Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 2 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 2 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

I. Mục tiêu :

- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn. Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối, bất hạnh.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế mèn. (trả lời được các CH trong SGK)

-. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tỡnh huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).

II. Đồ dùng dạy học- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Bảng phụ.

III. Họạt động dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 2 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
I. Mục tiêu :
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn. Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối, bất hạnh.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế mèn. (trả lời được các CH trong SGK)
-. Đọc lưu loỏt toàn bài, biết ngắt nghỉ đỳng, biết thể hiện ngữ điệu phự hợp với cảnh tượng, tỡnh huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hờ) phự hợp với lời núi và suy nghĩ của nhõn vật Dế Mốn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thộp, dứt khoỏt).
II. Đồ dùng dạy học- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
III. Họạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra : (3 phỳt)
- 3 HS đọc bài Mẹ ốm + trả lời cõu hỏi.
* GV nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mới : (37 phỳt)
1. Giới thiệu bài : (1 phỳt)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài : 
a) Luyện đọc : (10 phỳt)
1 HS đọc mẫu.
- GV gọi HS đọc nối tiếp nhau 3đoạn .
- L 1 : 3 HS đọc nối tiếp nhau, rỳt ra từ khú đọc.
- L 2 : 3 HS đọc nối tiếp nhau, nêu nghĩa từ mới: 
- Chúp bu
 nặc nụ
 đứng đầu, cầm đầu
 hung dữ, tỏo tợn
- GV hướng dẫn HS đọc phõn biệt lời nhõn vật. GV đọc diễn cảm bài văn.
- HS chỳ ý lắng nghe.
- GV cho HS đọc nhúm đụi.
- GV đọc bài.
- Luyện đọc nhóm đôi.
b) Tỡm hiểu bài : (10 phỳt)
- Câu hỏi 1 SGK ?
í 1:
 bọn nhện chăng tơ kớn ngang đường, bố trớ nhện gộc canh gỏc,  với dỏng vẻ hung dữ.
+ Trận địa mai phục của bạn nhện.
- Câu hỏi 2 SGK ?
í 2:
- Đầu tiờn Dế Mốn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai Dế Mốn ra oai bằng hành động quay phắt lưng, phúng càng đạp phanh phỏch.
+ Dế Mèn ra oại với bọn nhện.
 - Câu hỏi 3 SGK ?
 Dế Mốn phõn tớch theo cỏch so sỏnh để bọn nhện thấy chỳng hành động hốn hạ,  
- Bọn nhện sau đú đó hành động ntn ?
í 3:
 chỳng sợ hói, cựng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phỏ hết cỏc dõy tơ chăng lối.
+ Kết cục của câu chuyện.
- Cõu hỏi 4 SGK?
- HS thảo luận. Đại diện nhúm trỡnh bày
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phỳt)
- 3 HS đọc diễn cảm từng đoạn
- GV đọc mẫu đoạn văn 2,3..
- HS đọc nhúm đụi cho nhau nghe
- HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xột
C. Củng cố dặn dò : (3 phỳt)
- Nờu nội dung cõu chuyện ? 
Bài sau : Truyện cổ nước mỡnh.
Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối, bất hạnh.
Toán Các số có 6 chữ số
I. Mục tiêu : Giỳp HS :
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc cỏc số cú 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học :Phúng to bảng (trang 8/SGK); cỏc thẻ số cú ghi 100 000, 10 000, 1000, 100, 10, 1; cỏc tấm ghi cỏc chữ số 1, 2, 3,  9
III. Họạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra: 
- HS chữa bài bài 5
- GV nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mói :
1) Giới thiệu bài : 
2) Bài mới :
HĐ1 : ễn về cỏc hàng đơn vị, chục, trăm, nghỡn, chục nghỡn.
- GV đưa tấm ghi chữ số 1.
- Hỏi : Em cho biết tấm ghi chữ số mấy ? 
– GV viết số : 1 cho HS đọc.
- Tấm ghi chữ số 1
- HS đọc 1 đơn vị
- Hỏi : Mấy đơn vị lập thành 1 chục ? 
10 đơn vị = 1 chục
- Bao nhiờu chục lập thành 1 trăm ? HS đọc.
10 chục = 1 trăm
- Bao nhiờu trăm lập thành 1 nghỡn ? HS đọc.
10 trăm = 1 nghỡn
- Bao nhiờu nghỡn lập thành 1 chục nghỡn? 
10 nghỡn = 1 chục nghỡn
* HĐ2 : Giới thiệu hàng trăm nghỡn.
- GV giới thiệu (vừa núi vừa gắn thẻ 10 thẻ 1 chục nghỡn) 10 chục nghỡn bằng 1 trăm nghỡn.
- Vài HS nhắc lại
10 chục nghỡn = 1 trăm nghỡn.
- GV núi : 1 trăm nghỡn viết là 100 000 (GV viết)
- Vài HS đọc lại
HĐ3 : Hướng dẫn HS viết và đọc số cú 6 chữ số
- GV treo bảng phụ như SGK/8 - Em hóy đọc bảng trờn từ phải sang trỏi ?
- Đơn vị, chục, trăm, nghỡn, chục nghỡn, trăm nghỡn.
- Sau đú GV lần lượt gắn cỏc thẻ 100 000, 
10 000, , 10, 1 lờn cỏc cột tương ứng trờn bảng
- HS xem cú bao nhiờu trăm nghỡn, bao nhiờu chục nghỡn, , bao nhiờu đơn vị.
- Sau đú GV gắn kết quả như bảng trang 8/SGK) gọi cú bao nhiờu trăm nghỡn ?
 - GV hướng dẫn viết số 432 516
HS cho biết số này gụm 4 trăm nghỡn; 3 chục nghỡn; 2 nghỡn; 5 trăm; 1 chục
6 đơn vị
- GV hướng dẫn đọc số.
- HS đọc
- Tương tự GV lập thờm 2 số cú 6 chữ số để HS đọc. Và viết số : 932 462; 824 123
- HS viết và đọc số
3) Thực hành :
* Bài 1:Viết theo mẫu 
a. GV treo bảng phụ (hoặc gắn thẻ cài như bài 1) gọi HS phõn tớch mẫu. HS viết số vào ụ trống.
HS phõn tớch:3 trăm nghỡn, 1 chục nghỡn, 3 nghỡn, 2 trăm, 1 chục và 4 đơn vị.
- HS đọc to vài em
- HS viết số, đọc số.
* Bài 2 : GV hướng dẫn mẫu (dũng 1)
- Thảo luận nhóm đôi, nêu kq.
- GV chữa bài.
* Bài 3 : Đọc số
- HS đọc nối tiếp
- GV chữa bài
* Bài 4(a, b) : Viết số
- GV đọc từng số. 
- HS viết số vào bảng con.
C. Củng cố dặn dò : Nhận xột tiết học 
Bài sau : Luyện tập
- HS nhắc lại quan hệ giữa cỏc hàng liền kề. Cỏch đọc, viết cỏc số cú 6 csố.
Chính tả: Mười năm cõng bạn đi học.
I. Mục tiêu :
- Nghe, viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
Làm đúng các BT trong SGK..
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ cú ghi sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra :
- Nhận xột.
- HS viết bảng những tiếng cú vần an/ang trong bài tập 2b.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài (1’) : 
- HS nghe.
2. Hướng dẫn chớnh tả (6’) :
- GV đọc đoạn văn 1 lần
- HS nghe và theo dừi trong SGK.
- Hỏi : Quóng đường từ nhà Sinh đến trường khú khăn như thế nào ?
 dài hơn 4 km, qua đốo vượt suối, khỳc khuỷu, gập ghềnh.
- Hướng dẫn HS viết những chữ khú, những danh từ riờng.
- HS viết bảng con : Vinh Quang, Chiờm Húa, Tuyờn Quang, Đoàn Trường Sinh, gập ghềnh, khỳc khuỷu, vượt suối 
3. Viết chớnh tả (12’) :
- GV đọc từng cầu hoặc cụm từ cho HS viết.
- HS nghe và viết bài vào vở .
- Đọc chậm cho HS soỏt lại bài.
- HS soỏt lại bài viết.
4. Chấm, chữa bài (7’) :
5. Hướng dẫn làm bài (7’) :
* Bài tập 1b : 
- Nhận xột.
- Thảo luận nhóm đôi, nối tiếp nêu kq: Lỏt sau, rằng . Phải chăng – xin bà, băn khoăn, khụng sao - để xem.
* Bài tập 2 : 
- 1 HS đọc yờu cầu bài.
- Cho HS thảo luận nhúm đụi để tim ra giải đỏp
a) là chữ “sao” b) là chữ “trăng”
C. Củng cố, dặn dũ (2’) : - Nhận xột tiết học.
Đạo đức Trung thực trong học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
- Nêu được 1 số biểu hiện của trunh thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong hộc tập là trách nhiệm của HS. Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.
- HS khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Cỏc mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
III.Họạt đông dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra	
- Vỡ sao phải trung thực trong học tập 
B. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhúm
- 1 HS nờu BT3/SGK
- GV giao nhiệm vụ thảo luận nhúm.
- GV cho lớp trao đổi, nhận xột, bổ sung.
- HS thảo luận nhúm.Đại diện nhúm trỡnh bày
- GV kết luận 
 HS lắng nghe
a) Chịu nhận điểm kộm rồi  học để gỡ lại.
b) Bỏo lại cho cụ biết để chữa lại điểm cho đỳng.
c) Núi bạn thụng cảm, vỡ làm như vậy là khụng trung thực trong học tập. 
* Hoạt động 2 : Trỡnh bày tư liệu đó sưu tầm.
HS nờu BT4/SGK
- GV gọi 1 số HS trỡnh bày giới thiệu.
- 1 số HS trỡnh bày. Lớp lắng nghe
- Em nghĩ gỡ về những mẩu chuyện, tấm gương đú ? * GV kết luận .
- Lớp thảo luận, nhận xột
* Hoạt động 3 : Trỡnh bày tiểu phẩm
- 1 HS nêu BT5/SGK
- GV mời 1-2 nhúm TB tiểu phẩm đó chuẩn bị.
- Nhúm trỡnh bày tiểu phẩm 
+ Em cú suy nghĩ gỡ về tiểu phẩm vừa xem? 
- Lớp lắng nghe, xem tiểu phẩm, NX
+ Nếu em ở vào tỡnh huống đú, em cú hành động vậy khụng ? Vỡ sao ?
- HS trả lời.
- GV nhận xột chung.
* Hoạt động tiếp nối: Đỏnh giỏ tiết học
 Bài sau : Vượt khú trong học tập
An toàn giao thông Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I.Mục tiêu:
– HS biết thêm 12 biển báo giao thôngphổ biến, Hiểu ý nghĩa tác dụng tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.
- Nhận biết được ND các biển báo gần trường học, gần nhà.
- Khi đi đường có ý thức chấp hành biển báo và tuân theo luật.
II. Đồ dùng dạy học: Các biển báo hiệu GT.
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra : KT việc nhận biết biển báo đã học
B. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn các biển báo đã học.
- GV đưa ra các biển báo : Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ND biển báo mới.
- GV đưa ra biển số 110a, 122
H: Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển?
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? 
- GV đưa ra biển số 208; 209; 233.
H: Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển?
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? 
- GV gắn 12 biển báo hiệu lên bảng.
Hoạt động 3: Trò chơi biển báo.
- Chia lớp thành 5 nhóm, gắn 23 biển báo lên bảng.
C. Củng cố dặn dò: Thực hiện tốt ATGT.
- Quan sát.
- Biển báo có hình tròn, màu nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen.
- Nhóm biển báo cấm.
- HS nhận biết các biển báo cấm: Đi xe đạp.
- Quan sát.
- HS nói về hình dáng, màu biển, hình vẽ..
- Nhóm biển báo nguy hiểm.
- HS xếp lại theo nhóm biển báo.
- Lần lượt từng HS trong nhóm lên gắn biển vào nhóm mình.
 Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu : Giỳp HS :
- Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ kẻ bài 1/SGK10.
III. Họạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra : 
 - GV nhận xột, ghi điểm.
-Viết số sau : Ba trăm sau mươi lăm nghỡn một trăm hai mươi bốn.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : 
2) Bài mới :
* HĐ1 : Cho HS nờu lại quan hệ giữa đơn vị cỏc hàng liền kề nhau.
10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghỡn
10 nghỡn = 1 chục nghỡn
10 chục nghỡn = 1 trăm nghỡn
- GV viết số : 825 173.
- Em hóy xỏc định cỏc hàng và chữ số thuộc hàng đú là chữ số nào ?
Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị
Chữ số 7 thuộc hàng chục
Chữ số 1 thuộc hàng trăm
Chữ số 5 thuộc hàng nghỡn
Chữ số 2 thuộc hàng chục nghỡn
Chữ số 8 thuộc hàng trăm nghỡn
- GV gọi HS đọc to nối tiếp nhau : 850203; 820004; 800007; 832100; 832010
- HS đọc : Tỏm trăm năm mươi nghỡn hai trăm linh ba ..
* HĐ2 : Thực hành
* Bài 1 : Viết theo mẫu.
- Cả lớp viết vào vở nháp.
- GV chữa bài 
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài  ... i em đọc 1 ý)
- HS đọc lại cõu a : Trong đoạn văn này dấu hai chấm cú tỏc dụng gỡ ?
 bỏo hiệu phần sau lời núi của nhõn vật dấu hai chấm dựng phối hợp với dấu ngoặc kộp
- HS đọc cõu b : Dấu hai chấm này cú tỏc dụng gỡ ?
 bỏo hiệu phần sau là lời núi của Dế Mốn. Dựng phối hợp với dấu gạch ngang.
- HS đọc cõu c : Dấu hai chấm này cú tỏc dụng thế nào ?
 bỏo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thớch rừ những điều kỡ lạ mà bà già nhận thấy 
3. Phần ghi nhớ :
- Hỏi : Qua cỏc cõu văn, cõu thơ trờn em thấy dấu hai chấm cú tỏc dụng gỡ ?
- HS trả lời. 
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
4. Phần luyện tập :
* Bài 1 : HS nờu yờu cầu của đề bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần a,b/23.
- GV cho HS thực hiện theo nhúm đụi, thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp. Cả lớp nhận xột, bổ sung, hoàn chỉnh ý.
Cõu a : Dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dũng cú tỏc dụng bỏo hiệu bộ phận đứng sau là lời núi của nhõn vật (người cha). Dấu hai chấm thứ hai phối hợp với dấu ngoặc kộp bỏo hiệu phần sau là cõu hỏi của nhõn vật (cụ giỏo)
Cõu b:Giải thớch cho bộ phận đứng trước là những cảnh đẹp của đất nước là những cảnh gỡ.
* Bài 2 : HS đọc yờu cầu.
- 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
- GV gợi ý để HS viết đoạn văn về sử dụng dấu hai chấm.
- Viết đoạn văn vào băng giấy. 
- HS trỡnh bày và giải thớch.
C. Củng cố dặn dò :
- HS trả lời. Dấu hai chấm cú tỏc dụng gỡ.
Bài sau : Từ đơn-Từ phức.
Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (t2)
I.Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quàn những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
II. Đồ dụng dạy học: Mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A.Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
B.Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu.
- GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. 
- Khi khâu, thêu ta nên chọn vải như thế nào?
- HS quan sát hình 1a,b: Kể tên một số loại chỉ khâu và thêu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- Cho HS quan sát hình 2 so sánh kéo cắt vải và cắt chỉ.
- Cho HS quan sát hình 3 và nhận nêu cách sử dụng kéo.
C- Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại vải.
-Sợi màu trắng hoặc màu, sợi thô, dày không chọn vải mỏng, mềm nhũn.
- Có 2 loại: + Chỉ khâu cuộn thành cuộn có lõi bên trong.
 + Chỉ thêu bắt thành con.
- Đều có tay cầm, 2 lưỡi, giữa có ốc vít. Nhưng kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- Tay phải cầm kéo, ngón phải cái đặt vào tay cầm. 1 số HS thực hiện. 
- 2 HS nhắc lại đặc điểm của vải, các loại chỉ, cấu tạo và công dụng của kéo.
 Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009
Toán Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu : Giỳp HS :
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. 
- Biết viết các số đến lớp triệu.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ kẻ bài 4/14.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra : 
* GV nhận xột, ghi điểm.
- Cho số 653 700. Em hóy nờu rừ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào ?
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : 
2) Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu lớp triệu gồm : triệu, chục triệu, trăm triệu.
- Gọi HS lờn bảng lần lượt viết số 1 nghỡn, 10 nghỡn, 100 nghỡn rồi viết tiếp số 10 trăm nghỡn.
1 000; 10 000; 100 000
 1 000 000
- GV giới thiệu : 10 trăm nghỡn (GV chỉ vào số 
1 000 000) gọi là 1 triệu, 1 triệu viết là.
1 000 000
- Số này cú mấy chữ số 0 ?
 cú 6 chữ số 0
- Mười triệu cũn gọi là 1 chục triệu.
1 HS viết số này ở bảng: 10 000 000
GV nờu: Mười chục triệu cũn gọi là 1 trăm triệu.
1 HS ghi số 1 trăm triệu: 100 000 000
- GV giới thiệu tiếp : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
+ Em hóy cho biết lớp triệu gồm cỏc hàng nào ?
 gồm hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triờu.
+ Em hóy nờu tờn cỏc hàng, cỏc lớp từ bộ đến lớn ?
+ Lớp đơn vị : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
+ Lớp nghỡn : hàng nghỡn, hàng chục nghỡn, hàng trăm nghỡn
+ Lớp triệu : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
* HĐ2 : Thực hành
* Bài 1 : Đếm thêm 1 triệu
- HS nối tiếp làm miệng
- 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, , 10 triệu
* Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ 
- Làm vào b/c. Nêu kq.
* Bài 3 (cột 2): 
- GV nhận xột, chữa bài.
- Làm vào vở: 50 000; 7 000 000; 
36 000 000; 900 000 000.
* Bài 4 (HS khá giỏi): 
- Tự làm bài vào vở, nêu kq.
- GV nhận xột, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học 
Bài sau : Triệu và lớp triệu (tt)
- HS nờu tờn cỏc hàng của cỏc lớp đơn vị, lớp nghỡn và lớp triệu
Thể dục Bài số 4
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. Bước đầu biết cách quay sau và đI đều theo nhịp.
- Biết cách chơi và thực hiện được trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh.
II-Địa điểm- phương tiện: Sân trường, 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu
GV: phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Giậm chõn giậm Đứng lại đứng
Trũ chơi : Diệt cỏc con vật cú hại
Nhận xột
2. Phần cơ bản
a. Đội hỡnh đội ngũ
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhỡn trước .Thẳng .Thụi
- Nghiờm; nghỉ
- Bờn trỏi ( Phải)..quay
-Đi đều.bước Đứng lại.đứng
Nhận xột
b.Học kỹ thuật động tỏc quay sau :
Đằng sau..quay
Nhận xột
c. Trũ chơi: Nhảy đỳng,nhảy nhanh
GV phổ biến nội dung trũ chơi để học sinh thực hiện
Nhận xột
3. Phần kết thúc
HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt 
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà tập động tỏc quay sau
6p
28p
9p
2-3Lần
 10p
2-3Lần
9p
 6p
Đội hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh trũ chơi
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật, kể lại được 1 đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc.kết hợp tả ngoại hình bà lão, nàng tiên ốc.
- HS khá giỏi kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học 	- Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập)
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra : 
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xột.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
2. Phần nhận xột : 
* GV chốt ý : Chị Nhà Trũ cú những đặc điểm ngoại hỡnh như sau :
- 3 HS tiếp nối nhau đọc cỏc BT 1,2,3.
- Từng em ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ.
- HS nờu kết quả bài làm (í 1)
- Sức vúc : gấy yếu, bự những phấn như mới lột.
- Cỏnh : mỏng như cỏnh bướm non ngắn chựn chựn .
- Trang phục : mặc ỏo thõm dài,  chấm điểm vàng.
* í 2 : Ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ núi lờn điều gỡ về tớnh cỏch, thõn phận của nhõn vật này ?
 tớnh cỏch yếu đuối, than phận tội nghiệp, đỏng thương, dễ bị bắt nạt. 
- Những đặc điểm ngoại hỡnh của nv núi lờn điều gỡ ?
 tớnh cỏch hoặc thõn phận của nhõn vật.
3. Phần ghi nhớ : 
- 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK/24
4. Phần luyện tập :
* Bài tập 1
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- Cả lớp gạch dưới những chi tiết miờu tả hỡnh dỏng chỳ bộ liờn lạc trong VBT: 
 người gầy, túc hỳi ngắn, hai tỳi ỏo trễ xuống tận đựi, quần ngắn tới gần đầu gối, đụi bắp chõn nhỏ luụn luụn động đậy, đụi mắt sỏng và xếch.
- Hỏi : Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ về chỳ bộ ?
 cho thấy chỳ bộ là con của một gia đỡnh nụng dõn nghốo, quen chịu đựng vất vả, chỳ bộ rất hiếu động nhanh nhẹn, 
* Bài tập 2 : 
- 1 HS nờu yờu cầu bài tập.
- GV giới thiệu tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiờn ốc” (SGK/18)
 HS quan sỏt tranh SGK để nhận biết ngoại hỡnh bà lóo và nàng tiờn.
- Nhắc HS : Cú thể kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hỡnh của bà lóo hoặc nàng tiờn.
- HS thảo luận nhúm đụi .
- HS thi kể trước lớp
C. Củng cố, dặn dũ :
- HS nhắc lại ghi nhớ.
Bài sau : Kể lại lời núi, ý nghĩ của nhõn vật.
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa - lá
I/ Mục tiêu
- Hiểu hình dáng đặc điểm màu sắc của hoa lá. Biết cách vẽ hoa lá. Vẽ được bông hoa chiếc lá theo mẫu.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp . bút chì, tẩy, màu vẽ.
 - Một số hoa, lá thật 
III/ Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
1. Kiểm tra đồ dùng.
2.Bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV dùng tranh, ảnh, hoa, lá thật cho HS xem và đặt các câu hỏi về :
+ Tên của các bông hoa, chiếc lá ;
+ Hình dáng, đặc điểm mỗi loại hoa, lá 
+ Màu sắc của mỗi hoa, lá ;
+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc..
 Hoạt động 2: Cách vẽ hoa-lá
- GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS các lớp trước.
 -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hình 2,3 trang 7 SGK:
Hoạt động 3: Thực hành
- GV lưu ý HS quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ; sắp xếp cho cân đối với tờ giấy; vẽ theo trình tự các bước.
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm. 
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài để nhận xét 
Dặn dò HS: - Quan sát các con vật .
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết:
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá. 
-HS quan sát kĩ hoa,lá trước khi vẽ.
+ Vẽ khung hình chung của hoa,lá.
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.
+ Chỉnh sửa cho gần với mẫu.
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
+ Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS nhìn mẫu để vẽ.
Sinh hoạt : Tuần 2
I/Đỏnh giỏ cụng tỏc tuần 2 :
-Lớp đó đi vào nề nếp, trực nhật tốt
-Cũn 10 em chưa nộp cỏc khoản đầu năm
-Mang vở chưa đủ 
-Cũn núi chuyện trong giờ học 
II/Cụng tỏc tuần 3
-Tiếp tục ổn định nề nếp lớp
-Kiểm tra bài đầu giờ và cỏch ghi chộp, giữ vở, đi học đỳng giờ, chuẩn bị sỏch vở đầy đủ
-Tiếp tục nộp cỏc khoản đầu năm đối với những em chưa nộp
-Chăm súc cõy cảnh
-Thực hiện thỏng ATGT
II/Sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc.doc