Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023

TẬP ĐỌC

THẮNG BIỂN

I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

 - HS đọc đúng, rõ ràng. rành mạch bài tập đọc; ngắt, nghỉ hơi đúng.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng dũng cảm, tính kiên trì.

4.Góp phần phát triển các năng lực.

NL tự học,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp,NL vận dụng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

2. Học sinh: - SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

B. Tiến trình giờ dạy:

 

doc 54 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 03 tháng 3 năm 2023
TOÁN
 PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
 - HS biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được các phép chia hai phân số qua các bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- HS hứng thú học tập.
4.Góp phần phát triển các năng lực.
NL tự học,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp,NL vận dụng...
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: - Bảng nhóm.
2. Học sinh: - SGK, vở nháp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
15’
1’
14’
17’
3’
8’
6’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu phép chia phân số:
3. Thực hành:
a. Bài 1: 
(3 số đầu).
- Viết phân số đảo ngược.
b. Bài tập 2:
Tính.
c. Bài 3a:
Tính.
4.Củng cố-Định hướng học tập tiếp theo.
+ Tìm 2/ 5 của 30?
+ Nêu cách tìm phân số của một số?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
* GV nêu ví dụ (SGK).
- Gợi ý HS nêu cách giải.
-> GV ghi bảng: 
- GV hướng dẫn: 
= ( m)
- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là m.
- Cho HS thử lại bằng phép nhân.
- Cho HS nhắc lại cách chia hai phân số trên. 
- Cho HS vận dụng tính: = ?
- Yêu cầu HS dựa vào VD trên nêu cách chia hai phân số.
- Gọi HS đọc quy tắc (SGK).
* Gọi HS đọc Y/c bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS đọc KQ.
- NHận xét, chốt KQ đúng.
* Gọi HS đọc Y/c bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS chữa bài, nêu cách làm.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- Chốt KQ đúng.
- Gọi HS nhắc lại cách chia hai phân số.
* Gọi HS đọc y/c BT.
- Cho HS tự làm bài. 3 HS lên chữa bài.
- Nhận xét, chốt KQ đúng. 
+ KQ: ; ; 
* Nêu quy tắc chia hai phân số?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, 1 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
* HS theo dõi.
- 1 HS nêu.
- HS theo dõi.
- 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng tính, HS khác tính vào nháp.
- 1 HS nêu.
- 3, 4 HS đọc quy tắc chia phân số.
* 1HS đọc Y/c bài tập.
- HS tự làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp nhau đọc KQ.
* 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a) 
b) c)
- 1 HS nêu.
* 1 HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
* 1 HS nêu.
- HS nghe.
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
 - HS đọc đúng, rõ ràng. rành mạch bài tập đọc; ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. 
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng dũng cảm, tính kiên trì.
4.Góp phần phát triển các năng lực.
NL tự học,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp,NL vận dụng...
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
2. Học sinh: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
2’
12’
8’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướngdẫn luyện đọc. 
c. Tìm hiểu bài:
d. Đọc diễn cảm:
3.Củng cố-Định hướng học tập tiếp theo.
- Đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
 - Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét.
* Cho HS xem tranh minh họa bài TĐ -> GV giới thiệu bài.
* Gọi HS đọc bài.
- HD chia đoạn..
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-> GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. 
* Cho HS đọc thầm toàn bài.
- Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Đọc thầm đoạn 2. 
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
+ Đoạn 1, 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
- Đọc đoạn 3.
+ Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
+ Nêu ý nghĩa của bài?
* Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc bài với giọng như thế nào?
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, bình chọn.
* Nêu nội dung của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc bài.
- 1 HS nêu ND bài.
- Nhận xét.
* HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
* 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Luyện đọc phát âm.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
1 HS đọc chú giải.
- Từng cặp đọc bài.
- 1 HS khá đọc.
- HS theo dõi.
* HS đọc thầm.
- HS trả lời: Biển đe dọa – biển tấn công – người thắng biển.
- 1 HS đọc.
+ Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh ...
- HS đọc.
+ Cơn bão có sức phá hủy tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, . 
+ Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con chim, như đàn voi lớn.
+ Biện pháp nhân hóa: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh...Khắc họa rõ nét mối nguy hiểm của cơn bão ở biển.
- 1 HS đọc.
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ  
+ HS nêu.
* 3 HS đọc bài. 
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS đọc theo cặp. 
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
* 1 HS nêu.
- HS nghe.
TUẦN 26
Thứ hai ngày 06 tháng 3 năm 2023
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thực hiện được phép chia hai phân số. 
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng để giải toán về tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
4.Góp phần phát triển các năng lực.
NL tự học,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp,NL vận dụng...
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
1. Giáo viên: - Bảng nhóm phụ.
2. Học sinh: - SGK, vở nháp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
17’
15’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập.
a. Bài 1:
- Tính rồi rút gọn.
b. Bài 2:
- Tìm x.
3. Củng cố-Định hướng học tập tiếp theo.
- Nêu quy tắc chia hai phân số.
- Tính: : = ? ?
-> Nhận xét, đánh giá.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS chữa bài.
- HD nhận xét, sửa chữa.
- GV chốt KQ đúng.
a) x;
x; x
* Gọi HS đọc y/c của bài.
- Thảo luận nhóm để biết cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Cho HS làm bài vào vở.
2 HS làm bảng lớp.
- HD nhận xét, sửa chữa.
- Chốt lời giải đúng.
a) x x = 
 x = 
 x = 
- Cho HS đổi vở kiểm tra.
* Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp viết nháp.
- Nhận xét, sửa chữa.
* HS đọc.
- 1 HS nêu.
- HS làm vào vở.
2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
b/x; x
* 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm 2.
+ Đại diện nhóm trả lời. (Tìm thừa số, số chia).
- HS làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
b) x = 
 x = 
 x = 
- Đổi vở kiểm tra. 
* HS lắng nghe.
 ĐẠO ĐỨC
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO 
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
2. Kĩ năng:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. 
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. 
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. 
4.Góp phần phát triển các năng lực.
NL tự học,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp,NL vận dụng...
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:	
1. Giáo viên: - 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
2. Học sinh: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
12’
16’
3’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu thông tin:
3. Luyện tập:
a. Bài 2 :
b. Bài 3 : 
- Bày tỏ ý kiến .
4. Ghi nhớ. 
5. Củng cố-Định hướng học tập tiếp theo.
- Nêu một số việc em đã làm để bảo vệ công trình công cộng.
- GV nhận xét.
* GV giới thiệu bài.
* CHo HS đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK - Gọi HS trình bày ý kiến.
-> GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
* HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm. 
- Các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
-> GV Kết luận: Việc làm trong tình huống a, c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức HS bày tỏ ý kiến bằng cách thể hiện bìa:
Đỏ - đúng; xanh – sai.
- GV đọc các ý kiến. 
- HS bày tỏ ý kiến. 
-> GV Kết luận ý đúng; 
* Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)
- Cho HS liên hệ thực tế.
* Nhận xét giờ học.
- Dặn HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.
- 2 HS nêu.
- Nhận xét.
* HS nghe.
* Đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm 2. 
- HS trình bày.
- HS nghe.
* Đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm 2 .
- Trình bày. 
- Nhận xét. 
-> HS nghe.
* 1 HS đọc. 
- Giơ thẻ bày tỏ ý kiến của mình.
* 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS liên hệ.
* HS nghe.
Thứ ba ngày 07 tháng 3 năm 2023
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiện cho phân số. 
2. Kĩ năng:
- HS làm được các bài tập: 1, 2 trang 137.
3. Thái độ:
- HS hứng thú học tập.
 4.Góp phần phát triển các năng lực.
 -NL tự học,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp,NL vận dụng...
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: - Bảng phụ.
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Họat động của HS
4’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: ... hành các BT trong ngày của HS.
- Yêu cầu HS tự hoàn thành các BT ở buổi học sáng. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
* Gọi HS nêu y/c BT. 
- Cho HS tự làm bài a, b.
- Gọi 2 HS lên chữa bài, y/c HS nêu cách làm.
- HD nhận xét, chốt KQ đúng.
-> Gọi HS nhắc lại cách chia p/s?
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài a, b vào vở.
- Gọi HS chữa bài, giải thích cách làm.
- HDHS nhận xét, sửa chứa.
- GV chốt KQ.
* Gọi HS đọc bài toán. 
- Gọi HS nêu tóm tắt.
- Y/c HS tự giải BT vào vở. 1 HS lên bảng giải.
- GV chấm một số vở HS.
- HD chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giấ, chốt bài giải đúng.
 * Nhận xét giờ học. 
 - Dặn dò HS.
- HS báo cáo mức độ hoàn thành các BT trong ngày.
- HS tự hoàn thành các BT ở buổi sáng.
* 1 HS nêu y/c BT. 
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, nêu cách làm.
- HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS nhắc lại quy tắc nhân 2 p/s.
* 1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS chữa bài, nêu cách làm.
* 2 HS đọc BT.
- 1 HS nêu tóm tắt.
- Giải bài vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài giải.
Số đường còn lại sau khi đã bán ở buổi sáng là :
150 – 100 = 50 (kg)
Buổi chiều bán được là :
Cả 2 buổi cửa hàng bán được là :
100 + 30 = 130 (kg)
Đáp số: 130 kg
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày.
- Củng cố về các phép tính với phân số. Củng cố về cách tính diện tích hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:
- rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số và vận dụng để giải toán có lời văn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động.
4.Góp phần phát triển các năng lực.
NL tự học,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp,NL vận dụng...
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
1. Giáo viên: - Phiếu khổ to. Bảng phụ.
2. Học sinh: - Vở cùng em học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
10’
8’
8’
8’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Hoàn thành các BT trong ngày.
3. Hướng dẫn HS làm một số BT Toán.
a. Bài 1: 
Tính.
b. Bài 2: Tính.
c. Bài 3:
Giải toán.
4. Củng cố-Định hướng học tập tiếp theo.
- Kiểm tra mức độ hoàn thành các BT trong ngày của HS.
* GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
* Gọi HS nêu y/c BT. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm.
- GV nhận xét. Chốt KQ đúng.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia p/s.
* Gọi HS đọc y/c BT.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài. 
- Nhận xét, sửa chữa.
-> GV đánh giá, chốt KQ đúng.
* Gọi HS đọc BT. 1 HS nêu tóm tắt.
- Cho HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng lớp.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- HS báo cáo mức độ hoàn thành các BT trong ngày.
* HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày.
* 1HS đọc y/c, 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS chữa bài.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu 
* 1, 2 HS nêu y/c BT. 
- HS tự làm bài vào vở.
- 4 HS chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
* 2 HS đọc BT.
-Tự làm bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài.
Bài giải
Số TN của trường ĐH Bách Khoa và ĐH Y là:
72-30 =42 (Thanh niên)
Số thanh niên của trường ĐH Bách Khoa là:
42 x = 35 (thanh niên)
Số thanh niên trường đại học Y là:
42 – 35 = 7 (thanh niên)
Đáp số: 7 thanh niên
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Củng cố về các phép tính với phân số; 
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng để giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động.
4.Góp phần phát triển các năng lực.
NL tự học,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp,NL vận dụng...
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
1. Giáo viên: - Bảng phụ. Phiếu khổ to cho BT 2.
2. Học sinh: - Vở cùng em học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10’
5’
8’
6’
6’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Hoàn thành các BT trong ngày.
3. Hướng dẫn HS làm một số BT Toán.
a. Bài 1: 
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
b. Bài 2(a, c): Tính.
c. Bài 3:
Tìm x.
d. Bài 4:
Giải toán.
4. Củng cố-Định hướng học tập tiếp theo.
- Kiểm tra mức độ hoàn thành các BT trong ngày của HS.
- Yêu cầu HS tự hoàn thành các BT ở buổi học sáng. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
* Gọi HS nêu y/c BT. 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu ý kiến (giải thích)
- HD nhận xét, chốt KQ đúng.
a, b -> Đ; c, d -> S
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài phần a, c.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- HDHS nhận xét, sửa chữa.
- GV đánh giá, chốt KQ.
-> Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện các biểu thức trên.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HDHS nhận xét, sửa chữa.
- GV đánh giá, chốt KQ.
-> Gọi HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong 2 phép tính trên.
* Gọi HS đọc bài toán. 
- Y/c HS tự giải BT vào vở. 1 HS lên bảng giải.
- GV chấm một số vở HS.
- HD chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giấ, chốt bài giải đúng.
* Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò HS.
- HS báo cáo mức độ hoàn thành các BT trong ngày.
- HS tự hoàn thành các BT ở buổi sáng.
* 1 HS nêu y/c BT. 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nối tiếp nêu ý kiến (giải thích)
- HS cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- 3 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài của bạn.
- HS nêu.
* 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài của bạn.
-> 2 HS nêu.
* 2 HS đọc BT.
- 1 HS nêu tóm tắt.
- Giải bài vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
THỂ DỤC
BÀI 52: DI CHUYỂN TUNG - BẮT BÓNG, NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY.”
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2. 3 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích.
- Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Trao tín gậy”. Yêu cầu HS biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện đúng các động tác trên; tham gia trò chơi một cách chủ động, nhiệt tình.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính đoàn kết, kỉ luật.
4.Góp phần phát triển các năng lực.
NL tự học,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp,NL vận dụng...
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, bóng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8’
25’
6’
1. Phần mở đầu:
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người.
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
b. Trò chơi : 
“Trao tin gậy”.
3. Phần kết thúc.
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy một vòng trên sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ.
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
-> Nhận xét.
* Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập ôn tập.
- Tổ chức thi đua nhau.
-> Nhận xét, tuyên dương.
* Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.
-> Nhận xét.
* Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi.
-> Nhận xét,
* Cho HS đứng giậm chân tại chỗ.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập luyện bật xa.
* HS tập hợp đội ngũ:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
- HS chạy một vòng trên sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung (2 x 8 nhịp)
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ (3 phút)
- 4 HS thực hiện động tác bật xa.
* HS ôn luyện theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt biểu diễn động tác.
* HS ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Các tổ thi đua nhảy dây.
+ Đội hình tập luyện:
* HS chơi trò chơi.
* HS đứng giậm chân tại chỗ.
+ Đội hình:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
GV
THỂ DỤC
BÀI 52: DI CHUYỂN TUNG - BẮT BÓNG, NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY.”
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2. 3 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích.
- Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Trao tín gậy”. Yêu cầu HS biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện đúng các động tác trên; tham gia trò chơi một cách chủ động, nhiệt tình.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính đoàn kết, kỉ luật.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, bóng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8’
25’
6’
1. Phần mở đầu:
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy một vòng trên sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ.
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
-> Nhận xét.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người.
* Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập ôn tập.
- Tổ chức thi đua nhau.
-> Nhận xét, tuyên dương.
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
* Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.
-> Nhận xét.
b. Trò chơi : “Trao tin gậy”.
* Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi.
-> Nhận xét,
3. Phần kết thúc
* Cho HS đứng giậm chân tại chỗ.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập luyện bật xa.
* HS tập hợp đội ngũ:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
- HS chạy một vòng trên sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung (2 x 8 nhịp)
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ (3 phút)
- 4 HS thực hiện động tác bật xa.
* HS ôn luyện theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt biểu diễn động tác.
* HS ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Các tổ thi đua nhảy dây.
+ Đội hình tập luyện:
* HS chơi trò chơi.
* HS đứng giậm chân tại chỗ.
+ Đội hình:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2022_2023.doc