I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Hoàn thành BT1, 2, 3. HSKG hoàn thành BT4, 5.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số, giải toán có lời văn; kĩ năng tính toán, tư duy lô gic, chia sẻ, hợp tác, quản lí điều hành hoạt động nhóm.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
TUẦN 30 Ngày soạn: 6/ 4/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 8/ 4/ 2019 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2: Toán Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - Biết thực hiện các phép tính về phân số, giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Củng cố về các phép tính với phân số, giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thực hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Hoàn thành BT1, 2, 3. HSKG hoàn thành BT4, 5. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số, giải toán có lời văn; kĩ năng tính toán, tư duy lô gic, chia sẻ, hợp tác, quản lí điều hành hoạt động nhóm. 3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1, HĐ 1: BT 1 - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 5 HS làm bảng phụ Đáp án: a) b) c) d) : = = e) - HS nhận xét, chữa bài. 2, HĐ 2: BT 2 - 1HS đọc yêu cầu - Diện tích hình bình hành bằng cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). - HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ + Tóm tắt: Độ dài đáy: 18 cm Chiều cao: độ dài đáy. Diện tích: cm2? Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 : 9 x 5 =10(cm) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm2 ) Đáp số: 180 cm2 - HS nhận xét, chữa bài. 3, HĐ 3: BT 3 - 1 HS đọc bài toán + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7(phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô - HS nhận xét, chữa bài. 4, HĐ 4: BT 4 - 1 HS đọc bài toán + Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 (phần ) Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi - HS nhận xét, chữa bài. 5, HĐ 5 : BT 5 - 1HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - 2 cặp trình bày - HS nhận xét, đánh giá. - 2 HS nêu Bài 1 (153): - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở, 5 HS làm bảng phụ. * PADP - Y/c HS thảo luận theo cặp, làm bài ra nháp, nêu kq. - Nhận xét, chốt kq đúng Bài 2 (153): - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách tính diện tích hình bình hành? - Cho HS làm bài vở, 1HS làm bảng phụ * PADP - Y/c HS thảo luận theo cặp, làm bài ra nháp, nêu kq. - Nhận xét, chốt kq đúng Bài 3 (153): - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Cho HS làm bài vở, 1HS làm bảng phụ * PADP - Y/c HS tự làm bài vào vở, nêu cách làm, kq. - Nhận xét, chốt kq đúng Bài 4 (153): - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Cho HS làm bài vở, 1HS làm bảng phụ * PADP - Y/c HS tự làm bài vào vở, nêu cách làm, kq. - Nhận xét, chốt kq đúng Bài 5 (153): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp. - Gọi 2 cặp trình bày - Gọi HS nhận xét, đánh giá. + Gọi HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó? Điều chỉnh bổ sung:. .................................................................................................................................. Tiết 3: Tập đọc Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - Hiểu Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và những vùng đất mới. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài, phát âm đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm đạt tốc độ quy định; kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, thảo luận, quản lí điều hành hoạt động nhóm. 3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận, tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1, HĐ 1: Luyện đọc - 1HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến vùng đất mới. + Đoạn 2: Tiếp đến Thái Bình Dương + Đoạn 3: Tiếp đến được tinh thần. + Đoạn 4: Tiếp đến việc mình làm. + Đoạn 5: Tiếp đến Tây Ban Nha. + Đoạn 6: Còn lại. - 3 HS đọc tiếp nối lần 1 - HS đọc từ khó - 3 HS đọc tiếp nối lần 2. - 1HS đọc chú giải. - HS đọc câu dài. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 cặp HS đọc - HS lắng nghe. 2, HĐ 2: Tìm hiểu bài - 1 HS đọc toàn bài, lớp đoc thầm và tìm hiểu các câu hỏi: + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho vùng đất mới tìm được là Thái Bình Dương? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? + Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì? - HS đọc thầm lại toàn bài, cho biết: Bài văn ca ngợi ai ca ngợi về điều gì? . 3, HĐ 3: Luyên đọc diễn cảm - 3 HS đọc bài nối tiếp.Cả lớp lắng nghe, tìm giọng đọc. - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, đánh giá. - Các nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. a. Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Y/c HS chia đoạn - Gọi 3 HS nối tiếp đọc lần 1 (Mỗi HS đọc 2 đoạn) - GVđưa từ khó: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan - Gọi 3 HS đọc tiếp nối lần 2 - Gọi HS đọc chú giải SGK - Luyện đọc câu dài: May sao/ gặp một hòn đảo nhỏ, / được tiếp tế thức ăn và nước ngọt, / đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. // - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi các cặp đọc bài. - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài + Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng GV: Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã giong buồm ra khơi. + Hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ Mỗi ngày có vài 3 người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. + Mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien-lăng cũng phải bỏ mạng + Châu Âu, Đại Tây Dương, Châu Mỹ, Thái Bình Dương, Châu Á, Ấn Độ Dương, Châu Phi. + Khẳng định trái đất hình cầu phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Đoạn 1: Mục đích cuộc thám hiểm. Đoạn 2: Phát hiện ra TBD Đoạn 3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm. Đoạn 4: Giao tranh với dân đảo Ma- tan. Đoạn 5: Trở về Tây Ban Nha. Đoạn 6: Kết quả của đoàn thám hiểm. ND: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới * PADP : Y/c nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận các câu hỏi trong SGK. c. Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (mỗi em đọc 2 đoạn), yêu cầu lớp lắng nghe tìm giọng đọc. - GV tổ chức cho HS đọc đoạn “Vượt Đại Tây Dươngổn định tinh thần.” - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV theo dõi. - Kiểm tra đọc diễn cảm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? Điều chỉnh bổ sung:. .................................................................................................................................. Tiết 4: Tiếng Anh GV chuyên soạn Ngày soạn: 9/ 4/ 2019 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11/ 4/ 2019 Tiết 1: Thể dục Bài 60: MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người, ném bóng. - Biết cách chơi trò chơi “Kiệu người” - HS thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích, ném bóng. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích, ném bóng. Biết cách và tham gia được vào trò chơi “Kiệu người”. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động, khéo léo và hợp tác nhóm. 3. NL, PC: Phát huy năng lực tự giải quyết vấn đề, biết hợp tác với bạn; HS có ý thức chăm chỉ tập luyện để có sức khoẻ tốt. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: Dây, kẻ sân, bóng, cầu. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu + Ôn định tổ chức: - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học + Kiểm tra trang phục, sức khỏe của HS + Khởi động : Chạy nhẹ theo hàng dọc. Xoay các khớp. + Kiểm tra bài TDPTC. 2. Phần phát triển * Ôn nhảy dây - Tổ chức cho HS ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau. - Cho HS ôn theo tổ, nhóm - Tổ chức cho HS thi nhảy dây cá nhân - Nhận xét, tuyên dương 3. Phần kết thúc - Y/c HS tập các động tác thả lỏng, hồi tĩnh - GV và HS hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học + Dặn dò: VN ôn nhảy dây, đá cầu 6 - 10/ 18 - 22/ 5 - 6/ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X Điều chỉnh bổ sung:. .................................................................................................................................. Tiết 2: Toán Tiết 149: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết được một ... 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12cm * PA2: Nếu HS còn lúng túng cho thảo luận nhóm - Cho HS nêu yêu cầu - Quan sát, giúp đỡ học sinh Bài giải Đổi 15m = 1500cm; 10m = 1000cm Chiều dài HCN trên bản đồ là: 1500: 500 = 3 (cm) Chiều rộng HCN trên bản đồ là: 1000: 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài 3cm Chiều rộng 2cm * Muốn tính độ dài trên bản đồ làm thế nào? - Làm các bài tập trong VBT - Nhận xét giờ học Điều chỉnh bổ sung:. .................................................................................................................................. Tiết 3: Kể chuyện Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS được nghe hoặc được đọc những câu chuyện nói về du lịch hay thám hiểm. - Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm và biết trao đổi về ND ý nghĩa câu chuyện I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). - HS (có năng khiếu) kể được câu chuyện ngoài sgk. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, trình bày, kĩ năng kc cho hs. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. Bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kc - HS: Sgk, vở ghi, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - 2 hs - Nhận xét 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề - 2 hs - HS quan sát - 2 hs - HS nghe - 1 số hs - 2 hs đọc - HS nghe 2. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện - HS kể theo cặp - 1 số hs thi kể chuyện - Bình chọn người kc hay nhất - 2 hs - Gọi hs kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng - nêu ND - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi hs đọc đề bài - GV gạch dưới các từ ngữ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm - Gọi hs đọc gợi ý sgk - GV nói: Theo gợi ý có 3 truyện có trong sgk, các em có thể kể truyện đó, nếu kể truyện ngoài sgk sẽ được đánh giá cao hơn. - Gọi hs g/thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể, được nghe ai kể hay được đọc ở đâu. - GV dán phiếu viết sẵn dàn ý bài kc - Gọi hs đọc dàn ý - GV nhắc nhở hs: cần kể tự nhiên với giọng kc, những truyện dài kể 1, 2 đoạn - Yêu cầu hs tập kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi hs thi kể chuyện và nói về ý nghĩa câu chuyện - Những câu chuyện các bạn vừa kể nói về điều gì? - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. .................................................................................................................................. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - Biết cách quan sát 1 con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở - Bước đầu biết cách quan sát 1 con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, trình bày cho hs. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ - HS: Sgk, vở bài tập, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs - Nhận xét 2. Hoạt động 2 Bài 1, 2(119): - 1 hs - Lớp đọc thầm - 1 số hs TLCH H.dáng: chỉ to hơn cái trứng Bộ lông: vàng óng, như màu ... Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm, ... Cái mỏ: màu nhung hươu, ... Cái đầu: xinh xinh, vàng nuột Hai cái chân: lủn củn, bé tí, ... - HS ghi VBT - 1 số hs Bài 3 (119): - 1 hs - HS quan sát - HS nghe - Lớp làm VBT - 1 số hs đọc bài của mình - Nhận xét. Bài 4 (119): - 1 hs - HS nghe - Lớp làm VBT - 1 số hs đọc bài của mình - Nhận xét - 2 hs - Một bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? ND mỗi phần là gì? - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi hs nêu yêu cầu - Y/c hs đọc bài văn Đàn ngan mới nở và TLCH sgk - Gọi hs nêu ý kiến - Nhận xét kết luận - Y/c hs ghi lại những câu văn miêu tả - Gọi hs đọc câu văn mình chọn - Gọi hs nêu yêu cầu - GV k.tra kết quả quan sát ngoại hình, h.động của con chó hoặc con mèo ở nhà của hs. - GV treo tranh con chó, mèo lên bảng - GV hướng dẫn hs trình tự q.sát - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs trình bày - Gọi hs nêu yêu cầu - GV nhắc hs nhớ lại kết quả đã q.sát phát hiện ra đặc điểm nổi bật khác với những con khác, khi tả chỉ chọn những đặc điểm nổi bật. - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs trình bày - Khi miêu tả ngoại hình của con vật cần quan sát những bộ phận nào? - Về nhà viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn miêu tả, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. .................................................................................................................................. Ngày soạn: 10/ 4/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12/ 4/ 2019 Tiết 1: Toán Tiết 150: THỰC HÀNH Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. - Biết đo đạc, ước lượng trong thực tế. HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thảo luận, hỏi đáp, giải quyết vấn đề, thực hành cho HS. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét. - HS: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn,... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của GV * HS nêu + Lắng nghe giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu cách đo đo dài đoạn AB trên mặt đất - HS quan sát nghe GV hướng dẫn. - Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB. + Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước. - HS quan sát nghe GV hướng dẫn. + Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1(159): - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm. - Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích thước vào tờ phiếu bài tập 1. - Cử đại diện đọc kết quả đo. * Bài 2*(159): - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lần lượt từng HS bước10 bước trên sân trường. - Nêu kết quả ước lượng. - Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so sánh với kết quả ước lượng. - Nhận xét bài bạn. * HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại * Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì? - GV nhận xét *Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. - Hướng dẫn HS cách đo độ dài trên mặt đất như SGK: - Độ dài thật khoảng cách (đoạn AB) trên sân trường ta thực hiện như sau: + Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A. + Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B. + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳngAB. 2) Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK. + Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân - HS nêu đề bài. - HS làm việc theo nhóm. - Giao việc cho từng nhóm: - Nhóm 1: Đo chiều dài lớp học. - Nhóm 2: Đo chiều rộng lớp học. - Nhóm 3: Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường - Nhận xét bài làm HS. * PA2. HD HS làm bài cá nhân - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS bước đi trên sân trường 10 bước. - Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ đích đến. - Nêu ước lượng độ dài của đoạn vừa bước. - HS dùng thước dây đo lại và so sánh với kết quả ước lượng. * Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Dặn về nhà học bài và làm bài. Điều chỉnh bổ sung:. .................................................................................................................................. Tiết 2: Tập làm văn Tiết 60: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết điền đúng nội dung vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, trình bày cho hs. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. * GDKNS: - Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm công dân. II. Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ; Vở bài tập, phiếu tạm trú tạm vắng cỡ to. - HS: Sgk, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs - Nhận xét 2. Hoạt động 2 Bài 1(122): - 1 hs - HS quan sát - HS nghe - HS làm bài cá nhân - 1 số hs đọc Bài 2 (122): - 1 hs - HS thảo luận cặp Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra xem xét. - 2 hs - Gọi hs đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo hoặc con chó. - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi hs nêu yêu cầu - GV treo phiếu tạm trú tạm vắng giải thích các từ ngữ viết tắt - GV hướng dẫn hs điền đúng các ND vào ô trống - Y/c hs điền các nội dung vào VBT - Gọi hs đọc tờ khai của mình - Nhận xét - Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi sgk - Gọi hs nêu ý kiến - Nhận xét, kết luận - Nêu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng - Nhớ cách điền vào phiếu khai báo , chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. .................................................................................................................................. Tiết 3: Âm nhạc GV chuyên soạn Tiết 4: Tiếng Anh GV chuyên soạn Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: