Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2023

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2023

Tập đọc:

THẮNG BIỂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão, .Nêu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

 - Đọc đúng các từ khó. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Chăm chỉ, tích cực, tự giác học tập.

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mỹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bài giảng powerpoint.

2. Học sinh:

 

docx 36 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 70Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25 - Năm 2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm 2023
Giáo dục tập thể:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tập đọc:
THẮNG BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão, ...Nêu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
	- Đọc đúng các từ khó. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
	- Chăm chỉ, tích cực, tự giác học tập.
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: Bài giảng powerpoint.
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho lớp hát.
- Nhận xét kết nối vào bài.
2. Khám phá 
2.1 Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài.
- Bài văn gồm mấy đoạn ?
- Yêu cầu luyện đọc
- Chú ý sửa phát âm cho HS.
- Kết hợp giải nghĩa từ. 
- Tổ chức HS luyện đọc nhóm
- Nhận xét 
- Hướng dẫn giọng đọc, đọc mẫu.
2.2 Tìm hiểu bài
- TBVN điều hành lớp hát bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- 1HS đọc toàn bài SGK/76.
- 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Mặt trời lên cao ... cá chim nhỏ bé 
+ Đoạn 2: Một tiếng ào ... chống giữ 
+ Đoạn 3: Một tiếng gieo...quãng đê sống lại 
- 3 HS đọc tiếp nối đoạn lần 1 + Luyện đọc từ khó. 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + Giải nghĩa từ mới.
- Luyện đọc nhóm 3, đại diện nhóm đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe
- Đọc thầm bài, trả lời câu hỏi. 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
+ ...miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa- biển tấn công - người thắng biển.
+ Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- Ý đoạn 1 nói gì ?
* Đoạn 1. Cơn bão biển đe doạ.
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
+ ... miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất...
- Ý đoạn 2 là gì ?
* Đoạn 2. Cơn bão biển tấn công.
+ Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
+ Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
+ Thấy được cơn bão biển thật hung dữ, ... bão biển
+ Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
+ ... Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn ...
- Nội dung của đoạn 3 nói lên điều gì ?
*Đoạn 3. Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
- Nội dung của bài là gì ?
- Chốt nội dung chính của bài, ghi bảng gọi HS nhắc lại..
3. Luyện tập
Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Vận dụng
- Hệ thống bài nội dung bài.
- Chia sẻ sau bài học.
- Nêu
*Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- 2 HS đọc lại ND bài.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp theo dõi nêu cách đọc hay.
- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Toán:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu cách thực hiện phép chia phân số. Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Vận dụng làm toán đúng, thành thạo. HSHTT làm bài 3, bài 4.
- Chăm chỉ, tự giác, tích cực học tập, yêu thích toán học.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Giáo viên: Bảng phụ(BP.L4- 05-03).
Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi “Hộp quà bí mật”
+ Nêu cách chia hai phân số
+ Lấy VD về phép chia hai phân số
- Nhận xét kết nối vào bài mới.
2. Luyện tập
Bài 1: Tính rồi rút gọn
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét
- TBHT điều hành lớp tham gia chơi trò chơi
+ Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
+ Lấy VD và thực hành tính
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào bảng con
a. 35:34 =35 ×43 =1215 = 45
 25:310 =25 ×103 =2015 = 43 
b. 14:12 =14 ×21 =24 = 12 
 18:16 =18 ×61 =68 = 34
Bài 2: Tìm x
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Lớp làm vào nháp, 3HS trình bày bài trên bảng lớp.
a. 35× x =47 b. 18: x = 15
 x = 47: 35 x = 15: 18
 x = 2021 x = 85
Bài 3. (Dành cho HS học tốt)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Em có nhận xét gì về hai phấn số và kết quả của chúng?
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài trên phiếu, 2HS trình bày bài trên bảng lớp.
a. 23×32 =2 × 33 × 2 =66 = 1
b. 47×74 =4 × 77 × 4 =2828 = 1
c. 12×21 =1 × 22 × 1 =22 = 1
- Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì kết quả sẽ là 1.
Bài 4. (Dành cho HS học tốt)
- HDHS làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1HS đọc đề bài bài toán.
- Theo dõi
- Làm bài vào nháp, 1HS trình bày bài trên bảng lớp.
Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là:
25 :25 = 1(m)
Đáp số: 1 m.
3. Vận dụng
- Giải bài toán sau: Một hình bình hành có diện tích 35 m 2, độ dài đáy là 25m. Tìm chiều cao của hình bình hành đó.
- Chữa bài, nhận xét.
- Chia sẻ sau bài học.
- Nêu cách tính
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
35:25 =32 (m)
Đáp số: 32(m)
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Đạo đức:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
- Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
- Cho HS hát.
- Nhận xét kết nối vào bài.
- TBVN điều hành lớp hát Nối vòng tay lớn.
2. Khám phá 
Thảo luận thông tin SGK /37.
- Yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 SGK /37, 38.
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
* Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
- Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+ Khó khăn và thiệt thòi trong cuộc sống như ăn, ở, đi lại, học tập và làm việc,
+ Cảm thông, chia sẻ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ,
- Lắng nghe
3. Luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 xử lý các tình huống
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động nhóm 4, đại diện nhóm nêu cách xử lý tình huống.
+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
+ Việc làm trong tình huống b là sai
* Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Bài 2
- Nêu tình huống yêu cầu HS dùng thẻ bày tỏ ý kiến của mình (Đỏ - đúng; xanh – sai)
* Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai.
- Gọi HS đọc ghi nhớ của bài.
- Hướng dẫn HS tham gia hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ HS trong lớp có hoàn cảnh khó khăn; 
- HD sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, ...về các hoạt động nhân đạo.
* TTHCM: Tham gia các hoạt động nhân đoạ là thể hiện mình là người có lòng vị tha, nhân ái. Sinh thời, BH của chúng ta là một người rất giàu lòng nhân ái
4. Vận dụng
 * Em hãy nói về một số hành động thể hiện tính nhân đạo ?
- Chia sẻ sau bài học.
- Lắng nghe
- Đọc YC bài
- Sử dụng thẻ, trao đổi ở mỗi tình huống. 
- 2 HS đọc ghi nhớ của bài (SGK).
- Nối tiếp nhau nêu.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chiều thứ hai ngày ngày 13 tháng 3 năm 2023
Khoa học:
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Nêu được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
- Thực hiện các thí nghiệm trong bài để tìm kiến thức bài học. 
- Chăm chỉ, tích cực, tự giác học tập, yêu thích tìm hiểu khám phá khoa học. 
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mỹ, NL sáng tạo, NL hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. 
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Nhận xét kết nối vào bài mới.
2. Khám phá
- TBVN điều hành lớp hát bài Cái cây xanh xanh.
1. Sự truyền nhiệt.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm SGK/102 dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán.
- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh lên và ... ối vào bài.
2. Luyện tập 
Bài 1. (SGK - 138) 
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Hái quả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Trao đổi nhóm 2 làm bài, đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Đáp án : ý c
Bài 2. (Dành cho HS học tốt)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- YC HS lên bảng chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài vào vở, 3 HS trình bày bài trên bảng lớp.
a. 12×14 ×16 =1 × 1 × 12 × 4 × 6 =116 
b.12×14 :16 =12 ×14 ×61 =1 × 1 × 62 × 4 × 1 =68 = 34
c.12 :14 ×16 = 12×41 ×16 =1 × 4 × 12 × 1 × 6 =412=13
Bài 3. (phần b dành cho HS học tốt) 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài trên phiếu, 3 HS trình bày bài trên bảng phụ.
a. 52× 13 + 14=56 + 14 = 2024 + 624 = 2624=1312
b.52 + 13×14=52 + 112 = 6024 + 224 = 6224=3112
c.52-13:14 =52 - 13 ×41 =52 - 43= 156-86 =76 
Bài 4. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
- 1 HS đọc đề bài toán SGK/139.
- Làm bài vào vở, 1 HS trình bày bài trên bảng lớp.
Bài giải
Cả hai lần vòi nước chảy vào bể được :
37 +25 =2935 ( bể)
Số phần bể chưa có nước là :
1 - 2935 = 635 (bể)
Đáp số:635 bể
Bài 5. (Dành cho HS học tốt)
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1HS đọc đề bài toán SGK/139.
- Trao đổi nhóm 4 làm bài, đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài giải
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là:
2710 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
23450 - 8130 = 15320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
3. Vận dụng
- Hệ thống nội dung bài 
- Chia sẻ sau bài học.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa từ trái nghĩa. 
- Dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp. Hiểu một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm; đặt được câu với thành ngữ theo chủ điểm.
- Chăm chỉ, tự giác, tích cực trong học tập.
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ (BP.L4- 05-03).
Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Nhận xét kết nối vào bài.
2. Luyện tập 
Bài 1. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- Nhận xét.
3. Vận dụng
- Hệ thống nội dung bài 
- Chia sẻ sau bài học.
- TBHT điều hành lớp chơi trò chơi theo nhóm mỗi nhóm 5 bạn, thi tiếp sức tìm các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Trao đổi nhóm 2 làm bài, đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, ...
* Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, 
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Làm vào vở bài tập.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp.
+ Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
+ Lê Văn Tám là một thiếu niên dũng cảm.
+ Các chú công an rất gan dạ.
+ Thỏ là con vật nhút nhát ...
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Trao đổi nhóm 4 làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế dũng mãnh.
+ Hi sinh anh dũng.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Trao đổi nhóm 4 làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
* Những thành ngữ nói về lòng dũng cảm : Vào sinh ra tử ; Gan vàng dạ sắt.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Làm bài vào VBT.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
+ Anh ấy đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Âm nhạc:
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn mở bài, thân bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
- Chăm chỉ, tự giác, tích cực học tập; có thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ cây cối
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ (BP.L4- 05-03).
Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Nhận xét kết nối vào bài. 
2. Luyện tập 
2.1 Hướng dẫn làm bài tập:
a, Tìm hiểu đề bài
- Phân tích đề bài, gạch dưới các từ: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích.
- Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK/83.
b, Luyện tập viết bài
- Yêu cầu HS lập dàn ý sau đó hoàn chỉnh bài văn.
- Gọi HS trình bày bài văn.
- Nhận xét.
3. Vận dụng
- Hệ thống nội dung bài 
- Chia sẻ sau bài học.
- TBVN điều hành lớp hát bài hát Em yêu trường em.
- 1HS đọc đề bài trước lớp.
- Theo dõi GV phân tích đề.
- Tiếp nối nhau giới thiệu về cây mình định tả.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
- Tự làm bài vào vở.
- 5 HS đọc bài văn của mình trước lớp.
- Liên hệ bảo vệ, chăm sóc cây
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Hoạt động tập thể:
NHẬN XÉT TUẦN
HĐTN SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: TIỂU PHẨM TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu những mong muốn của bản thân để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình và cách làm một món quà thể hiện lòng biết ơn để gửi tặng người thân trong gia đình.
- Tự tìm hiểu làm một món quà thể hiện lòng biết ơn để gửi tặng người thân trong gia đình.
- Tôn trọng bạn, biết lắng nghe những ý kiến bạn đưa ra, chịu khó, sáng tạo, làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên:
2. Học sinh: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
- Mở bài hát “Cô và mẹ” để khởi động bài học. 
+ Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dẫn dắt vào bài mới.
Sinh hoạt cuối tuần
 Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
- Yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
+ Kết quả sinh hoạt nề nếp.
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4)
- Yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nề nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.
3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3. Trình diễn tiểu phẩm “Tình cảm gia đình”. (Làm việc theo tổ)
- Nêu yêu cầu: “Mỗi tổ thảo luận xây dựng và trình diễn một tiểu phẩm về tình cảm gia đình”.
- Hướng dẫn, giúp đỡ, gợi ý các tình huống, phân vai cho các tổ.
- Mời lần lượt các tổ lên trình diễn tiểu phẩm.
- Mời HS nhận xét, góp ý cho từng tiểu phẩm.
- Tổ chức cho HS bình chọn tiểu phẩm hay nhất.
- Nhận xét chung, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Yêu cầu HS nêu cảm xúc của mình khi tham gia trình diễn tiểu phẩm.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà chia sẻ cho người thân các hoạt động và cảm xúc của bản thân về tiểu phẩm mình đã tham gia .
- Chia sẻ sau bài học.
- Lắng nghe.
- Trả lời về nội dung bài hát.
- Lắng nghe.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.
- Thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- Thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
- Tổ trưởng điều hành các tổ viện chuẩn bị dụng cụ, xây dựng ý tưởng, phân vai, tập dượt.
- Các tổ lần lượt lên trình diễn tiểu phẩm.
- Nhận xét, góp ý.
- Bình chọn tiểu phẩm hay nhất bằng cách giơ tay.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nêu cảm xúc của mình.
- Tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_25_nam_2023.docx