Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 24 - Thứ 3

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 24 - Thứ 3

I. Mục tiêu :

-Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.

-Trò chơi: “Kiệu người” biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 7 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1236Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 24 - Thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010
THỂ DỤC
BÀI DẠY : BẬT XA. TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ”
I. Mục tiêu :
-Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. 
-Trò chơi: “Kiệu người” biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung:
 -Khởi động: 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn bật xa :
 -GV chia tổ, tổ chức cho HS tập luyện tại những nơi quy định. Yêu cầu hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích 
 * Tập phối hợp chạy nhảy 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu. 
 -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
 b) Trò chơi: “Kiệu người”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác :
 3 .Phần kết thúc: 
 -Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. 
 -Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng : như gập thân. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GV hô giải tán. 
6 -10 phút
1- 2 phút
1 – 2 phút 
1 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút 
 6 – 7 phút
6 – 7 phút 
5 – 6 phút 
4 - 6 phút
1 – 2 phút 
1 phút 
1 phút 
===
===
===
===
5GV
 * *
 GV
 *
===
===
===
===
 5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng 
-Mang theo một tấm hình gia đình 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS viết 1 câu tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2 
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1, 2, 3 , 4 :
-Gọi 4 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết lên bảng 3 câu in nghiêng : 
Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là một học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy .
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Gạch chân dưới những câu để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi có trong đoạn văn ) 
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
*Hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi: Ai ? và Là gì ? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi và tra lời theo nội dung Ai và Là gì ? cho từng câu kể trong đoạn văn ( 1HS đặt câu hỏi , 1 HS trả lời và nguợc lại )
- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn 
- GV nhận xét kết luận .
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút dạ cho các nhóm .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu .
- Mời HS lên gạch chân dưới những từ ngữ làm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? trong mỗi câu . 
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học .
Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ?
Luyện tập :
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
+ Gọi HS chữa bài .
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
 Câu kể ai là gì ?
a/ Thì ra đó là thứ máy cộng trừ mà pa- x can đã đặt hết tình cảm ...chế tạo 
Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những ...hiện đại
b/ Lá là lịch của cây 
Cây lại là lịch của đất 
Trăng lặn rồi mọc là lịch của bầu trời .
Mười ngón tay là lịch 
Lịch lại là trang sách .
c/ Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam .
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
+ Nhắc HS chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp ( hoặc ) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo .
- GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày. 
3. Củng cố – dặn dò:
+ Câu kể Ai là gì? có những bộ phận nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau.
 HS lên bảng đặt câu .
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
4 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
 1 HS đọc lại câu văn .
- Lắng nghe 
-Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
 Câu 
 Đặc điểm của câu 
1. Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta .
2.Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
3/ Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy .
Giới thiệu về bạn Diệu Chi .
Câu nêu nhận định về bạn ấy 
 1 HS đọc thành tiếng.
2 HS thực hiện
+ Ai là Diệu Chi bạn mới của lớp ta ? 
 -Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta .
-Đây là ai ? 
-Đây là Diệu Chi, bạn mới của cua lớp ta 
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có 
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
Hoạt động trong nhóm 
 Ai ? 
 Là gì ?
- Đây 
 là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta 
- Bạn Diệu Chi 
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công 
- Bạn ấy
là một hoạ sĩ nhỏ đấy
+ Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì ?Ai thế nào ? để trả lời .
+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ .
3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Tự do đặt câu .
1 HS đọc thành tiếng.
+1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa .
1 HS chữa bài bạn trên bảng 
 Tác dụng
Câu giới thiệu về thứ máy mới 
-Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên
-Nêu nhận định ( chỉ mùa )
- Nêu nhận định ( chỉ vụ hoặc chỉ năm )
- Nêu nhận định chỉ ( ngày đêm )
- Nêu nhận định ( đếm ngày tháng )
- Nêu nhận định (năm học)
- Nêu nhận định ( về giá trị của sầu riêng, bao hàm cả giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của Miền Nam
 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày .
* Giới thiệu về bạn mới trong lớp :
* Giới thiệu về tên các thành viên trong gia đình qua tấm hình :
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò .
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu : 
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số 
B/ Chuẩn bị : 
+ Hình vẽ sơ đồ như SGK.
– Phiếu bài tập .
 2 Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm , rộng 4cm , bút màu .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
b) THỰC HÀNH TRÊN BĂNG GIẤY :
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.
 ?
+ Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy :
- Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật dùng thước để chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau .Lấy một băng cắt lấy 5 phần .
- Cho HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy .
+ Vậy băng giấy còn lại mấy phần ?
B. HÌNH THÀNH PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ :
- GV ghi bảng phép tính : - = ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính .
+ Từ đó ta có thể tính như sau :
 - = .
+ Muốn thử lại kết quả của phép tính ta làm như thế nào ? 
+ Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .
c) LUYỆN TẬP :
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính .
- GV có thể nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể được 
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài .
a/ GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả .
+ Yêu cầu HS tự làm từng phép tính còn lại vào vở .
 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ Yêu cầu HS nhận xét kết quả trên bảng .
 -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
+ 1 HS thực hiện trên bảng .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài 
+ Quan sát .
- Thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số phần theo hướng dẫn của GV .
+ Còn lại băng giấy .
+ Quan sát và nêu nhận xét :
- Mẫu số 6 vẫn được giữ nguyên .
+ Quan sát và lắng nghe .
 Ta thử lại bằng phép cộng : + =
- HS tiếp nối phát biểu quy tắc .
 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 a/ - = 
b/ - = 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu .
 b/ 
+HS tự làm vào vở. 
-Một HS lên bảng làm bài .
+ Nhận xét bài bạn .
2HS nhắc lại. 
HS lắng nghe 
ÂM NHẠC : ÔN TẬP BÀI HÁT : CHIM SÁO
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 5 , SỐ 6
I/ MỤC TIÊU :
Hs hát đúng giai điệu và đúng lời ca
Hs biết hát kết hợp vận động phụ họa
Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5, số 6 .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV :
Một vài động tác múa minh họa cho bài hát .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ ổn định lớp :
2/ bài cũ :
Gv đệm lại bài cho hs hát ôn bài hát một lần đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Gv nhận xét .
3/ bài mới :
Ôn tập bài hát Chim sáo 
 A/ Hoạt động 1 : hát ôn bài:Chim sáo 
Gv cho hs nghe lại bài hát mẫu qua băng 
Gv đệm đàn cho hs hát đồng ca bài hát hai lần 
Gv tổ chức cho hs biểu diễn theo tốp ca chừng 5 em và nhận xét .
Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp vận động phụ họa .
Gv kiểm tra hs hát và vận động cá nhân 
Gv gọi một vài hs lên trình bày bài hát 
B/ Hoạt động 2 : ôn tập bài TĐN số 5 , 6
Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 5, 6
Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài nhạc . Đô – Rê - Mi - Son - La
Gv cho hs luyện đọc.
Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc 
Gv cho hs đọc từng bước, từ chậm từng câu rồi hơi nhanh, sau khi đọc thành thạo 2 câu gv cho hs đọc ghép lời ca .
Gv hướng dẫn hs đọc ôn và hát ôn thành thạo 
Gv cho từng dãy đọc và nhận xét .
Gv kiểm tra hs đọc và hát cá nhân 
Gv đệm giai điệu và cho lớp đọc nhạc và kết hợp hát lời ca vài lần .
4/ Củng cố – dặn dò :
Gv nhận xét chung tiết học 
Hs chào + hát 
Hs hát ôn 
Hs nghe mẫu bài hát 
Hs hát ôn kết hợp gõ đêm 
Hs biểu diễn 
Hs hát và vận động phụ họa 
Hs trình bày trước lớp 
Hs quan sát bài nhạc 
Hs đọc cao độ 
Hs đọc nhạc theo đàn
Hs đọc theo dãy lớp 
Hs đọc cá nhân 
Hs ghép lời ca 
Hs đọc nhạc 
Hs nghe gv nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 3 - TUAN 24.doc