TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
3. Thái độ
- GD HS biết quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mọi người xung quanh
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tư duy sáng tạo
* GD BVMT: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 3 Thứ ....... ngày ...... tháng ..... năm ......... TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. 3. Thái độ - GD HS biết quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mọi người xung quanh 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. - Tư duy sáng tạo * GD BVMT: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nước mình + Nêu ND bài - GV nhận xét, dẫn vào bài - 2 HS thực hiện 2. Luyện đọc: (10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, rành mạch bài đọc, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của nhân vật - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......chia buồn với bạn + Đoạn 2: Tiếp theo.......như mình + Đoạn 3: Còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Quách Tuấn Lương, quyên góp, khắc phục, bỏ ống,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài. * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết an ủi bạn Hồng? *GDMT: Qua đó GV kết hợp liên hệ về ý thức BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên + Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư? + Nội dung chính của lá thư thể hiên điều gì? - GV chốt ý, giáo dục HS biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh. - 1 HS đọc 4 câu hỏi - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Để chia buồn với bạn. + " Hôm nay .ra đi mãi mãi." + " Nhưng chắc là Hồng.....dòng nước lũ. +" Mình tin rằng.....nỗi đau này." +" Bên cạnh Hồng....như mình." - HS lắng nghe + Phần đầu: Nói về địa điểm, thời gian viết thư và lời chào hỏi. + Phần cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, ,kí tên. * Nội dung: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. - HS ghi lại ý nghĩa của bài 4. Luyện đọc diễn cảm(8p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được sự xúc động và sự cảm thông với nỗi đau của bạn Lương với bạn Hồng * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - Nắm nội dung của bài - VN tìm hiểu về cách trình bày, bố cục của một lá thư ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết đọc và viết các số đến lớp triệu - Củng cố về các hàng, lớp đã học. 2. Kĩ năng - Rèn cách đọc, viết các số đến lớp triệu, cách phân tích cấu tạo số 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) + Lớp triệu gồm mấy hàng, là những hàng nào? - GV giới thiệu vào bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Lớp triệu gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu 2. Hình thành kiến thức:(12p) * Mục tiêu: HS nhận biết các hàng, lớp, biết đọc, viết các số đến lớp triệu, củng cố về hàng, lớp.. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị. + Em hãy viết số trên? + Em hãy đọc số trên? - Gv hướng dẫn cách đọc số: *Chú ý: Chữ số 0 ở giữa các lớp đọc là "linh" + Nêu lại cách đọc số? - GV đưa ra một vài ví dụ - HS theo dõi. - HS viết: 342 157 413 - Hs đọc:ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. + Tách thành từng lớp từ phải sang trái (3 hàng 1 lớp) lớp đv, lớp nghìn, lớp triệu. + Đọc từ trái sang phải đọc hết các hàng thì đọc tên lớp. - Hs viết lại các số đã cho trong bảng ra bảng lớp. 342 157 413 - HS nêu lại. - HS luyện đọc các số GV đưa ra 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan * Cách tiến hành Bài 1: - Viết và đọc theo bảng. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, viết các số tương ứng vào vở và đọc số đó. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại cách đọc số Bài 2: Đọc các số sau. - GV viết các số lên bảng. - Gọi hs nối tiếp đọc các số. - Chữa bài, nhận xét, chốt cách đọc Bài 3: Viết các số sau. - HS làm cá nhân vào vở - Đổi chéo vở KT * GV chữa bài. lưu ý HS viết số cần tách ra thành các lớp cho dễ đọc Bài 4 (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - GV kiểm tra từng HS - Chốt đáp án đúng 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân- Lớp - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết và đọc các số: 32 000 000 843 291 712 352 516 000 308 150 705 32 516 497 700 000 231 Cá nhân – Lớp - 1 hS đọc đề bài. - Hs chơi trò chơi Chuyền điện. Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - 1 hs đọc đề bài. - HS làm vở - Trao đổi, thống nhất kết quả * Đáp án: a) 10 250 214 b) 253 564 888 c) 400 036 105 d) 700 000 231 - HS làm và báo cáo kết quả - VN thực hành đọc các số đến lớp triệu - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (VNEN) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? (T1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ), chất béo (mỡ, dầu, , bơ, ... ). - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng xác định thức ăn và chứa chất đạm và chất béo 3. Thái độ - Có ý thức ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. *BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho- mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa. - HS: chuẩn bị giấy A4, bút màu. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (3p) + Người ta thường có mấy cá ... hỏi: + Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? - GV nhận xét và sửa chữa, chốt nội dung HĐ3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục: - GV cho HS dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục (nếu có) trả lời các câu hỏi sau: + Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên. + Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?(dựa vào hình 3). + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4 và 5. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời, chốt ý 3. Hoạt động ứng dụng (1p) * GD BVMT: Người dân ở HLS đã làm gì để thích nghi và cải tạo môi trường ở miền núi ? 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân - Lớp + Hoàng Liên Sơn dân cư thưa thớt. + Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông + Thứ tự là Thái, Dao, Mông. + Vì có số dân ít. + Đi bộ hoặc đi ngựa. Vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn, đi lại khó khăn. - HS khác nhận xét, bổ sung. Nhóm 2 – Lớp - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Ở sườn núi hoặc ở thung lũng. Bản thường có ít nhà, chỉ ở thung lũng mới đông. + Tránh ẩm thấp và thú dữ. + Gỗ, tre , nứa + Nhiều nơi có nhà xây, mái ngói hợp vệ sinh. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm 4 – Lớp - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. + Phiên chợ họp vào những ngày nhất định, chợ họp đông vui. Các hoạt động buôn bán là trao đổi hàng hoá, nơi giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên. + Rau, củ, quả và quần áo. Vì nay là những mặt hàng mà người dân tự làm được. + Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, ... + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa xuân. Trong các lễ hội có các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn + Mỗi dân tộc thường có cách ăn mặc riêng, trang phục của họ mang nét riêng biệt của dân tộc mình + Để thích nghi và cải tạo môi trường ở miền núi và trung du con người đã: + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ + Trồng trọt trên đất dốc + Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước - VN tìm hiểu về các HĐSX của người dân HLS ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 3 ...................................... I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 3 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 4 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU. TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ". yc biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. * Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" - Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài. 1-2p 2-3p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. PHẦN CƠ BẢN - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. + Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển. + Lần 3 và 4: Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. + Cho các tổ lên thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ. +Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. - Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ". GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 8-10p 2 lần 8-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r 3. PHẦN KẾT THÚC - Cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X r X X X X X X X ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 6: ĐI ĐỀU,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Bước đầu thực hiện động tác đều vòng phải, vòng trái - đứng lại. - Trò chơi "Bịt mắt bắt dê". Biết cách chơi và tham gia được trò chơi 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" *Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. 1-2p 2-3p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. PHẦN CƠ BẢN - Ôn quay sau. Lần 1-2 GV điều khiển cả lớp tập. Các lần sau, chia tổ tập do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho các tổ. - Học đi đều vòng phải, vòng trái,đứng lại. GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác,GV hô khẩu lệnh cho tổ tập. - Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc.GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ. - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng chơi. 5-6p 5-6p 6-8p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X r X X X X X X X 3. PHẦN KẾT THÚC - Cho HS chạy thành vòng tròn lớn, khép dần thành vòng tròn nhỏ, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đi đều vồng phải, trái. 2-3p 1-2p 1-2p X X X X X X X r X X X X X X X ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: