Giáo án Khối 4 - Tuần 14 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG ( tt ).

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm 1 người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chu Đất Nung nhớ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được 2 người bột yếu đuối.

2. Kỹ năng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng tiếng, từ, câu. Biết chuyển giọng thể hiện đúng giọng đọc của người kể, giọng đọc các nhân vật, hợp với tính cách nhân vật.

3. Thái dộ : Giáo dục Hs biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn.

 II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

.III Các hoạt động dạy và học:

1. Khởi động : Hát

2. Bài cũ: Chú Đất Nung ( phần 1 ).

- GV kiểm tra đọc 3 Hs.

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài :

- “ Chú Đất Nung” tiếp theo, các em sẽ biết số phận của hai người bột trôi dạt ra sao? Đất Nung đã thực sự đổi khác, trởi thành 1 người hữu ích như thế nào?

- GV ghi tựa bài.

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Hiểu từ ngữ trong truyện. Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
Kỹ năng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ và câu, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện đúng diễn biến của sự việc, tính cách các nhân vật.
Thái độ: Giáo dục Hs tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định ;Hát
 . Bài cũ:Văn hay chữ tốt.
GV kiểm tra đọc 3 Hs.
+ Vì sao khi đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Tiếng sáo diều. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện “ Chú Đất Nung”.
GV ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
	Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT : Giúp Hs đọc trơn toàn bài và hiểu từ ngữ trong truyện.
Cách tiến hành Thực hành, giảng giải.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1: 4 dòng đầu.
Đoạn 2: 6 dòng tiếp.
Đoạn 3: Phần còn lại.
GV hướng dẫn Hs luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
+ GV uốn nắn những Hs đọc sai.
+ GV giảng thêm những từ Hs thắc mắc.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs hiểu nội dung truyện.
Cách tiến hành: Đàm thoại, giảng giải.
Truyện có những nhân vật nào?
Chú bé Đất, chàng kị sĩ, nàng công chúa có phải là con người không?
Đoạn 1:
Cụ Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?
 ® GV : đoạn 1 giới thiệu về đồ chơi của cụ Chắt.
 Đoạn 2:
Chú bé Đất làm quen với hai người bột, kết quả ra sao?
® GV: đoạn 2 giới thiệu Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.
 Đoạn 3:
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
® GV nhận xét và liên hệ giáo dục.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. 
Cách tiến hành:: Thực hành, giảng giải.
GV lưu ý: giọng đọc của từng nhân vật.
+ Người kể: hồn nhiên, khoan thai.
+ Chàng kị sĩ: kênh kiệu.
+ Ông Hòn Rấm: vui, ôn tồn.
+ Chú bé Đất: ngạc nhiên, mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu.
 4: Củng cố
Thi đọc diễn cảm.
Nêu nội dung của câu chuyện?
– Dặn dò :
Chuẩn bị: Phần 2 truyện “ Chú Đất Nung”.
Nhận xét tiết học.
 Hoạt động cá nhân.
Hs nghe.
Hs đánh dấu vào SGK.
Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn truyện. 1, 2 Hs đọc toàn bài.
Hs đọc thầm chú giải và nói lại nghĩa các từ.
Hoạt động lớp.
Hs đọc thầm bài văn, TLCH.
Cụ Chắt, Chú bé Đất sau trở thành Đất Nung, chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa bằng bột nặn, ông Hòn Rấm.
Đó là những đồ chơi của cụ Chắt nhưng biết nói năng, suy nghĩ, hành động như người?
Hs đọc và TLCH.
Chàng kị sĩ, nàng công chúa ® làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
Chú bé Đất ® nặn từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc có hình người.
Hs đọc và TLCH.
+ Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cụ Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
H đọc và TLCH.
Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá.
Hoạt động cá nhân.
Nhiều Hs luyện đọc.
Đọc cá nhân.
Đọc phân vai.
4 Hs 1 nhóm đọc phân vai.
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG ( tt ). 
Mục tiêu : 
Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm 1 người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chu Đất Nung nhớ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được 2 người bột yếu đuối.
 Kỹ năng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng tiếng, từ, câu. Biết chuyển giọng thể hiện đúng giọng đọc của người kể, giọng đọc các nhân vật, hợp với tính cách nhân vật.
3. Thái dộ : Giáo dục Hs biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn.
 II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
.III Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ: Chú Đất Nung ( phần 1 ).
 GV kiểm tra đọc 3 Hs.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài :
“ Chú Đất Nung” tiếp theo, các em sẽ biết số phận của hai người bột trôi dạt ra sao? Đất Nung đã thực sự đổi khác, trởi thành 1 người hữu ích như thế nào?
GV ghi tựa bài.
b.Các hoạt động: 	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Giúp Hs đọc trơn cả bài, hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành: Thực hành, giảng giải.
GV đọc diễn cảm cả bài.
Chia đoạn: 4 đoạn.
- GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV uốn nắn những Hs đọc sai.
GV giảng thêm 1 số từ: phục sẵn, lầu son, nước xoáy
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành Vấn đáp, thảo luận, giảng giải.
Kể lại tai nạn của hai người bột.
GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận.
Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột?
Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
Đặt 1 tên khác thể hiện ý nghĩa của truyện?
® GV nhận xét, chốt 
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
MT: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
Cách tiến hành Thực hành, giảng giải.
GV lưu ý: thể hiện đúng giọng đọc của người kể, giọng đọc các nhân vật, hợp với tính cách nhân vật.
 4: Củng cố
Thi đọc diễn cảm.
Qua câu chuyện về các đồ chơi của Cụ Chắt, tác giả muốn nói với các em: đừng sợ gian nan, thử thách. 
Những khó khăn ấy của các em bây giờ là gì?
Hoạt động nối tiếp
Luyện đọc và kể lại 2 phần của câu chuyện. 
Chuẩn bị : Cánh diều tuổi thơ.
Nhận xét tiết học.
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
Hs nghe.
Hs đánh dấu vào SGK.
Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài đọc (2 lượt – nhóm đôi)
Hoạt động lớp, nhóm.
Hs đọc đoạn: từ đầuchân tay.
Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nâng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa, bị chuột lừa. Hai người chạy trốn, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay.
H đọc đoạn còn lại.
H thảo luận – trình bày.
Lớp bổ sung.
Đất Nung nhảy xuống nước vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột.
Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy khuyên ta muốn trở nên cứng rắn phải rèn luyện.
Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích.
Hoạt động cá nhân.
Nhiều Hs luyện đọc.
Đọc cá nhân.
Đọc phân vai.
 4 Hs / 1 nhóm đọc phân vai.
Hs nêu: phải viết được 1 bài văn hay
Chính tả.
CHIẾC ÁO BÚP BÊ. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Hs nghe đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “ chiếc áo búp bê”.
Kỹ năng: Làm đúng các bài luyện tập phâ biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai s/ x hoặc ât/ âc.
3. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Người tìm đường lên các vì sao.
GV đọc: lỏng lẻo, nóng nảy, long lanh, tiềm lực, phim ảnh, tin tưởng.
Nhận xét.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :’ Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết bài “ chiếc áo búp bê”.. Phát triển IIICác hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe – viết 
MT: Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “ chiếc áo búp bê”.
Cách tiến hành: Thực hành.
GV đọc mẫu.
Lưu ý tiếng khó viết: phong phanh, tấc, khuy bấm, loe, nhỏ xíu.
GV đọc.
GV chấm đọc toàn bài.
GV chấm chữa 7, 8 bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- MT: Biết phân biệt các âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai s/ x, ât/ âc.
Cách tiến hành Luyện tập.
Bài 2 b:
Điền vào chỗ trống ât hay âc.
Thi đua 2 dãy – trò chơi tiếp sức.
GV nhận xét, chốt.
 Bài 3 :
GV chia nhóm 4 nhóm.
Nhóm 1, 2 câu a.
Nhóm 3, 4 câu b.
GV nhận xét – chốt.
Ví dụ:
a/ Chứa tiếng bắt đầu âm s/ x.
 Sáng suốt, sành sỏi, sum suê,
b/ Chứa tiếng bắt đầu vần ât/ âc.
 Ngất ngưởng, bất nhân, chật chội, 
 chất phác, chật vật,
 4. Củng cố
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị:” Cánh diều tuổi thơ”.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
1 Hs đọc – lớp đọc thầm.
Hs nghe.
Hs viết bài.
Hs soát lại bài - đổi vở sửa lỗi.
Hoạt động lớp.
Hs đọc yêu cầu.
Hs làm nháp.
Hs gắn từ đúng vào chỗ trống.
Hs cho ý kiến.
Hs đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm viết vào thẻ từ.
Hs gắn lên bảng.
Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI ? 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Nghe, nhớ được cốt truyện “ Búp bê của ai?” ghi được lời thuyết minh phù hợp với từng tranh trong SGK.
Kỹ năng: Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê.
Thái độ: Biết phát triển thêm từng đoạn câu chuyện với tình huống mới, tạo ý nghĩa mới cho câu chuyện.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ.
HS : Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học :
.1 Ổn định : Hát
2. Bài cũ Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia.
Hs kể chuyện.
Nêu ý nghĩa.
Nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
Búp bê của ai?
b.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kể chuyện.
MT: Hs nghe, nhớ được cốt truyện.
Cách tiến hành: Kể chuyện.
GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lưu ý dáng điệu, nét mặt.
Hoạt động 2 : Ghi lời thuyết minh cho tranh.
MT: Ghi được lới thuyết mi ... g: Trình bày được 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
Thái độ: Có ý thúc tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
Các hoạt động dạy và học:
Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ.
Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ?
Đê ở đồng bằng Bắc Bộ có tác dụng gì?
Ghi nhớ.
Nhận xét, cho điểm
Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
 Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng.
MT: Nắm được chủ nhân của đồng bằng Bắc Bộ là người Kinh, nắm được đặc điểm nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
 Cách tiến hành Quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
Mật độ dân số ở đây ra sao?
GV chia nhóm đôi thảo luận.
+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+ Nêu đặc điểm về nhà ở của người Kinh?
+ Làng Việt Cổ có đặc điểm như thế nào?
+ Ngày nay, nhà và làng của người dân đồng bằng Bắc Bộ như thế nào?
® Treo tranh.
® GV chốt ý.
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội.
MT: Nắm được đặc điểm trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ..
Cách tiến hành: Quan sát, đàm thoại.
Lể hội thường tổ chức vào thời gian nào? Mục đích của lễ hội?
Trong lễ hội người dân thường mặc những trang phục truyền thống nào?
Kể tên 1 số lễ hội nỗi tiếng mà em biết?
® Treo tranh 1 số lễ hội.
® GV chốt ý ® Ghi nhớ.
4: Củng cố.
Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Kể tên 1 số lễ hội mà em biết.
Hoạt động nối tiếp
Xem lại bài học
Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 Hoạt động nhóm đôi.
Dân tộc Kinh.
Mật độ dân số ở đây cao nhất nước.
Làng của người Kinh được xây dựng trên các khu đất cao với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
Nhà của họ chắc chắn, có cửa chính quay về hướng nam để đón gió mát vào mùa hạ, tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông.
Quanh làng có luỹ tre bao bọc để bảo vệ. Mỗi làng thường có đình để thờ người có công và làm nơi sinh hoạt chung.
Ngày nay, nhà và làng của người dân đồng bằng Bắc Bộ hiện đại và tiện nghi hơn.
Hsxem tranh, nhậnxét
Hoạt động cá nhân.
Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân và mùa thu nhằm cầu chúc cho 1 năm mới sức khoẻ, mùa màng bội thu, mừng những vụ thu hoạch thắng lợi.
Aùo the, áo dài khăn đống, áo tứ thân
Hội Lim, hội chùa Hương, hội chùa Thầy
H đọc ghi nhớ.
KĨ THUẬT
Bài
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
( Tiết 2 )
Đã soạn ở tuần 13.
Bµi 14:
 VÏ theo mÉu
 MÉu cã hai ®å vËt
I- Mơc tiªu:
- Häc sinh n¾m ®­ỵc h×nh d¸ng, tØ lƯ cđa hai vËt mÉu.
- Häc sinh biÕt c¸ch vÏ h×nh tõ ba qu¸t ®Õn chi tiÕt vµ vÏ ®­ỵc hai ®å vËt gÇn gièng mÉu.
- Häc sinh yªu thÝch vỴ ®Đp cđa c¸c ®å vËt. 
II- ChuÈn bÞ: 
1- Gi¸o viªn:
- Mét sè bµi vÏ mÉu cã hai ®å vËt cđa häc sinh c¸c líp tr­íc. 
2- Häc sinh:
- §å dïng häc vÏ. 
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt:
- Gi¸o viªn bµy mÉu ®Ĩ HS quan s¸t:
+ MÉu cã mÊy ®å vËt? Gåm c¸c ®å vËt g×?
+ H×nh d¸ng, tØ lƯ, mµu s¾c, ®Ëm nh¹t cđa c¸c ®å vËt nh­ thÕ nµo?
+ VÞ trÝ ®å vËt nµo ë tr­íc, ë sau?
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ :
+ So s¸nh tØ lƯ gi÷a chiỊu cao vµ chiỊu ngang cđa mÉu ®Ĩ ph¸c khung h×nh chung, sau ®ã ph¸c h×nh riªng cđa tõng vËt mÉu.
+ VÏ ®­êng trơc cđa tõng vËt mÉu råi t×m tØ lƯ c¸c bé phËn.
+ VÏ nÐt chÝnh tr­íc, sau ®ã vÏ nÐt chi tiÕt vµ sưa h×nh cho gièng mÉu. 
+ Nh×n mÉu vÏ ®Ëm nh¹t hoỈc vÏ mµu.
- Gi¸o viªn cho xem bµi vÏ theo mÉu: MÉu cã 2 ®å vËt cđa líp tr­íc ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch vÏ.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: 
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh: 
+ Quan s¸t mÉu ®Ĩ t×m tØ lƯ khung h×nh chung vµ khung h×nh riªng tõng vËt mÉu.
+ VÏ khung h×nh phï hỵp víi tê giÊy.
+ So s¸nh, ­íc l­ỵng ®Ĩ t×m tØ lƯ c¸c bé phËn cđa tõng vËt mÉu.
- Häc sinh lµm bµi (yªu cÇu häc sinh kh«ng ®­ỵc dïng th­íc kỴ). 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn cïng HS treo mét sè bµi vÏ lªn b¶ng.
- C¸c nhãm nhËn xÐt vµ xÕp lo¹i bµi vÏ:
+ Bè cơc (c©n ®èi).
+ H×nh vÏ (râ ®Ỉc ®iĨm, gÇn gièng mÉu).
- Gi¸o viªn kÕt luËn vµ khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp.
* DỈn dß: 
Quan s¸t ch©n dung cđa b¹n cïng líp vµ nh÷ng ng­êi th©n
HÁT
BÀI: ÔÂN TẬP 3 BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ
NGHE NHẠC
I.MỤC TIÊU :
HS hát đúng cao độ , trường độ 3 bài hát . Thuộc lời ca , hát diễn cảm . 
H S hăng hái tham gia các hoạt động , mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Học sinh :
Nhạc cụ gõ .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh. 
Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. 
Nội dung 3: Ôn tập vài Cò lả. 
Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài đã ôn tập). Khi hát kết hợp động tác phụ hoạ. 
Nội dung 4: Nghe nhạc
GV cho HS nghe bài Ru em, 
 GV tự trình bày. 
3. Phần kết thúc:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS.
HS hát.
HS hát.
HS hát.
 Thể dục
 Bài 27 : *Ơn bài thể dục phát triển chung
 *Trị chơi : Đua ngựa
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
 -Ơn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và tập tương đối
 Đúng động tác.
 -Trị chơi : Dua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trị chơi chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Cịi 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
*Các tổ luyện tập bài động tác TD
Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS
 Nhận xét Tuyên dương
*Các tổ trình diễn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Trị chơi : Đua ngựa
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Gập thân thả lỏng
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện bài thể dục đã học
5phút
 25phút
 17 phút
 3-4lần
 8phút
 5phút
Đội Hình 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * *
 GV 
 Thể dục
 Bài 28 : *Ơn bài thể dục phát triển chung
 *Trị chơi : Đua ngựa
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
 -Ơn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và tập tương đối
 Đúng động tác.
 -Trị chơi : Dua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trị chơi chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Cịi 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
Khởi động
Trị chơi:Nhĩm ba nhĩm bảy
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Trị chơi : Đua ngựa
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
 Nhận xét
bƠn bài thể dục phát triển chung.
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
*Kiểm tra thử bài thể dục phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 1x8 nhịp
Mỗi lần kiểm tra từ 3-4 học sinh
Nhận xét ưu khuyết điểm sau kiểm tra
 III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện bài thể dục đã học
5phút
 25phút
 7 phút
 18phút
 5phút
Đội Hình 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * *
 GV 
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU :
- Nhận xét chung về học sinh thực hiện trong tuần qua :
* Học tập.
* Tỉ lệ chuyên cần.
* Vệ sinh trường, lớp, cá nhân.
* Về đạo đức.
* Aên uống hợp vệ sinh.
* Aên mặc.
II BIỆN PHÁP :
+ Khen ngợi tuyên dương.
+ Khắc phục
*Phương hướng khắc phục những nội quy nêu trên như sau :
- Nhắc nhõ HS thực hiện tốt các nội quy đi học ,
- Đi học đúng giờ không nghỉ học 
- Không ăn quà vặt
PHÒNG GD&ĐT U MINH 
TRƯỜNG TH4 KHÁNH HÒA.
LỊCH BÁO GIẢNG.
TUẦN LỄ THỨ : 14.
TỪ NGÀY : 24 / 11 / 2008 ĐẾN NGÀY : 28 / 11 /2008.
THỨ , NGÀY
TIẾT
MÔN
Tiết
 CT 
TÊN BÀI
HAI
24 /11
1
SH Đầu tuần
14
2
Tập đọc
Chú đất nung
3
Toán
Chia một tổng cho một số
4
Lịch sử
Nhà trần thành lập
5
Đạo đức
01
Biết ơn thầy cô giáo
BA
25 /11
1
Chính tả
Nghe viết : Chiếc áo búp bê
2
Khoa học
Một số cách làm sạch nước
3
Toán
Chia cho số có một chữ số
4
Kể chuyện
Búp bê của ai ?
5
Thể dục
01
Bài thể dục phát triển chung – trò chơi Đua Ngựa
TƯ
26 /11
1
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi
2
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật
3
Toán
Luyện tập
4
Địa lý 
02
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB BB
5
Tập làm văn
Thế nào là miêu tả
NĂM
27 / 11
1
Tập đọc
Chú đất nung ( TT )
2
Kỹ thuật
02
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 
3
Toán
Chia một số cho một tích
4
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước
5
Thể dục
02
Bài thể dục phát triển chung – trò chơi Đua Ngựa
SÁU
28 / 11
1
Luyện từ và câu
Dùng câu hỏi vào mục đính khác
2
Aâm nhạc
Trên Ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và cò lả. Nghe nhạc
3
Toán
Chia một tích cho một số
4
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
5
Sinh hoạt lóp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_14_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc