Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 11

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 11

Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU.

I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung bài. Trả lời được các câu hỏi SGK. Giáo dục HS có ý thức chăm học.

II/ Đồ dung dạy học: Tranh chủ điểm. Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK.

III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, động não, thảo luận.

IV/ Hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11 
 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài. Trả lời được các câu hỏi SGK. Giáo dục HS có ý thức chăm học.
II/ Đồ dung dạy học: Tranh chủ điểm. Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, động não, thảo luận.
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: 
- GV yêu cầu HS quan sát, mô tả tranh ở chủ điểm Có chí thì nên.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ điểm. 
- HS quan sát tranh, trả lời.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc : 
- Gọi 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (3 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi. 
- GV đọc mẫu toàn bài. 
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi 1 và 2 SGK.
- Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi 1HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 SGK
- Gọi HS phát biểu. GV nhận xét, chốt lại.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm 4 câu hỏi 4,5 SGK.
- Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét, chốt lại.
- HS đọc thầm toàn bài, nêu ý nghĩa của truyện.
- HS đọc thầm đoạn 1,2, thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp phát biểu. 
- HS đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm bốn các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp. HS chọn đoạn mình thích.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- 4HS đọc bài, lớp đọc thầm, tìm giọng đọc phù hợp.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm.
HĐ4: Củng cố, dặn dò 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền. 
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: TÍNH TỪ. 
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật...
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có tính từ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ vào bảng con. 
- GV nhận xét. 
- HS làm vào bảng con.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Tìm hiểu bài 1:
- Gọi 2HS đọc truyện: Cậu HS ở Ác-boa
- Gọi HS đọc phần chú giải 
? Câu chuyện kể về ai?
- Nhận xét, chốt lại.
Bước 2: Tìm hiểu bài 2:
- Y/c HS đọc bài tập 2.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu bài tập. 
- Gọi các nhóm trao đổi lẫn nhau. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bước 3: Tìm hiểu bài 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu BT, trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại.
- 2 HS đọc truyện, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- HS nối tiếp phát biểu.
- 1 HS đọc y/c BT, lớp đọc thầm. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi yêu cầu
- Các nhóm trao đổi, chất vấn trước lớp.
- HS đọc thầm BT, suy nghĩ, nối tiếp phát biểu.
HĐ2: Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV nhắc lại ghi nhớ.
- 4 HS đọc phần ghi nhớ, lớp đọc thầm, nêu ví dụ.
HĐ3: Luyện tập:
Bước 1: Làm bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS trao đổi và làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Kết luận lời giải đúng. 
Bước 2: Làm bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu BT, suy nghĩ, làm vào VBT.
- GV nhận xét, ghi điểm một số bài làm tốt.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài, lớp đọc thầm. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ. 
- Nhận xét bổ sung bài của bạn. 
- HS đọc yêu cầu BT, làm vào VBT.
- HS nối tiếp đọc kết quả bài làm.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Thế nào là tính từ? cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. 
- 3 - 4HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
Khoa học:	 BA THỂ CỦA NƯỚC.
I/ Mục tiêu:
- HS nêu được: nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm được thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 44, 45 SGK, nước đá. 
- Chuẩn bị theo nhóm: Chai nhựa, chậu thuỷ tinh, nước đá, khăn lau.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, trò chơi, thực hành.
VI/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 HS nêu tính chất của nước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hai HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc nhóm 4: 
- GV dùng khăn ướt lau bảng, y/c HS nhận xét:
+ Vậy nước trên bảng đi đâu?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo SGK:
+ Chia nhóm và phát dụng cụ làm thí nghiệm 
+ Đổ nước nóng vào cốc và y/c các nhóm:
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
. Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì?
. Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?
. Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS quan sát và nhận xét.
- Tiến hành hoạt động trong nhóm
- Chia nhóm và nhận dụng cụ.
- Các nhóm tiến hành quan sát và nêu hiện tượng. 
- Các nhóm thảo luận theo các yêu cầu GV đưa ra.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm bổ sung ý kiến 
HĐ2: Thảo luận nhóm 6:
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
- GV y/c HS quan sát nước đá và thảo luận:
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì?
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+ Hiện tượng đó gọi là gì?
- Nhận xét các ý kiến của các nhóm, kết luận.
- Tiến hành hoạt động trong nhóm
- Các nhóm tiến hành quan sát và nêu hiện tượng. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm bổ sung ý kiến. 
HĐ3: Làm việc cả lớp:
- GV yêu cầu HS trả lời.
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Nhận xét bổ sung từng câu trả lời của HS 
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Nhận xét, chốt lại. 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Vẽ sơ đồ vào vở. 
- 2 đến 3 HS lên bảng trình bày. 
HĐ4: Củng cố dặn dò: 
- GV cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
- N/x giờ học, dặn HS học, chuẩn bị bài ở nhà.
- HS tham gia chơi theo tổ.
- 2HS nêu, lớp đọc thầm.
Khoa học: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
 MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I/ Mục tiêu: 
- HS biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 46, 47 SGK, bảng phụ..
III/ Phương pháp dạy học:Quan sát, hỏi đáp, trò chơi học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hãy nêu ba thể của nước? Cho ví dụ.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới:Giới thiệu bài 
HĐ1: Hoạt động nhóm đôi:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: 
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Vẽ và nhìn vào đó trình bày sự hình thành mây.
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại về sự hình thành mây.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Các nhóm quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét.
HĐ2: Hoạt động nhóm bốn:
-GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm bốn.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai về sự hình thành giọt nước.
- Gọi các nhóm lên đóng vai. 
+ Nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt. 
? Khi nào thì có tuyết rơi?
- Nhận xét, chốt lại.
- Các nhóm tiến hành thảo luận, đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét, phỏng vấn nhóm bạn.
HĐ3: Trò chơi “Tôi là ai?”
- GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết
+ Y/c các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình.
+ GV đi giúp đỡ các nhóm 
+ Gọi 6 nhóm trình bày, nhận xét, tuyên dương từng nhóm. 
- HS theo dõi.
- HS các nhóm thảo luận, chơi theo nhóm. 
- Các nhóm tham gia chơi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét. 
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?
- GV giáo dục HS ý thức giữ gìn môi trường nước.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT. ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu; 
- HS khâu viền được đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều, không bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học:
Vật liệu và dụng cụ: Vải, len, kim, kéo...
III/ Phương pháp dạy học: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
- HS chuẩn bị các vật liệu để GV kiểm tra.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
 HĐ1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải:
- GV gọi 1HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV theo dõi chung.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS thực hành.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS: 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sẩn phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Gấp được mép vải.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Yêu cầu HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS dựa vào các tiêu chí để tự đánh giá sản phẩm của mình.
- HS theo dõi.
HĐ4:Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
TOÁN:	 NHÂN VỚI 10, 100, 1000... 
 CHIA CHO 10, 100, 1000...
I/ Mục t ... tập trao đổi ở tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Hãy cùng bạn trong lớp trao đổi ý kiến về nhân vật Chôm trong truyện Nhuwengx hạt thóc giống và ghi lại cuộc trao đổi này.
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Tập làm văn: 	MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. 
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học, bước đầu biết viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, động não, thảo luận..
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- GV nhận xét.
- HS thực hành trao đổi. HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu BT1,2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1, 2.
- HS đọc thầm lại truyện, tìm lời mở bài trong truyện.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu BT3:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập, thảo luận nhóm đôi so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1, 2.
- HS đọc thầm lại truyện, tìm lời mở bài trong truyện.
- HS phát biểu ý kiến. HS khác nhận xét.
- HS đọc thầm bài tập, thảo luận nhóm đôi .yêu cầu BT
- Đại diện các nhóm trình bày.
HĐ2:Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGk.
- GV nhắc lại ghi nhớ.
- 4 HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
HĐ3: Phần luyện tập:
Bước 1: Hướng dẫn làm bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT, thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
 Bước 3: Hướng dẫn làm bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm BT, làm bài vào vở.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu BT, thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc thầm BT, làm bài vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau.
- 2HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
Chính tả: 	NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. 
I/ Mục tiêu:
- HS nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ 6 chữ.
- Làm đúng BT3, làm được BT2(a/b).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, động não, thực hành.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết bảng con một số láy có chứa âm d/gi.
- GV nhận xét.
- HS viết vào bảng con theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn thơ cần viết, ghi nhớ nội dung, chú ý cách viết thể thơ lục bát, cách viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV nhắc lại cách viết cho HS.
- Yêu cầu HS gấp SGK. HS nhớ lại và viết vào vở đoạn thơ theo yêu cầu của GV.
- GV chấm chữa 7-10 bài, yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
- HS đọc thầm lại đoạn thơ cần viết, chú ý cách viết thể thơ lục bát, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- HS theo dõi.
- HS nhớ lại và viết vào vở đoạn thơ theo yêu cầu.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bước 1: GV yêu cầu HS làm bài tập 2a.
- Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. 
- GV tổ chức cho HS thi làm bài bài theo nhóm 4 vào bảng phụ. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, tuyên dương .
Bước 2: GV yêu cầu HS làm bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập, làm bài vào vở bài tập.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- 2HS đọc yêu cầu BT.
- HS thi làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. 
I/ Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian do động từ. 
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua bài tập thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: T
- Thảo luận , luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ?
- Nhận xét bài làm câu trả lời 
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và nội dung 
- Y/c HS làm bài vào vở, gạch dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu .
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài.
- GV hỏi HS :
+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?
- GV nhận xét, chốt lại.
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi bài tập. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét chữa bài. 
- Kết luận lời giải đúng 
Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui 
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm đôi bài tập. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét chữa bài 
- 1HS đọc yêu cầu và truyện vui .
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả bài làm.
HĐ2: Củng cố dặn dò:
- Những từ nào thường ,bổ sung ý nghĩ thời gian cho động từ ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG HỌC KÌ I
Môn: KHOA HỌC LỚP 4.
Bài: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC CỦA TỰ NHÊN.
Người dạy: Hồ Thị Hương Lan.
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh môi trường nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Quyển sách lớn Tôi là ai?
- Tranh sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Giấy A4, bút chì, bút màu, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học:
- Quan sát, hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tôi là ai? để ôn lại kiến thức đã học.
- GV nhận xét.
- HS tham gia chơi.
Trình chiếu slide 2 - 12.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
Bước 1: Làm việc nhóm đôi:
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ trên màn hình và thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
+ Hãy mô tả hiện tượng đó?
- Gọi đại diện các nhóm trao đổi trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS xem một số thể của nước trong tự nhiên. 
Bước 2: Làm việc nhóm 6:
- GV cho HS thi ghép đúng, ghép nhanh.
- GV tạo nhóm mới cho HS.
- GV hướng dẫn cách chơi cho HS.
- Các nhóm thi gắn đúng các mũi tên và các thể của nước vào giấy.
- Tổ chức cho các nhóm đi tham quan sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng, nhanh.
- GV mời một số nhóm dựa trên kết quả của nhóm mình trình bày lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm quan sát hình minh hoạ trên màn hình và thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trao đổi trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- HS tạo nhóm mới.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thi gắn mũi tên và các thể của nước vào giấy bảng phụ.
- Cả lớp đi tham quan sản phẩm.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
- HS theo dõi.
Trình chiếu slide 13 
Trình chiếu slide 14
Trình chiếu slide 15 
Trình chiếu slide 16
Trình chiếu slide 17 
Trình chiếu slide 18 
HĐ2: Em vẽ " Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ":
- GV yêu cầu HS chuẩn bị giấy A4, bút chì.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tưởng tượng của mình ( sử dụng mũi tên và ghi chú ).
- GV dạy cá nhân.
- GV gọi một số HS lên trình bày ý tưởng của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương HS vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.
- GV gọi 1HS lên trình bày lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- HS chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên trình bày ý tưởng của mình.
- 1HS trình bày, lớp theo dõi.
Trình chiếu slide 19 
Trình chiếu slide 20 
HĐ3: Trò chơi: Đóng vai:
- Trước khi cho HS chơi, GV cho HS xem một số hình ảnh về nguồn nước trong tự nhiên bị ô nhiễm.
- GV nêu tình huống, cho HS thảo luận, đóng vai theo nhóm 4.
- GV mời một số nhóm lên đóng vai trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai xử lí tình huống tốt.
? Qua hoạt động này em rút ra được điều gì?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS xem một số hình ảnh về nguồn nước trong tự nhiên bị ô nhiễm.
- HS thảo luận, đóng vai theo nhóm 6.
- Một số nhóm lên đóng vai trước lớp.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
Trình chiếu slide 21- 24
Trình chiếu slide 25 
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- GV mời 1 HS nhắc lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước.
- 1HS trình bày, lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
Trình chiếu slide 26 
Trình chiếu slide 27 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc