I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS chuyển đổi được số đo diện tích.
- Thực hiện được các phép tính với số đo diện tích.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, tư duy, trình bày, thực hành cho hs.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, nháp, bảng con, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 34 Ngày soạn: 4/ 5/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6/ 5/ 2019 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường _______________________________ Tiết 2: Toán Tiết 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp) Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Chuyển đổi số đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với số đo diện tích. - Chuyển đổi được số đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS chuyển đổi được số đo diện tích. - Thực hiện được các phép tính với số đo diện tích. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, tư duy, trình bày, thực hành cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh II. Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ - HS: Sgk, nháp, bảng con, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài * 2 HS nêu tên các đ.vị đo thời gian. - Nhận xét 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (172): - 1 HS nêu yêu cầu - Lớp làm vở - 2 HS làm trên bảng - Nhận xét Bài 2 (172): - 1 HS nêu yêu cầu - Lớp làm vở - 1 số HS làm trên bảng Bài 3 (172): - 1 HS nêu yêu cầu - Lớp làm vở - 2 HS làm trên bảng - HS nêu cách làm - Nhận xét Bài 4 (172): - 2 HS nêu yêu cầu - Lớp làm vở - 1 hs làm trên bảng - Nhận xét * 2 đơn vị đo d.tích đứng liền nhau gấp hoặc kém nhau 100 lần - Lắng nghe. * Nêu tên các đ.vị đo thời gian. - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/cầu HS tự làm bài - Nhận xét 1m2 = 100 dm2 ; 1km2 = 1000000 m2 1dm2 = 100cm2 ; 1 m2 = 10000 cm2 - Gọi hs nêu yêu cầu - Y/cầu hs tự làm bài - Gọi hs nêu cách làm - Nhận xét 15 m2 = 150000cm2 500cm2 = 5 dm2 103 m2 = 10300dm2 1300 dm2 = 13 m2 2110 dm2= 211000cm2 60000 cm2 = 6 m2 5 m2 9dm2 = 509 dm2 8 m2 50cm2 = 80050 cm2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu cách làm - Nhận xét 2m2 5dm2 > 25dm2; 3m2 99dm2 < 4 dm2 65 m2 = 6500dm2; 3dm25cm2 = 305cm2 - Gọi HS đọc bài toán - nêu tóm tắt - Y/cầu hs làm bài - GV kiểm tra 1 số bài - Nhận xét Bài giải Diện tích thửa ruộng là: 64 25 = 1600 (m2) Thửa ruộng thu hoạch được số thóc là: 1600 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc *PA2: HS lúng túng cho thảo luận nhóm * 2 đơn vị đo diện tích đứng liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. ..................................................................................................................................... Tiết 3: Tập đọc Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết đọc bài văn. - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát. - Hiểu ND bài. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho c/s, làm cho con người hạnh phúc sống lâu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, quan sát, lắng nghe, trỡnh bày cho hs. * GDKNS: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc.Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh II. Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần luyện đọc. - HS: Sgk, vở ghi, nháp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * 2 hs đọc bài Con chim chiền chiện nêu ND - Nhận xét - HS nghe 1. Hoạt động 1. Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài + Đoạn 1: Từ đầu ...đến mỗi ngày cười 400 lần + Đoạn 2: Tiếp theo ...đến làm hẹp mạch máu. + Đoạn 3: Còn lại. * HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Đọc từ khó: sảng khoái,nổi giận, thỏa mãn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 + HS phát hiện chỗ GV ngắt nghỉ - HS đọc câu văn dài: + Nhận xét * HS đọc * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - 1 - 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1 + Một ngày TB người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần. * Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với loài vật khác. - Đọc thầm đoạn 2 +Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm km 1 giờ, các cơ mặt thư giãn, + Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu. - Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước. + Cần biết sống một cách vui vẻ. - Những người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. - HS cả lớp đọc lướt toàn bài ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm theo nh/ đôi + 2 HS đọc to trước lớp - Nhận xét * Tiếng cười mang đến niềm vui cho c/s, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu - Lắng nghe, thực hiện * Gọi hs đọc bài Con chim chiền chiện nêu ND - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi HS đọc bài + Bài báo trên gồm mấy đoạn? * Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - HD HS luyện đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 * GV đưa ra câu văn dài + Đọc mẫu + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ - Gọi HS đọc câu văn dài: + Nhận xét * Gọi HS đọc chú giải * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - HD HS đọc thầm đoạn 1 + Người ta thống kê được số lần cười ở người ntn? - ND đoạn 1 nói lên điều gì? - HD HS đọc thầm đoạn 2 + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? +Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì? - ND đoạn 2 nói lên điều gì? + Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? + Em rút ra điều gì qua bài báo này, chọn ý đúng nhất? - Nêu ND đoạn 3 nói lên điều gì? - HD HS cả lớp đọc lướt toàn bài - Tiếng cười có ý nghĩa ntn? * PA2: TL nhóm đôi rút ra nội dung bài - Gọi HS đọc lại 3 đoạn của bài - HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn + GV đọc mẫu + 2 Gọi HS đọc + Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. * Hãy nêu nội dung bài? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần Điều chỉnh bổ sung:. ..................................................................................................................................... Tiết 4: Tiếng Anh GV chuyên soạn Ngày soạn: 7/5/2019 Ngày dạy: Thứ năm ngày 9/5/2019 Tiết 1: Thể dục Bài 68: NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU. TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - HS biết nhảy dây kiểu chân trứơc chân sau. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi “dẫn bóng”. HS tham gia chơi tương đối chủ động 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập luyện cho HS, kĩ năng hợp tác nhóm 3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, tích cực, tự giác học tập. II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm:sân trường - Phương tiện: còi, dây, bóng. III. Nôi dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm - Khởi động các khớp * Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên tập bài thể dục. - HS + GV nhận xét 2. Phần cơ bản * Bài tập RLTTCB * Đá cầu, ôn tâng cầu bằng đùi. - GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho HS hiểu cách chuyền cầu - GV cho HS lên tập thử - GV nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác - GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. GV đi từng tổ sửa sai. - GV cho từng nhóm 5 HS lên kiểm tra thử nội dung tâng cầu bằng đùi * Nhảy dây - GV nêu tên ĐT, phổ biến cách nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - GV nhảy mẫu cùng 1 nhóm, GV NX bổ sung cho HS lên làm mẫu. - GV nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức. - Cán sự nhóm điều khiển. - Cho các nhóm thi cử đại diện lên nhảy thi nhóm nào nhảy được nhiều lần là nhóm đó thắng 3. Phần kết thúc - Hô nhịp thả lỏng cùng HS - HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp - HS + GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học - GV ra bài tập về nhà: HS về ôn nhảy dây 6 phút 24 phút 16 phút 8 phút 5 phút GV * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV * * * * * * * * * * * * * * * * Điều chỉnh bổ sung:. ..................................................................................................................................... Tiết 2: Toán Tiết 169: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Những kiến thức đã biết Những kiến thức được hình thành - Biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - Củng cố về giải bài toán về tìm số trung bình cộng. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. Hoàn thành BT1,2,3. HSKG hoàn thành BT4 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS, KN chia se, hợp tác... 3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HĐ của HS Hỗ trợ của GV 1, HĐ 1: BT 1 - HS làm vở,2HS làm bảng phụ a) (137 + 248 + 395): 3 = 260 b) (348 + 219 + 560 + 275) : 4 = 463 2, HĐ 2: BT 2 Bài giải Số người tăng trong 5 năm là: 158 + 147 +132 +103 +95 = 635(người) Số người tăng trung bình hàng năm là: 635 : 5 = 127 ( người ) Đáp số: 127 người. 3, HĐ 3: BT 3 Bài giải Số quyển vở tổ 2 góp là: 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ 3 góp là: 38 + 2 = 40 (quyển) Tổng số quyển vở 3 tổ góp là: 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số quyển vở là: 114 : 3 = 38 (quyển) Đáp số: 38 quyển vở. 4, HĐ 4: BT 4 Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần ) Số bé là: 30: 3 = 10 Số lớn là: 30 - 10 = 20 Đáp số: SB: 10; SL: 20 - HS nêu * Bài 1(174): - Yêu cầu HS làm vở, 2HS làm bảng phụ * Bài 2(174): - Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi làm vở, 1HS làm bảng phụ * Bài 3(174): - Tổ chức cho HS tự tóm tắt rồi làm vở, 1HS làm bảng phụ * PA2: BT 2, 3 cho HS thảo luận theo nhóm và trình bày bảng phụ * Bài 4(174): HSKG - Tổ chức cho HS tự tóm tắt rồi làm vở, 1HS làm bảng phụ * Nêu lại cách tìm số trung bình cộng? Điều chỉnh bổ sung:. ..................................................................................................................................... Tiết 3: Kể chuyện Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết về một người vui tính. - HS biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của NV hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về NV. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS chọn được các chi tiết nói về 1 người vui tính, biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh II. Chuẩn bị - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 - HS: Sgk, VBT, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * 1 hs kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về 1 người có tinh thần lạc quan, yêu đời và nêu ý nghĩa câu chuyện đó. - Nhận xét 1. Hoạt động 1: HS hiểu y/c đề bài - 4 hs đọc đề bài và các gợi ý - HS nghe - 1 số hs nêu nhân vật mình chọn kể 2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện - HS kể theo cặp - 1 số hs và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bình chọn * 1 hs nêu - Lắng nghe. * Gọi hs kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về 1 người có tinh thần lạc quan, yêu đời và nêu ý nghĩa câu chuyện đó. - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi hs đọc đề bài và các gợi ý - GV lưu ý hs: Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là 1 người vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày. Có thể kể theo 2 hướng: 1. Giới thiệu 1 người vui tính nêu những sự việc minh hoạ cho đ2 tính cách đó nếu nhân vật là người thân, thật quen. 2. Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về 1 người vui tính nếu nhân vật là người em biết không nhiều. - Gọi hs nêu nhân vật mình chọn kể - Kể chuyện trong nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kc và nêu ý nghĩa câu chuyện * PA2: HS kể cá nhân * Những câu chuyện các bạn vừa kể nói về điều gì? - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. ..................................................................................................................................... Tiết 4: Tập làm văn Tiết 67: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành - Biết viết một bài văn miêu tả con vật hoàn chỉnh. - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (Đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn cho HS. Biết lắng nghe, chia sẻ với bạn 3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Dàn ý bài văn miêu tả con vật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - 1, HĐ 1: Lắng nghe GV nhận xét và sửa lỗi - HS mở vở bài tập, chữa bài. + Đọc lời nhận xét của GV + Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào VBT. + Đổi vở để kiểm tra chéo + Đọc lỗi và chữa bài. - Đọc bài. - HS nhận xét, tìm ra cái hay. 2, HĐ 2: Bình chọn đoạn văn hay, bài văn hay - Cả lớp lắng nghe. - Nhận xét. - Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - HS lắng nghe. 1.Trả bài, hướng dẫn HS chữa bài: - Nhận xét bài làm của HS - Yêu cầu HS mở VBT. - GV đến từng bàn HS hướng dẫn, nhắc nhở từng HS. - Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, câu, ý, cách diễn đạt, lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải GVđã thống kê trên bảng phụ. - Gọi HS nhận xét - bổ sung. 2. Đọc những đoạn văn hay - Gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm của các năm trước. - Sau mỗi bài, yêu cầu HS nhận xét. * Một bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung:. ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 8/ 5/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10/ 5/ 2019 Tiết 1: Toán Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Giải được bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách giải được bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, lắng nghe, hợp tác, phản hồi cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh II. Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ - HS: Sgk, nháp, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài * Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng - Nhận xét - Lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1( 175): - HS đọc yêu cầu - HS tự làm - Nêu cách làm - Nhận xét Bài 2 (175): - HS đọc bài toán - Lớp làm vở - 1 hs làm trên bảng - Nhận xét Bài 3 (175): - HS đọc bài toán - Lớp làm vở - 1 hs làm trên bảng - Nhận xét Bài 4* (175): - HS đọc bài toán - Lớp làm vở - 1 hs làm trên bảng phụ - Nhận xét Bài 5* (175): - HS đọc bài toán - Lớp làm miệng - 1 số HS nêu trước lớp - Nhận xét - Số bé =( tổng - hiệu) : 2 - Số lớn = Tổng + hiệu) : 2 - Lắng nghe * Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm ntn? - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi hs nêu yêu cầu - Y/cầu hs tự làm bài - Gọi hs nêu cách làm - Nhận xét Tổng 2 số 318 1945 3271 Hiệu 2 số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 929 1389 - Gọi hs đọc bài toán - nêu tóm tắt - Y/cầu hs tự làm bài - GV kiểm tra 1 số bài - Nhận xét Bài giải Đội thứ nhất trồng được số cây là: (1375 + 285) : 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được số cây là: 830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây * PA2: HS làm bài theo nhóm đôi - Gọi hs đọc bài toán - nêu tóm tắt - Y/cầu hs tự làm bài - GV kiểm tra 1 số bài- Nhận xét Bài giải Nửa chu vi thửa ruộng là: 530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng thửa ruộng là: (265 - 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích thửa ruộng là: 156 109 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 m2 - Gọi hs đọc bài toán - nêu tóm tắt - HD HS làm bài vào vở Bài giải Tổng của hai số đó là: 135 2 = 270 Số phải tìm là: 270 - 260 = 24 Đáp số: 24 - HS đọc bài toán - HD HS làm miệng - Gọi 1 số HS nêu trước lớp - Nhận xét Bài giải - Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng của hai số là 999. - Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99. Số bé là: (999-99) : 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 Đáp số: Số lớn: 549 Số bé: 450 - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số. - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. ..................................................................................................................................... Tiết 2:Tập làm văn Tiết 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết điền những ND cần thiết vào bức thư chuyển tiền. - Hiểu các y/c trong điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền ND cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu các y/c trong điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền ND cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh II. Chuẩn bị - GV: Sgk, bảng phụ - Vở bài tập, sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài. * 2 hs đọc thư chuyển tiền đã điền ND ở tiết trước. - Nhận xét 2. Hoạt động 2: * Bài 1(161): - HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - HS điền thông tin - HS nghe - Lớp làm VBT - 1 số hs đọc - Nhận xét * Bài 2 (162): - HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Lớp làm VBT - 1 số hs đọc * 2 hs nêu cách điền vào Điện chuyển tiền đi - Lắng nghe * Gọi hs đọc thư chuyển tiền đã điền ND ở tiết trước. - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi hs đọc y/cầu bài tập - GV giải nghĩa từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư. - GV hướng dẫn cách điền các thông tin - Y/cầu hs làm bài - Gọi hs đọc mẫu Điện chuyển tiền đi - Nhận xét - Gọi hs nêu y/cầu bài tập - GV giải thích 1 số từ khó - GV hướng dẫn hs chọn 1 số thông tin để ghi cho đúng - Y/cầu hs làm bài - Gọi hs đọc giấy đặt mua báo chí của mình - Nhận xét *PA2: Thảo luận nhóm đôi cách điền * Nêu cách điền vào Điện chuyển tiền đi - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung: ..................................................................................................................................... Tiết 3: Âm nhac GV chuyên soạn Tiết 4: Tiếng Anh GV chuyên soạn Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: