Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023

TẬP ĐỌC

 Tiết 55: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc ).

- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

- Hệ thống được 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.

- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách SGK tiếng Việt 4 tập 2 - Chia bảng lớp thành các cột kẻ sẵn theo nội dung bài 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

docx 30 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2023
GIÁO DỤC TẬP THỂ
Sinh hoạt dưới cờ
TẬP ĐỌC
 Tiết 55: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc ).
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Hệ thống được 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách SGK tiếng Việt 4 tập 2 - Chia bảng lớp thành các cột kẻ sẵn theo nội dung bài 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu:
- Gv cho HS hát
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 
* Kiểm tra tập đọc, HTL.
( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp)
- GV đưa ra các phiếu thăm.
- Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc
- GV nêu câu hỏi trong nội dung bài
- GV nhận xét
*Hướng dẫn HS làm bài tập 2
? Bài tập yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu như SGK, 1 em làm bảng nhóm theo các câu hỏi sau:
? Kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm: Người ta là hoa đất
? Nêu nội dung của từng bài?
? Kể tên các nhân vật có trong hai bài tập đọc vừa nêu? 
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS tiếp tục ôn bài. Chuẩn bị bài sau
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi
- Nghe nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm: Người ta là hoa đất.
- HS làm vào phiếu+ bảng nhóm
- Bốn anh tài, anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
- HS nối tiếp nêu nội dung của từng bài.
- Trần Đại Nghĩa, Cẩu Khây, Móng Tay Đục Máng...
- HS chữa bài
TIẾNG ANH
(GV Tiếng Anh dạy)
TOÁN
Tiết 136: Luyện tập chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS củng cố kỹ năng:
- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích cuả hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích hình bình hành và hình thoi
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tư duy toán học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu:
 - Kiểm tra vở bài tập của HS
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 
 Bài 1: 
- GV treo bảng phụ ghi bài 1:
- Cho HS làm nháp +bảng phụ
- Gọi HS chữa bài 
- Chữa bài nhận xét
Bài 2: 
- GV treo bảng phụ ghi bài 2:
- Cho HS làm PBT +bảng phụ
- Gọi HS chữa bài 
- Chữa bài nhận xét
Bài 3 
- Để biết được hình nào có diện tích lớn nhất ta phải làm gì? 
- Nêu cách tính diện tích từng hình?
- Cho HS làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét
Bài 4*:
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Cho HS làm nháp + bảng lớp
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét:
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 
- Nhận xét giờ
- Về nhà ôn lại bài.	Chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
-1em lên bảng chữa bài
- AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau ( Đ).
- AB vuông góc với AD (Đ).
- Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông (Đ)
- Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau (S)
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm phiếu BT 1 em làm bài vào bảng phụ
- HS chữa bài
- Trong hình thoi PQRS có:
- PQ và RS không bằng nhau (S)
- PQ không song song với PS (Đ).
- Các cặp cạnh đối diện song song (Đ).
- Bốn cạnh đều bằng nhau (Đ)
- HS đọc yêu cầu
+ Tính diện tích mỗi hình rồi so sánh
- HS nêu
- HS làm bài
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông (25 cm2).
- HS đọc yêu cầu 
- HS trả lời
- Cả lớp làm bài 
- HS chữa bài
 Bài giải
 Nửa chu vi là: 56 : 2 = 28 (m).
 Chiều rộng là: 28 - 18 = 10 ( m)
- Diện tích hình chữ nhật: 
 18 x 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180 (m2)
Chiều	CHÍNH TẢ
Tiết 28: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Rèn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu học tập để làm bài 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu:
-Cho HS nối tiếp nhau đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? 
 - GV nhận xét 
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 
*Nghe- viết chính tả: Bài viết Hoa giấy
- GV đọc đoạn văn :Hoa giấy
? Nêu nội dung chính của đoạn văn?
- GV đưa ra tranh ảnh hoa giấy đã chuẩn bị
- Hướng dẫn viết chữ khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát
- GV đọc chính tả rõ ràng, thong thả
- GV đọc soát lỗi
- GV kiểm tra 5-7 bài, nêu nhận xét
* Hướng dẫn làm bài tập 2
? Phần a yêu cầu gì?
? Phần b yêu cầu gì?
? Phần c yêu cầu gì?
- GV chia lớp thành nhóm theo 3 tổ
- Yêu cầu mỗi tổ làm 1 phần
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Nhận xét giờ
- Về nhà ôn lại bài.	Chuẩn bị bài sau
- HS nối tiếp nêu câu
- HS theo dõi SGK
- 1 em đọc lại, lớp đọc thầm
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy
- Quan sát tranh, nêu nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS viết bài 
- Đổi bài, soát lỗi cho nhau
- Nghe nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu
- Đặt câu với câu kể Ai làm gì?
- Đặt câu với câu kể Ai thế nào?
- Đặt câu với câu kể Ai là gì?
- Các tổ làm bài theo yêu cầu của GV
- 3 em đại diện 3 tổ đọc bài làm. 
- HS nhận xét
Khoa häc :
TiÕt 55: ¤n tËp: VËt chÊt vµ n¨ng l­îng (TiÕt 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ phÇn vËt chÊt vµ n¨ng l­îng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu khoa học
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. §å dïng d¹y – häc :
- GV: PhiÕu häc tËp c©u 1, 2.
- HS : SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
1. Hoạt động Mở đầu:
- Nªu vai trß cña nhiÖt ®èi víi sù sèng trªn Tr¸i §Êt?
- §iÒu g× x¶y ra nÕu Tr¸i §Êt kh«ng ®­îc mÆt Trêi s­ëi Êm?
- 2, 3 HS tr¶ lêi
- GV nhận xét chung
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 
* Tr¶ lêi c¸c c©u hái «n tập
- Gọi HS đọc c©u hái 1, 2 trang 110 SGK
- 2 HS ®äc 
- Tæ chøc HS trao ®æi theo nhãm 4
- N4 trao ®æi theo phiÕu.
- Gọi HS trình bày
- Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét, bæ sung
- GV nhận xét chung, chèt ý ®óng
- HS nh¾c l¹i
C©u 1: So s¸nh tÝnh chÊt cña n­íc ë thÓ láng, r¾n, khÝ.
N­íc ë thÓ láng
N­íc ë thÓ r¾n
N­íc ë thÓ khÝ
Cã mïi kh«ng?
Kh«ng
Kh«ng
Kh«ng
Cã vÞ kh«ng?
Kh«ng
Kh«ng
Kh«ng
Cã nh×n thÊy b»ng m¾t th­êng kh«ng?
Cã
Cã
Không
Cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh kh«ng?
Kh«ng
Có
Không
C©u 2. §iÒn theo thø tù nh­ sau:
H¬i n­íc ng­ng tô N­íc ë thÓ láng đ«ng ®Æc N­íc ë thÓ r¾n 
 nóng chảy N­íc ë thÓ láng bay h¬i H¬i n­íc
*Thảo luận cả lớp
C©u hái 3.
?Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ?
- HS thùc hµnh vµ tr¶ lêi:
+ Khi gâ tay xuèng bµn ta nghe tiÕng gâ 
lµ do cã sù lan truyÒn ©m thanh qua mÆt bµn. Khi ta gâ mÆt bµn rung ®éng. Rung ®éng nµy truyÒn qua mÆt bµn, truyÒn tíi tai ta lµm mµng nhÜ rung ®éng nªn ta nghe ®­îc ©m thanh.
C©u hỏi 4: Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
+ VËt tù ph¸t s¸ng ®ång thêi lµ nguån nhiÖt: mÆt trêi, lß löa, bÕp ®iÖn, ngän ®Ìn ®iÖn khi cã nguån ®iÖn ch¹y qua, 
C©u hỏi 5: Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách?
+ Ánh s¸ng tõ ®Ìn ®· chiÕu s¸ng quyÓn s¸ch. Ánh s¸ng ph¶n chiÕu tõ quyÓn s¸ch ®i tíi m¾t vµ m¾t nh×n thÊy ®­îc quyÓn s¸ch.
C©u hỏi 6:
- Yêu cầu HS đọc và thực hành theo câu hỏi, giải thích lí do
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Kh«ng khÝ nãng h¬n ë xung quanh sÏ truyÒn nhiÖt cho c¸c c«c n­íc l¹nh lµm chóng Êm lªn. V× kh¨n b«ng c¸ch nhiÖt nªn sÏ gi÷ cho cèc ®­îc kh¨n bäc cßn l¹nh h¬n so víi cèc kia.
MĨ THUẬT
Chủ đề 10: Tranh tĩnh vật (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm.
 - HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mĩ
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
* Giáo viên:
- Sách dạy MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề.
- Vật mẫu: Lọ, hoa, ca, cốc... và một số loại quả.
- Hình minh họa cách thực hiện.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 4.
 - Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu:
- Cho HS chơi trò chơi: Đoán chủ đề tranh.
- HS nêu tên các chủ đề tranh và nhận ra chủ đề tranh Tĩnh vật.
- GV giới thiệu bài
. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
* GV cho HS nêu lại cách vẽ tranh tĩnh vật?
* Gv cho HS thực hành
- Vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát:
+ Hướng dẫn HS bầy mẫu, quan sát mẫu và vẽ theo quan sát.
+HS ngồi ở vị trí khác nhau, hình dáng mẫu sẽ thay đổi.
- Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm:
+ Yêu cầu HS chọn vật mẫu vẽ theo nhóm.
+ Hướng dẫn HS vẽ nháp 1, 2 lần để tự tin hơn.
+ Gợi ý HS thể hiện màu sắc theo cảm xúc và trang trí khung tranh cho bố cục bài vẽ đẹp.
* GV nhận xét
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 
- Nhận xét kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS nêu
- Lắng nghe
 - HS trả lời
- Vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát:
+ Quan sát vật mẫu để nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, vị trí các vật mẫ ...  miềm trung?
- Cho HS quan sát hình 1, 2
- Mô tả trang phục của phụ nữ chăm, phụ nữ kinh?
 2. Hoạt động sản xuất của người dân:
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi chú các hình 3 đến 8 và nêu tên các hoạt động sản xuất
- Người dân ở đây có những ngành nghề gì?
- Kể tên một số cây trồng và con vật nuôi nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Kể tên một số loài thuỷ sản được nuôi ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
 3. Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Vì sao nơi đây người dân lại có những hoạt động sản xuất như trồng trọt, hăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản?
B2: Cho HS đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện để sản xuất
- Cho HS đọc bảng hoạt động sản xuất và một số điều kiện để sản xuất
- Gọi HS trình bày từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành
- Gọi một số em đọc ghi nhớ.
- HS trả lời
+ Khá đông đúc
+ Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người cùng sống bên nhau hoà thuận
- HS quan sát các hình và đọc ghi chú
- Học sinh nêu
+ Trồng trọt: trồng lúa, mía; Chăn nuôi: gia súc (bò)
+ Nuôi đánh bắt thuỷ sản: đánh bắt cá, nuôi tôm; Ngành khác: làm muối.
+ Gần biển, có đất phù sa
- HS đọc
- HS trình bày
- HS đọc
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 
- Có những dân tộc nào sinh sống ở duyên hải miền Trung?
- Nhân dân Miền Trung hoạt động sản xuất phổ biến là gì?
- Nhận xét tiết học.
- HD học bài ở nhà.
ĐẠO ĐỨC:
Tiết 28: Tôn trọng luật giao thông (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
- Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
- Học sinh biết tham gia giao thông an toàn.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- GDANQP: Ý nghĩa của việc tôn trọng Luật giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Một số biển báo giao thông
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu.
? Thế nào là hoạt động nhân đạo?
- GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên kết luận: 
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: GV giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Hai em trả lời
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời 
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân: thiên tai... nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu,...)
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2, 3 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày: những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông 
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Các nhóm thảo luận. Dự đoán kết quả 
- Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. 
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- -Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng Luật giao thông.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________________
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2023
TOÁN
Tiết 140: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán"Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số"
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tư duy toán học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu:
? Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? 
- 1 HS nêu 
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi và tìm các bước giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm độ dài mỗi đoạn.
- Cho lớp làm bài vào nháp.
- Gọi HS chữa bài
- GV cùng HS chữa bài. Nhận xét
- HS làm nháp + bảng lớp
- 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Đoạn 1: 
Đoạn 2:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần ).
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 3 = 21(m)
Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = 7 (m).
Đáp số: Đoạn 1: 21 m; 
 Đoạn 2: 7 m.
Bài 2*: 
- Cho lớp làm bài vào nháp.
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào nháp 
- HS chữa bài.
Đáp số: 4 bạn trai
 8 bạn gái
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài
? Nêu cách giải bài toán:
- Xác định tỉ số, vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, Tìm hai số.
- Lớp làm bài vào vở+ bảng phụ
- Gọi HS chữa bài
 - HS làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài,
- GV nhận xét
Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần, thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)
 Số bé là: 72 : 6 = 12
 Số lớn là: 72 - 12 = 60
Đáp số: Số lớn: 72; 
 Số bé : 12.
Bài 4*. 
- Cho HS nêu miệng đề toán
- Cho HS làm nháp
- Gọi HS chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS đặt đề toán.
- HS tự giải bài toán vào nháp,
- HS lên bảng giải bài.
Đáp số: Thùng 1: 36l
 Thùng 2: 144l
- GV nhận xét
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN
Tiết 56: Kiểm trađịnh kì giữa học kì II
( Đề chung trong khối)
KHOA HỌC
Tiết 56: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 2).
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. Các kỹ năng quan sát làm thí nghiệm
 - Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
 - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu khoa học
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. HS yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Dụng cụ thí nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Hoạt động Mở đầu:
- Nêu tính chất của nước?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: 
* Trò chơi đố bạn chứng minh được....
- Tổ chức HS hoạt động theo 4 nhóm:
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Cách chơi: Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi để hỏi nhóm bạn và yêu cầu nhóm bạn làm thí nghiệm để chứng minh?
- VD: Chứng minh rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
- Tổ chức cho các nhóm chơi:
- Các nhóm đưa ra câu hỏi cho nhóm khác chứng minh
- Lần lượt các nhóm trình bày thí nghiệm.
- Gv cùng HS nhận xét, chốt ý đúng và bình chọn nhóm thắng cuộc.
* Ứng dụng thực tế.
? Quan sát bóng cây trong ngày nắng giải thích tại sao bóng cây thay đổi?
- Nhiều HS trả lời
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Buổi sáng bóng cây ngả về tây.
- Trưa bóng cây ngắn lại ở gốc cây.
- Chiều bóng ngả về đông.
- Nêu những ứng dụng về nước, nhiệt ... trong cuộc sống hàng ngày?
- đun nước không đổ nước đầy quá; Không nên ra trời nắng lâu quá; nuôi trồng cây thích hợp.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm.
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
TIẾNG ANH
(GV Tiếng Anh dạy)
GIÁO DỤC TẬP THỂ
Sơ kết tuần 28
Kĩ năng Tự bảo vệ mình (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. 
- Đề ra phương hướng tuần 29
- KNS: Kĩ năng Tự bảo vệ mình
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. NỘI DUNG: 
*Hoạt động 1: Sơ kết tuần
1.Cán sự lớp nhận xét 
2.GV nhận xét:
*Ưu điểm: - HS ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè
 - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi tới lớp
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
* Nhược điểm:
- Về nhà một số em chưa hoàn thành bài tập đầy đủ
- Kết quả học tập chưa cao
3. Phương hướng tuần 29:
- Duy trì nề nếp đã đạt được
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
4. Vui văn nghệ:
- HS biểu diễn các tiết mục theo phân công.
*Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng sống chủ đề 4: Kĩ năng Tự bảo vệ mình
Bài tập 1,2– SGK
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2022_2023.docx