Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thực hiện được nhân, chia phân số.Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, vận dụng thực hành, thảo luận, ra quyết định.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng nhóm.

- HS: SGK, vở ghi

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 14 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: 27/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/ 4/ 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
_______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 161: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết phép cộng, phép trừ các phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
- Thực hiện được nhân, chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hiện được nhân, chia phân số.Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, vận dụng thực hành, thảo luận, ra quyết định.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng nhóm.
- HS: SGK, vở ghi
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
- HS lên bảng làm.
2. Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 (168) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp
- HS trình bày
- Nhận xét
Bài 2 (168) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 2HS làm bảng 
- Nhận xét, 
Bài 3 *(168): 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, làm bảng nhóm
- Nhận xét
Bài 4 (169) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
- Nhận xét
* HS nêu
- Lắng nghe.
* 1 HS lên bảng làm
	x - (x = )
+ Nhận xét, 
* GV nêu mục tiêu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp
+ Kết quả: 
a. ; ; ; b.; 2 ; ; 
c. ; 4; ; 
* PA2: HS làm bảng con
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, bảng nhóm
 x = : x = x : = 22
 x = : x = : x = 22 
 x = x = x = 14
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, bảng nhóm
- Nhận xét
+ Kết quả: 
a, 1; b, 1 ; c, ; d, 
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng
- Nhận xét
Bài giải:
a. Chu vi hình vuông là:
 4 = (m)
 Diện tích hình vuông là:
 = (m 2)
b. Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là.
 : = 5 (lần)
Mỗi ô vuông có cạnh m có tất cả số ô vuông là: 5 5 = 25 (ô vuông)
c. Chiều rộng của tờ giấy HCN là: 
 : = (m)
 Đáp số : m; m 2.
 25 ô vuông; m.
+ Nêu cách nhân, chia phân số? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc
 Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản.
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND bài.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
 + Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, hỏi đáp, hợp tác nhóm, lắng nghe.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* 2 HS đọc
1. Hoạt động 1. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài
 + Chia đoạn 3 đoạn: 
* HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- Đọc từ khó: rải rút, rễ lây, nọ, rạng rỡ. 
 - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
+ HS phát hiện chỗ GV ngắt nghỉ 
- HS đọc câu văn dài: 
+ Nhận xét 
* HS đọc chú giải cuối bài: 
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- 1 - 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1,2
+ Một cậu bé trừng 10 tuổi 
+ Nói sẽ thưởng cho cậu bé
+ Ở xung quanh mình
* Tiếng cười có ở xung quanh ta.
+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót.
* Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn.
Nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
3. Hoạt động 2. Luyện đọc diễn cảm, thuộc lòng 
- 3 HS đọc
- Toàn bài đọc với giọng vui, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự vui mừng vì có tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn háo hức hi vọng.
+ Cả lớp nghe
+ HS đọc
- HS thi đọc - NX
- Hai nhóm đọc theo lối phân vai
- HS đọc
- Nhận xét
* Câu chuyện muốn nói với chúng ta: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Lắng nghe.
* HS đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề
+ Nhận xét
* GV nêu mục tiêu bài: GV nêu mục tiêu.
+ Bài chia thành mấy đoạn?
* Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HD HS luyện đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
* GV đưa ra câu văn dài
+ Đọc mẫu 
+ GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ 
- Gọi HS đọc câu văn dài: 
 + Nhận xét 
* Gọi HS đọc chú giải cuối bài:
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm bài
- Gọi HS đọc đoạn 1,2
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức tìm là ai?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
* Cho HS đọc đoạn 3:
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở Vương quốc u buồn như thế nào?
- Đoạn 3 có nội dung chính là gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài văn tìm hiểu ND của bài?
PA2: HS thảo luận theo nhóm đôi rút ra nội dung bài 
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn, cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn 2 và 3 theo lối phân vai
+ GV đọc mẫu
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
+ Một số HS đọc theo lối phân vai
- Tổ chức cho HS đọc cả bài
* Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau 
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tiếng Anh
GV chuyên soạn
Ngày soạn: 30/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 2/ 5/ 2019
Tiết 1: Thể dục
Bài 66: ÔN TẬP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- Bài thể dục phát triển chung. Một số môn thể thao tự chọn
- Ôn và kiểm tra thử nội dung học một số nội dung của môn tự chọn :Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
 I. Mục tiêu	
1. KT: Ôn và kiểm tra thử nội dung học một số nội dung của môn tự chọn :Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
2. KN: Rèn KN tập luyện cho HS
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng nhỏ, dây nhảy. kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản 
- Bài tập RLTTCB
- Đá cầu, ôn tâng cầu bằng đùi.
- Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi
- Nhảy dây
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau.
- Thi vô địch tổ
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dò
	6 phút
24 phút
16 phút
8 phút
5 phút
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€ 
 €GV 
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV 
 ” ”
 GV
 ” ”
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
Điều chỉnh bổ sung:.....
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- HS nắm được bảng đơn vị đo khối lượng.
- Chuyển đổi được các số đo khối lượng.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Chuyển đổi được các số đo khối lượng.
 - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi và sử lí thông tin.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Hoạt động 1: Ôn bài.
* HS lên bảng thực hiện: : 
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 (170) 
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp.
- HS trình bày
 - Nhận xét
Bài 2 (171) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 3HS làm bảng nhóm
- Nhận xét
Bài 3*(171): 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK, 1HS làm bảng 
- Nhận xét
 Bài 4(171) 
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 5*(172) 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
- Nhận xét
* HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện.
* Gọi HS lên bảng làm: : 
- Nhận xét
*Giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp.
- Nhận xét
1yến = 10kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000kg 1 tấn = 100 yến
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, bảng nhóm
- Nhận xét 
- Kết quả :
 a. 100kg ; 5 yến ; 5 kg; 18kg
 b. 50 yến ; 3 tạ ; 15 tạ ; 720 kg
 c. 320 tạ ; 23 tấn ; 4 tấn ; 3 025 kg
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm SGK, 1HS làm bảng 
- Nhận xét 
2 kg 7 hg = 2 700g
5kg 3g < 5 035g
60kg 7g > 6 007g
12 500g = 12kg 500g
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng
- Nhận xét
Bài giải:
Cả cá và rau cân nặng số kg là:
1 700 + 300 = 2 000 (g )
 2 000g = 2 kg
Đáp số: 2 kg
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS làm vở, bảng nhóm.
* PA2: HS lúng túng cho thảo luận nhóm. 
- Nhận xét
Bài giải:
Xe đó chở được số tạ gạo là:
50 32 = 1 600 (kg )
1600 = 16 tạ
 Đáp số: 16 tạ
* Nêu lại một số đơn vị đo khối lượng? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập.
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS được nghe, được đọc câu chuyện nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu được ND chính của câu chuyện đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk; Bảng lớp viết sẵn đề bài
- HS: Sgk, vở ghi, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 hs
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề
- 2 hs
- HS quan sát
- 2 hs 
- HS nghe
- 1 số hs
2. Hoạt động 2: HS thực hành kc
- HS kể
- 1 số hs thi kể chuyện
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất
- 2 hs
- Gọi hs kể lại câu chuyện Khát vọng sống - nêu nội dung câu chuyện
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời
- Gọi hs đọc gợi ý sgk
- GV nhắc hs: người lạc quan, yêu đời k0 nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe ... Có thể kể về 2 nhân vật được nêu làm ví dụ trong sgk nếu kể truyện ngoài sgk sẽ được đánh giá cao hơn.
- Gọi hs giới thiệu tên câu chuyện của mình 
- Yêu cầu hs tập kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi hs thi kể chuyện và nói về ý nghĩa câu chuyện 
* PA 2: HS kể theo nhóm
- Nhận xét 
* Những câu chuyện các bạn vừa kể nói về điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.
- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).
 - HS biết diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi và sử lí thông tin.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 GV: - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn tả con vật
 HS: - Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
- Lắng nghe.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
- HS chép đề vào bài kiểm tra.
- Lắng nghe.
2. Hoạt động 2: HS viết bài
- HS làm bài
- HS nộp bài kiểm tra
- Lắng nghe.
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
*Giới thiệu bài.
- Cho HS chép đề vào vở
- GV hướng dẫn quan sát dàn ý trên bảng lập dàn ý ra nháp rồi mới viết bài
- HS làm bài
- GV quan sát, nhắc nhở
- GV thu bài
* Nhận xét tiết kiểm tra.
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 1/ 5/ 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3/ 5/ 2019
Tiết 1: Toán 
Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS nắm được bảng đơn vị đo thời gian 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
 - Hoàn thành BT1, 2, 4. HSNK hoàn thành BT3,5.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, thực hành đổi đơn vị đo, thảo luận nhóm.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ dành cho HS.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
* HS lên bảng làm bài 5: 
 50 32 = 1 600 (kg) = 16 tạ
- Nhận xét
- Lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1(171)
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp.
- HS trình bày
- Nhận xét
Bài 2 (171) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 3HS làm bảng nhóm
- Nhận xét
Bài 3*(172) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK, 1HS làm bảng 
- Nhận xét
Bài 4 (172) 
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
Bài 5 *(172): 
- HS đọc yêu cầu.
20 phút là khoảng thời gian dài nhất
- Nhận xét
* HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện
* HS lên bảng làm bài 5 
- Nhận xét
*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp
- Nhận xét
1giờ = 60 phút ; 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây ; 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 360 giây ;
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở 3HS làm bảng nhóm
a. 300 phút ; 7 phút ; 195 phút ; 5 phút
b.240 giây; 7200 giây ; 205 giây ; 6 giây
c. 500 năm; 1200 năm ;5 năm ; 20 thế kỉ
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm SGK, 1HS làm bảng 
- Nhận xét
5 giờ 20 phút > 300 phút
 495 giây = 8 phút 15 giây
 1 giờ = 20 phút
 3
 1 phút < 1 phút
 5 3
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS quan sát bảng SGK trả lời miệng.
a) Hà ăn sáng hết: 30 phút.
b) Buổi sáng Hà ở trường: 4 giờ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đổi số đo thời gian, chọn khoảng thời gian dài nhất.
a) 10 phút c) 15 phút
b) 20 phút d) 18 phút 
PA2: HD HS nêu miệng 
* Nêu lại một số đơn vị đo thời gian?
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết điền đúng ND vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
- Biết điền đúng ND vào giấy tờ in sẵn: thư chuyển tiền.
- Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. 
2. Kĩ năng: Có kĩ năng sự dụng từ, viết văn. Rèn kĩ năng lăng nghe , chia sẻ cho HS
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Vở bài tập, sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ giáo viên
*Ôn bài cũ
- 2 HS nêu.
1. HĐ 1 : Bài 1. 
- HS theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
+ Người gửi là em và mẹ, người nhận là bà em.
- Ngày gửi thư, tháng, năm
- Họ và tên của người gửi tiền(mẹ em)
- Địa chỉ: Nơi ở của gia đình em.
- Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)
- Họ tên người nhận:bà em.
- Địa chỉ : Nơi ở của bà em.
- Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. 
- Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
- Mục khác nhân viên bưu điện sẽ ghi
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận là bà em, viết vào phần dành riêng cho người viết thư. Sau đó đưa mẹ kí tên.
Mục khác nhân viên bưu điện sẽ ghi
-.HS trình bày trước lớp:
- Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp.
2. HĐ 2: Bài 2
- Người nhận tiền phải viết:
- Số chứng minh của mình.
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không.
- Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào.
- Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập.
- HS tiếp nối trình bày. 
- Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- 2 HS nêu.
+ Tại sao phải báo tạm trú, tạm vắng ?
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
Bài 1(152):
- GV hướng dẫn HS trên phiếu to cả lớp:
+ Người gửi thư là ai? Người nhận là ai?
* Mặt trước mẫu thư ghi ND sau:
- Yêu cầu HS viết từ phần khách hàng:
- Mặt sau em phải ghi:
- Y/c HS trình bày miệng:
- Lớp đọc bài:
*PA2: Cho HS thảo luận cặp bài tập 1 sau đó làm vào phiếu bài tập.
Bài 2 (152):
- GV hướng dẫn HS ghi các thông tin:
+ Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền?
- Cho HS viết vào mẫu thư chuyển tiền:
- Gọi HS trình bày:
- GV nhận xét chung
* Gọi HS nêu các yêu cầu trong thư chuyển tiền?
Điều chỉnh bổ sung:.........
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GV chuyên soạn
Tiết 4: Tiếng Anh
GV chuyên soạn
Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2018_2019.doc