Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 26 - Thứ 3

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 26 - Thứ 3

I. Mục tiêu :

 -Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.

Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người.

 -Trò chơi: “Trao tín gậy” Y/c biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi, 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 6 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 26 - Thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Năm, ngày 4 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC
BÀI DẠY: TUNG BẮT BÓNG BẰNG MỘT TAY, HAI TAY.
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”
I. Mục tiêu :
 -Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người.
 -Trò chơi: “Trao tín gậy” Y/c biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi, 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 -Khởi động: -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 HS thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn tung, bắt bóng theo nhóm 2-3 người -GV nêu tên, làm mẫu ,giải thích động tác. 
 -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt ,
 -Tổ chức thi đua theo tổ 
 * Học mới di chuyển tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tác,hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu : 
 -Cho các tổ tự quản tập luyện. 
 b) Trò Chơi Vận Động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”, nhắc , cách chơi. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức 
3. Phần kết thúc:
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
6 – 10 phút
18 – 22 phút
9 – 11 phút 
9 – 11 phút
4 – 6 phút
===
===
===
===
5GV
5GV
===
===
===
===
5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của mỗi câu kể Ai là gì , xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu đo
-Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì ? 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Tìm những từ cùng nghĩa từ "dũng cảm "
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1: Y/c đọc và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung bài bạn 
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS phát biểu, nhận xét, chữa bài 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Lưu ý HS: Cần giới thiệu thật tự nhiên .
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- GV khuyến khích HS đặt đoạn văn . 
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai là gì? CN do từ loại nào tạo thành ? VN do từ loại nào tạo thành? 
HS thực hiện 
 + Đọc các câu kể Ai là gì ? vừa tìm được 
+ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên 
-> giới thiệu .
+ Cả hai .... phải là người Hà Nội-> nêu nhận định . 
+ Ông Năm là dân cư ngụ của làng này.
 -> Có tác dụng giới thiệu . 
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân -> Có tác dụng nêu nhận định . 
1 HS làm bảng nhóm , 
 + Nguyễn Tri Phương / là người ...
+Cả hai ông / đều không phải là người... 
+ Ông Năm / là dân cư ngụ của làng này.
+ Cần trục / là cánh tay kì diệu ...
TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : 
-Biết thực hiện phép nhân phân số, phân số với số tự nhiên và nhân số tự nhiên với phân số 
 B/ Chuẩn bị : Bảng nhóm
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? 
 2.Bài mới: a) GIỚI THIỆU BÀI: 
c) LUYỆN TẬP :
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .
+ GV ghi : x 5 = ?
+ Phép tính trên có đặc điểm gì ?
+ Hãy viết số 5 dưới dạng phân số ? 
 + Hướng dẫn HS cách thực hiện 
 x 5 = x = 
+ Ta có thể viết gọn như sau :
 x 5 = 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con. 
 + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài .
+ GV ghi: 2 x = ?
+ Phép tính trên có đặc điểm gì ?
+ Hướng dẫn HS cách thực hiện .
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng conû. 
 + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
Bài 4 : Y/c HSKG làm bài
+Lưu ý HS rút gọn kết quả sau khi tìm được 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
 -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn nhân phân số ta với số tự nhiên làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
 + 3 HS đứng tại chỗ trả lời 
-Một em nêu đề bài .
+ Quan sát .
+ Đây là phép nhân 1 PS với 1 so TN 
- HS nêu 5 = .
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu .
a/ x 8 = x 8 = 
b/ x 7 = x 7 = 
 -Một em nêu đề bài .
+ Quan sát .
+ Đây là phép nhân 1 số TN với 1 PS 
 a/ 4 x = 
b/ 3 x = 
1 HS đọc Lớp làm vào vở .
 a/ x = 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
ÂM NHẠC
HỌC BÀI HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I/ MỤC TIÊU :
Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Chú voi con ở Bản Đôn ï
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Băng nhạc , máy nghe , các nhạc cụ gõ đơn giản .
Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát , chép sẵn lời ca ra bảng phụ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định lớp : 
 GV điểm danh, nhắc nhở hs tư thế ngồi .
2/ kiểm tra bài cũ :
Gv cho hs hát lại một bài hát kết hợp gõ đệm .
Gv nhận xét chung.
3/ bài mới :
A/: Dạy hát bài : Chú voi con ở Bản Đôn 
Gv giới thiệu nội dung bài hát , tác giả Phạm Tuyên .
Gv treo bảng phụ và cho hs đọc lời ca vài lần .
Gv đệm đàn từng câu và hát mẫu 
đó cho hs nghe lại giai điệu của bài một lần .
Gv đệm hoặc mở băng cho hs hát lại toàn bài hát vài lần .
Gv bắt nhịp( 1- 2 ) cho hs hát hòa cùng với đàn .
Nếu những câu luyến khó gv có thể hát mẫu cho hs thực hiện chính xác hơn .
Gv cho hs hát theo nhóm , dãy lớp , cá nhân ..
Có thể dãy này hát, dãy kia nhận xét và ngược lại 
Gv mời hs biểu diễn và nhận xét .
B/ HOẠT ĐỘNG 2 : Hát kết hợp gõ đệm .
Gv hát và làm mẫu cho hs quan sát .
Gv hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo phách .
gv gọi vài hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách , Gv hướng dẫn hs hát vàkết hợp vận động phụ họa theo nhạc 
Gv cho hs hát và vận động theo dãy lớp dãy này hát còn dãy kia vận động và ngược lại .
Gv mời vài hs lên biểu diễn trước lớp và nhận xét tuyên dương hs .
Gv nghe và giúp hs hát luyến những tiếng luyến cho đúng .
Gv nhận xét chung .
4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gv đệm lại bài và bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo phách .
Gv cho lớp hát và vận động phụ họa theo nhạc 
Gv nhận xét tiết học 
Hs chào + hát 
Hs hát ôn 
Hs theo dõi 
Hs đọc lời ca 
Hs học hát 
Hs nghe toàn bài 
Hs hát : nhóm , tổ , dãy lớp , cá nhân .
Hs quan sát gv làm mẫu
Hs hát theo dãy 
Hs hát và vận động 
Hs trình bày theo dãy , nhóm ,cá nhân 
Hs hát và gõ đệm
Hs hát và vận động 
Hs nghe gv nhận xét 
ĐỊA LÍ
BÀI DẠY : ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
 -Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB NB, sông hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.
 -So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ .
 -Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này .
II.Chuẩn bị :
 -BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN. Lược đồ trống VN 
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên BĐ .
 Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
 -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
 -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT .
 -GV nhận xét, kết luận .
 * Hoạt động cá nhân :
 -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
 b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
 d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
 -GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố : 
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lên bảng chỉ .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và trả lời .
 +Sai.
 +Đúng.
 +Đúng
 +Đúng .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp chuẩn bị .

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 3 - TUAN 26.doc