Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

 - Vân dụng - Làm BT 1 (cột 1), BT 2 (a,c), BT 3 (a).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thảo luận nhóm, thực hành, ra quyết định.

3. NL,PC : Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác ; phẩm chất trung thực, tự tin.

II. Chuẩn bị

 - Phấn màu.

 - Bảng con

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 20 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn: 29/ 9/ 2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1/ 10/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 16: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Nhận biết được gía trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. 
- Biết so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
 - Vân dụng - Làm BT 1 (cột 1), BT 2 (a,c), BT 3 (a).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thảo luận nhóm, thực hành, ra quyết định.
3. NL,PC : Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác ; phẩm chất trung thực, tự tin.
II. Chuẩn bị
 - Phấn màu.
 - Bảng con
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ học tập của HS 
Hỗ trợ của GV 
1. Hoạt động 1: 
- HS lên bảng làm- lớp làm bảng con
- viết số trên thành tổng các hàng giá trị của nó: 4735 ; 10 727 
- NX.
2. Hoạt động 2: HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.
- Số 100 có 3 chữ số, số 99 có 2 chữ số nên 100 > 99 hoặc 99 < 100.
+ Trong 2 số TN, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- 2 số đều có 5 chữ số, ở hàng chục nghìn 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
-... so sánh từng cặp chữ số ở 1 hàng kể từ trái -> phải.
- Đều có 5 chữ số, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 
- So sánh 25 136> 23 894.
 - 1394 = 1394
- Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
... 1 đơn vị, số đứng trước bé hơn số đứng sau: chẳng hạn 8 7.
- 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Quan sát.
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
3. Hoạt động 3: HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo thứ tự xác định
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vở nháp
Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.
- Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN.
4. Hoạt động 4: Thực hành
* Bài 1. cột /1(T22): 
- HS nêu
- HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng.
- NX sửa sai.
* Bài 2 a/c(T22): Nêu yêu cầu
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé - lớn
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét
* Bài 3 a/ 22: Nêu yêu cầu 
- Viết các số theo thứ tự từ lớn -> bé. 
- Làm vào vở
- HS có năng khiếu làm ý b. 
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS lên bảng làm- lớp làm bảng con.
 4735 = 4 000 + 700 + 30 + 5
 10 727 = 10 000 + 700 + 20 + 7 
- NX.
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
 - GV viết bảng -HDHS so sánh 
- So sánh các số sau 100 và 99
+ Qua VD trên em rút ra N/X gì?
- So sánh 29 869 và 30 005.
+ Trường hợp 2 số có số chữ số bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
- So sánh 25 136 và 23 894.
- So sánh 1 394 và 1 394.
- Qua VD trên em rút ra KL gì?
- Qua các VD trên em rút ra NX gì?
- 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
* GV vẽ tia số lên bảng?
- Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số?
- VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp theo thứ tự từ lớn -> bé:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
- Nêu cách thực hiện.
- Qua VD em rút ra KL gì.
* KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN
PA 2: HS làm việc theo cặp 
- Gọi HS nêu
- Nhận xét; 
1234 > 999
8754< 87 540
39680 = 39 000 + 680
35 784<35790
92501>92410
17600=17000+600
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét
Theo thứ tự từ bé đến lớn 
 a. 8 136; 8 316; 8 361.
 b. 5742; 5740; 5724
 c. 63 841; 64 813; 64 831.
PA 2: HS làm vở nháp
- Gọi Nêu yêu cầu 
- Nhận xét 
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
a. 1 984; 1 978; 1 952; 1 942.
b. 1 969; 1 954; 1 945; 1 890
- Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
- Nhận xét giờ học.
- làm BT trong VBTT.
 Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc:
Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 - Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản biết đọc diễn cảm một đoạn văn, phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
 - Hiểu nội dung:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (TL được các câu hỏi trong bài).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, nhận xét, ứng xử, thảo luận nhóm, thức hành.
3. Năng lực - phẩm chất : Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác;
 - Tôn trong những người sống thanh liêm, chính trực, phê bình những thói xấu trong xã hội.
*) Các KNS cơ bản: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ bài học SGK.
 - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
 - SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1:
- HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ
- Học sinh đọc bài. TL câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS Nêu.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc
- 1 HS đọc bài.
- Bài được chia làm 3 đoạn 
Đoạn 1: Tô Hiến Thành...Lý Cao Tông
Đoạn 2: Phò Tá...Tô hiến Thành được 
Đoạn 3: Một hôm....Trung Tá 
- Đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1
+ Đọc từ khó. truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi
- Đọc nối tiếp lần 2
 + 1 HS đọc chú giải: Chính trực, di chiếu, Thái tử ....
- Đọc câu văn dài 
- HS đọc theo cặp.
+ 2 cặp đọc bài 
 Nhận xét 
- 1HS đọc toàn bài.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- 1HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lí.
+ Ông là người nổi tiếng chính trực.
 Không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
=> Thái độ chính trực củaTô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đoạn 2.
+ Tô Hiến Thanh ốm nặng quan tham tri chính sự Vũ Đại Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bệnh.
 + Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều việc không đến thăm ông được.
=>Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- 1 HS đọc đoạn 3.
+ Nếu ông mất ai là người thay ông.
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
+ Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bênh tận tình chăm sóc lại không được tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận việc ít tới thăm lại được tiến cử.
+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
+ Vì ông quan tâm tới triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân. Vì ông không màng danh lợi vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
=> Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
- 1 HS đọc bài.
=> ND: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- HS nhắc lại.
4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS đọc đoạn 3.
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
+ Phần đầu bạn đọc giọng thong thả, rõ ràngNhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành kiên quyết theo di chiếu của vua.
+ Lời Tô Hiến Thành đọc giọng điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định.
- Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
+ Lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn. Lời Thái hậu ngạc nhiên.
- Đọc phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc bài: "Người ăn xin". TLCH 2,3,4 SGK.
- Nhận xét 
* GT chủ điểm và bài học:
- Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- GT bài
H; Bức tranh vẽ gì ? ghi đầu bài 
- Bài được chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp lần 1, sửa lỗi phát âm
+ truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, 
- Đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ
 + 1 HS đọc chú giải: Chính trực, di chiếu, Thái tử ....
- Đọc câu văn dài: 
- HD HS đọc theo cặp.
 - Gọi 2 cặp đọc bài 
 Nhận xét 
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 - Đọc đoạn 1.
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
=> Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Đọc đoạn 2
+ Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
+ Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
=> Đoạn 2 ý nói đến ai?
+ Đỗ Thái Hậu hỏi Tô Hiến Thành điều gì?
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Thái Hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?
+ Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
* GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân, cho nước.
=> Đoạn 3 ý nói gì?
=>Nêu ND chính của bài?
PA 2: HS thảo luận theo nhóm đôi tìm nội dung bài
+ Phần đầu bạn đọc với giọng như thế nào?
+ Phần sau đọc như thế nào?
- G/T đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
+ Lời Tô Hiến Thành, lời Thái hậu đọc với giọng ntn?
- Bài văn ca ngợi ai? .
- NX giờ học.
- BTVN: Ôn bài, CB bài: "Tre Việt Nam"
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (nhớ viết)
Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS thuộc lòng từ 10 – 14 dòng đầu của bài thơ. 
- Biết cách trình bày bài thơ lục bát
- Nhớ, viết đúng đẹp 10 dòng thơ đầu trong bài thơ Truyện cổ nước mình 
- Trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ, viết đúng đẹp 10 dòng thơ đầu tron ... 
- Gọi 2 HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy. 
 - Chốt đáp án.
Đ/a: 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g.
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể.
+ Lần 1: GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp xếp.
+ Lần 2: GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động.
- Nhận xét, khen/ động viên.
PA 2: Mỗi sự việc trong cốt truyện tạo thành một đoạn của câu chuyện. Khi kể cứ dựa vào sự việc kể kể thành đoạn, đọc nọ nối tiếp đoạn kia thành 1 câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá
+ Cốt truyện là gì?
+ Cốt truyện có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Nhận xét, giờ học
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 3/ 10/ 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05/ 10/ 2018
Tiết 1: Thể dục
BÀI 8: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ
TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài.
- HS biết điểm số và dóng hàng.
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái.
I. Mục tiêu:
1. KT- KN: 
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: “Bỏ khăn”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tập trung, chú ý khả năng khéo léo, đúng luật
2. Năng lực: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.
- Phương tiện: Còi, 2 chiếc khăn tay. - Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Đlg
Phương pháp, tổ chức
I. Phần mở đầu:
- Nhận lớp: Ổn định,tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp, đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
* Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái đúng 
- Chia tổ tập luyện. CS lớp điều khiển tập.
* Các tổ trình diễn ĐHĐN.
Nhận xét - Tuyên dương
- Củng cố lại kiến thức nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa sai.
b. Trò chơi: “Bỏ khăn”.
- Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Nhận xét - Tuyên dương
3. Phần kết thúc:
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
6-10
1-2
2 – 3
18-22
14-15
5 - 6
4 - 5
4 - 6
- Đội hình nhận lớp: 2 hàng ngang.
- Lần 1-2: Gv điều khiển tập.
- Tập hợp HS thành vòng tròn.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 20: GIÂY, THẾ KỶ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đơn vị đo thời gian năm, tháng, giờ, phút, giây
- Biết 1 thế kỉ = 100 năm
Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm 
- Xác định năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đơn vị, giây, thế kỷ.
 - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
 - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
 - Vận dụng mối quan hệ phút và giây, thế kỉ và năm làm BT1, BT2/a, b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, vận dụng, thực hành, thảo luận, ra quyết định.
3. NL,PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác; phẩm chất thông tự tin, trung thực
II. Chuẩn bị:
- GV: Đồng hồ thật có 3 loại kim.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1: 
+ g, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn
+ 10 lần
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu về giây
- Quan sát 
- Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết 1 giờ 
-Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết 1 phút 
- 1giờ = 60 phút 
- Quan sát 
 - 60phút = 1 giờ 
 - 60 giây = 1 phút 
3. Hoạt động 3: GT thế kỉ
- HS nhắc lại 1thế kỉ dài bằng 100 năm.
- 100 năm =1 thế kỉ 
 +Năm 1975 thuộc thế kỉ XX
 +Năm 1990thuộc thế kỉ XX 
 +Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
4. Hoạt động 4: Thực hành
* Bài 1(T25): - 1 HS nêu 
- Làm bài tập vào vở nháp
- Đọc bài tập, NX 
- Làm bài tập vào vở, đọc BT, nhận xét
* Bài 2(T25): c. (Dành cho HSNK)
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài vở.
- Nhận xét
- Học sinh nêu.
* Bài 3(25): 
- Nêu yêu cầu.
- HS làm miệng 
- Nhận xét
- Học sinh nêu.
- HS nêu.
+ Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
+ Hai đơn vị đứng liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GT chi đầu bài
- Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, Q/S sự chuyển động của kim giờ, kim phút
- Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ. 
- Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút.
- 1 giờ = ? phút 
- G/T kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó 
* Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây 
* Khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng (tròn mặt đồng hồ) là 1 phút, tức là 60 giây 
- 60 phút = ? giờ 
- 60 giây =? phút 
- Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ .
 - 1thế kỉ dài bằng 100 năm.
- 100 năm = ? thế kỉ 
- Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I . Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II.
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+ Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
+ Năm 2005 thuộc thế kỉ nào?
- Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 
 - Gọi HS nêu y/c?
- QS, nghe, theo dõi, NX
 - Nhận xét 
a.1 phút = 60 giây 2 phút =120 giây 
 60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
b.1 thế kỉ = 100 năm
 100 năm = 1 thế kỉ 
 5 thế kỉ = 500 năm
 9 thế kỉ = 900 năm ...
- HD HS làm bài vở.
- N/X chốt lời giải đúng.
a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK: XIX
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK: XX
b. Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX
c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK thứ III 
- Gọi HS nêu y/c?
- QS, nghe, theo dõi, NX
 - Nhận xét 
a. Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK thứ XI.
Tính đến nay đã được số năm là: 
2018 - 1010 = 1007 (năm)
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc TK thứ X. Tính đến nay đã được số năm là: 2016 - 938 = 1078 (năm)
- 1thế kỉ bằng bao nhiêu năm?
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh bổ sung:.
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành 
- Nắm được 1 cốt chuyện gồm 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Xây dựng được cốt truyện.
- Kể lại được vắn tắt câu chuyện
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý của nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại văn tắt câu chuyện đó.
 - Vận dụng vào làm BT1, BT2, BT3.
2. Kĩ năng: Quan sát, tư duy, thảo luận nhóm, lắng nghe, nhận xét.
3. NL-PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác ; phẩm chất yêu thương, chăm sóc giúp đỡ cha mẹ
II. Chuẩn bị
GV: - Tranh minh hoạ
 - Bảng phụ
HS: - Vở BT tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1. Hoạt động 1
- 1 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS lên bảng kể chuyện
2. Hoạt động 2: Nhận diện, đặc điểm loại văn
- HS theo dõi.
-..lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện 
- Lắng nghe 
3. Hoạt động 3: Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
- Mở SGK (T 45) 
- 1HS đọc gợi ý 1, 2
- Nói chủ đề em lựa chọn 
- Nghe 
- Làm việc cá nhân 
- 2 HS làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1, 2
- 1 HS đọc 
- Người mẹ bị ốm rất nặng ...
- Người con thương mẹ tận tuỵ chăm sóc mẹ ngày đêm ...
- Người con phải vào tận rừng sâu để tìm cây thuốc quý ...
- Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng ..
- Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con đó hiện ra giúp ..
- 1HS đọc
- Người mẹ bị ốm rất nặng ..
- Người con chăm sóc mẹ chu đáo ...
- Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc...
- Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ...
- Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt được để mua thuốc cho mẹ. 
- HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện
- Viết vắn tắt cốt chuyện vào vở
- HS trả lời
- Đọc ghi nhớ bài cốt truyện 
- 1HS kể lại truyện cây khế dựa vào cốt truyện 
PA 2: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
- GV gạch chân dưới từ cần chú ý.
 + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
* Để xây dựng được cốt truyện đó cho có 3 nhân vật (bà mẹ ốm, người con, bà tiên) em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra diễn biến câu chuyện. Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu.
- Gọi HS đọc gợi ý 1(T45)
+ Nêu chủ đề em lựa chọn?
- Từ chủ đề đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, XD cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên. 
*. Thực hành XD cốt truyện:
- Yêu câu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2
* Gợi ý 1:
- Người mẹ ốm ntn?
- Người con chăm sóc mẹ ntn? 
- Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp khó khăn gì?
- Người con quyết tâm ntn?
- Bà Tiên đó giúp đỡ hai mẹ con ntn?
* Gợi ý 2:
- Bà mẹ bị ốm ntn?
- Người con chăm sóc mẹ ntn?
- Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp khó khăn gì?
- Bà tiên làm cách nào để thử lũng trung thực của người con?
- Bà tiên giúp đỡ người con trung thực ntn?
- Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện 
- Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt chuyện vào vở
- GV gợi ý giúp đỡ
- Nêu cách XD cốt truyện? 
- Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe. 
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.doc