I. Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu n/dung cõu chuyện : Ca ngợi cậu bộ Chụm trung thực, d/cảm, dỏm núi lờn sự thật.
- HS khá giỏi: Trả lời được CH 4.
II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
Tuần 5 Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Những hạt thóc giống I. Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu n/dung cõu chuyện : Ca ngợi cậu bộ Chụm trung thực, d/cảm, dỏm núi lờn sự thật. - HS khá giỏi: Trả lời được CH 4. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết cõu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS A. Kiểm tra: (3 phỳt) - 1 HS đọc bài " Tre Việt Nam" * GV nhận xột, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài : a) Luyện đọc : 1 HS khá đọc bài Giáo viên chia đoạn : 4 đoạn - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn, kết hợp l đọc từ khó -4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn, nêu nghĩa từ mới. - Luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu. Chỳ ý giọng đọc b) Tỡm hiểu bài : + Câu hỏi 1 SGK - Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngụi. + Câu hỏi 2 SGK + Vua phỏt cho mỗi người... sẽ bị trừng phạt. + Theo em, hạt thúc giống đú cú nảy mầm được khụng ? Vỡ sao ? + Hạt ... đú khụng nảy mầm vỡ nú đó luộc kĩ rồi. Theo em, nhà vua cú mưu kế gỡ trong việc này + Vua muốn tỡm xem ai là người trung thực - ý 1 - Nhà vua chọn người trung thực để nối ngụi. + Theo lệnh vua, chỳ bộ Chụm đó làm gỡ ? Kết quả ra sao ? + Chụm gieo trồng, em dốc cụng chăm súc mà thúc vẫn chẳng nảy mầm. + Câu hỏi 3 SGK + Chụm dũng cảm dỏm núi sự thật ... + Thỏi độ của mọi người ntn khi nghe Chụm núi ? + Mọi người sững sờ, ngạc nhiờn ...Chụm sẽ nhận được sự trừng phạt. + Vua khen ngợi cậu bộ Chụm những gỡ? + Vua khen Chụm trung thực, dũng cảm. + Câu hỏi 4 SGK (HS khá giỏi) + HS suy nghĩ phỏt biểu - ý 2 - Cậu bộ Chụm là người trung thực dỏm núi lờn sự thật. c) Đọc diễn cảm : - Gọi 4 HS đọc lớp tỡm ra giọng đọc thớch hợp. - 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu. - Theo dừi. . - Luyện đọc nhóm đôi - Các nhóm thi đọc - Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai. - 3 HS đọc - Nêu ý nghĩa C. Củng cố dặn dò- Nhận xột tiết học Ca ngợi cậu bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật và cậu được hưởng hạnh phỳc Bài sau : Gà trống và cỏo Toán Luyện tập I. Mục tiêu: : Giỳp HS : - Biết số ngày của từng thỏng trong một năm của năm nhuận và năm khụng nhuận - Chuyển đổi được đơn vị đo ngày giờ phút giay - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS a) Trũ chơi : Đếm số từ 1 đến 12 trờn bàn tay. - GV hướng dẫn trũ chơi - HS quan sỏt. - HS tiến hành chơi - Cho biết những số nào ở chỗ lồi của đốt xương ? Những số nào ở chỗ lừm giữa 2 chỗ lồi đú ? - Số 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. - Số 2, 4, 6, 9, 11 - GV: Cỏc số ở chỗ lồi chỉ thỏng cú 31 ngày. - H. Cỏc thỏng cú 31 ngày là những thỏng nào ? -: 1, 3, 5, 7, 8, 10 và thỏng 12 - GV :Thỏng 2 chỉ cú 28 hoặc 29 ngày cũn cỏc số ở chỗ lừm cũn lại chỉ cỏc thỏng cú 30 ngày. - H. Cỏc thỏng cú 30 ngày là những thỏng nào ? - Thỏng cú 30 ngày : 4,6,9 và thỏng 11 - Cho HS làm bài tập 1 vào vở - HS tự làm, 1 HS làm miệng - HS nhận xột, chữa bài b) GV nêu phần 1b/SGK26. - 1 HS đọc to - HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo kq - HS nhận xột, chữa bài * Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bảng con - Ờ mỗi dạng bài GV hỏi chốt kiến thức. - 3 ngày = 72 giờ - = 8 giờ - 3 giờ 10 phỳt = 190 phỳt - Tương tự các bài khác * Bài 3 a) 1 HS đọc đề, 1 HS làm bảng - HS làm vở. Sau đú GV gọi HS làm miệng - HS nhận xột, chữa bài b) 1 HS đọc đề. GV hướng dẫn HS xỏc định năm sinh của Nguyễn Trói. - Nguyễn Trói sinh năm : 1980 – 600 = 1380 - Vậy năm 1380 thuộc thế kỉ nào ? - HS nờu : Năm 1380 thuộc thế kỉ XIV - GV nhận xột, chữa bài. * Bài 4 (HS khá giỏi) - 1 HS đọc đề - HS làm bảng - GV nhận xột, chữa bài - Cả lớp làm vở phỳt = 15 giõy phỳt = 12 giõy Ta cú : 12 giõy <15 giõy. Vậy Bỡnh chạy nhanh hơn và nhanh hơn là : 15 – 12 = 3 (giõy) ĐS : 3 giõy c) Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học Bài sau : Tỡm số trung bỡnh cộng Chính tả Những hạt thóc giống I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày bài văn có lời nhân vật. - Làm đúng BT2 a/b. HS khá giỏi tự giải được câu đố ở BT 3. II. Đồ dùng dạy học - BT 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trờn bảng phụ. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS A. Kiểm tra (2’) : HS viết: bõng khuõng, bận bịu, nhõn dõn, võng lời. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn nghe, viết chớnh tả a) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi 1 HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc thành tiếng + Nhà vua chọn người ntn để nối ngụi ? + Vỡ sao người trung thực là người đỏng quớ ? - HS phỏt biểu b) Hướng dẫn viết từ khú - Viết: luộc kĩ, thúc giống, dừng dạc, truyền ngụi c) Viết chớnh tả - GV đọc cho HS viết theo đỳng yờu cầu. - Thu chấm, nhận xột bài của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a) Gọi 1 HS đọc yờu cầu và nội dung - 1 HS đọc thành tiếng - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhúm - HS tiếp sức nhau điền chữ cũn thiếu. - Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn - Nhận xột, tuyờn dương nhúm thắng cuộc. b) Tiến hành tương tự như phần a. Bài 3 :(HS khá giỏi) a) Gọi 1 HS đọc yờu cầu và nội dung - 1 HS đọc - Yờu cầu HS suy nghĩ và tỡm ra tờn con vật. - Lời giải : Con nũng nọc b) Tiến hành tương tự như phần a. - Lời giải : Chim ộn C. Củng cố dặn dò : - Nhận xột tiết học Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến I. Mục tiêu: HS biết - Biết được trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những việc cú liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. - HS khá giỏi biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tỡnh huống- Thẻ màu III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS * Hoạt động 1 : Nhận xột tỡnh huống - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp - HS lắng nghe tỡnh huống + Nờu tỡnh huống : SGK KL:Bố bạn Tõm chưa đỳng. Bạn Tõm phải được phộp nờu ý kiến liờn quan đến việc học của mỡnh. + H: Điều gỡ sẽ xảy ra nếu như cỏc em khụng được bày tỏ ý kiến ? + HS suy nghĩ trả lời - H : Vậy đối với những việc cú liờn quan đến mỡnh, cỏc em cú quyền gỡ ? - Chỳng em cú quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến * Kết luận : - 2-3 HS nhắc lại * Hoạt động 2 : Em sẽ làm gỡ ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm - HS đọc cỏc cõu tỡnh huống - Y/c cỏc nhúm thảo luận và trả lời cõu hỏi. - HS thảo luận theo hướng dẫn - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung TH 1 : Em sẽ gặp cụ giỏo ...sức khỏe và sở thớch TH 2 : Em xin phộp cụ giỏo ... khụng bị hiểu lầm TH 3 : Em hỏi bố mẹ xem ... rónh rỗi khụng ? TH 4 : Em núi với người tổ chức ... . của mỡnh. +Trong những chuyện cú liờn quan đến cỏc em, cỏc em cú quyền gỡ ? + Em cú quyền được nờu ý kiến của mỡnh, chia sẻ cỏc mong muốn + Theo em, ngoài việc học tập cũn những việc gỡ cú liờn quan đến trẻ em ? + Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia cỏc cõu lạc bộ, vui chơi, đọc sỏch bỏo * Kết luận : SGK * Hoạt động 3 : Bày tỏ thỏi độ - HS khá giỏi biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm BT2 - Yờu cầu 1 HS lờn bảng lần lượt đọc từng cõu để cả lớp nờu ý kiến - HS giơ bỡa màu thể hiện ý kiến của mỡnh * Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009 Toán Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: Giỳp HS : - Cú hiểu biết ban đầu về số trung bỡnh cộng của nhiều số - Biết cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số II. Đồ dùng dạy học - Sử dụng hỡnh vẽ trong SGK III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS A. Kiểm tra - 1 thế kỉ = ? năm - 700 năm = ? thế kỉ - HS nêu B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới HĐ1 : GT số trung bỡnh cộng, cỏch tỡm số TBC 1 HS đọc đề bài toỏn 1 - GV: Nếu số lớt dầu rút đều vào 2 can thỡ số dầu ở 2 can sẽ ntn ? - Số dầu ở 2 can phải bằng nhau Tổng số lớt dầu rút vào 2 can là :6 + 4 = 10 (lớt) Số lớt dầu rút đều vào mỗi can là :10: 2 = 5 (lớt) ĐS : 5 lớt - GV nhận xột, chữa bài H. Nêu cách giải khác 6 + 4) : 2 = 5 (lớt) - GV Ta gọi số 5 là số TBC của 2 số 6 và 4 - GV: Ta núi trung bỡnh mỗi can cú 5 lớt. - Cho vài HS đọc nhận xột SGK - Muốn tỡm số TBC của 2 số ta làm thế nào ? - Quy tắc SGK - Gọi HS đọc bài toỏn 2. - HS đọc đề. - Gọi 1 HS khỏ hoặc giỏi lờn bảng giải. Tổng số HS của 3 lớp là :25 + 27 + 32 = 84 (HS) Trung bỡnh mỗi lớp cú :84 : 3 = 28 (học sinh) ĐS : 28 học sinh - Em nào cú thể làm cỏch khỏc ? - TB mỗi lớp cú :(25 + 27 + 32) : 3 = 28 (học sinh) - GV: Số 28 là số trung bỡnh cộng của 3 số 25,27 và 32. GV ghi bảng (25 + 27 + 32) : 3 = 28 - HS nhắc lại : - Vậy muốn tỡm số TBC của nhiều số ta làm ntn ? - Quy tắc SGK - HS nhắc lại HĐ2 : Thực hành Bài 1 - 1 HS đọc đề bài toỏn - HS tự làm bài - HS nhận xột chữa bài chộo - GV nhận xột, chữa bài a) (42 + 52) : 2 = 47 b) (36 + 42 + 57) : 3 = 45 c) (34 + 43 + 52 +39) : 4 = 42 Bài 2 - HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phõn tớch đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - HS nhận xột, chữa bài Cả 4 em cõn nặng là :36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) TB mỗi em cõn nặng là :148 : 4 = 37 (kg) ĐS : 37 kg Cỏch 2 : Trung bỡnh mỗi em nặng là : (36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg) Bài 3 : (HS khá giỏi) - GV nhận xột, chữa bài - Số trung bỡnh cộng của cỏc số tự nhiờn từ 1 đến 9 là : (1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5 C. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học Bài sau : Luyện tập Luyện từ và câu MRVT: Trung thực - tự trọng I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực- tự trọng(BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1,2); nắm được nghĩa của tự trọng (BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, băng giấy. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS A. Kiểm tra : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Lắng nghe 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yờu cầu và mẫu - 1 HS đọc thành tiếng - Phỏt giấy, bỳt dạ cho từng nhúm. Yờu cầu HS trao đổi, tỡm từ đỳng, điền vào phiếu - Hoạt động trong nhúm - Dỏn phiếu, nhận xột, bổ sung - Kết luận về cỏc từ đỳng. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yờu cầu - 1 HS đọc thành tiến ... ham gia + Khối 4 cú mấy lớp, đọc tờn cỏc lớp đú ? + Khối 4 cú 3 lớp : 4A, 4B, 4C Bài 2 (a,b): GV y/c HS đọc đề bài SGK - 2 HS lờn bảng làm, mỗi HS làm 1 ý. - Khi HS làm bài, GV gợi ý cho HS tớnh số thúc của từng năm a) 10 x 5 = 50 (tạ) 50 tạ = 5 tấn b) 10 x 4 = 40 (tạ) 50 – 40 = 10 (tạ) - GV nhận xột, chữa bài - HS nhận xột, chữa bài C. Củng cố, dặn dũ - Ôn bài và CBBS Luyện từ và câu Danh từ I. Mục tiêu : - Hiểu danh từ là những từ chỉ s/vật (người, vật, hiện tượng, khỏi niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong các DT cho trước và tập đặt câu (BT3) II. Đồ dùng daỵ học:- Giấy khổ to viết sẵn cỏc nhúm danh từ, bỳt dạ III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS A. Kiểm tra : ?Tỡm từ trỏi nghĩa với trung thực và đặt cõu với một từ vừa tỡm được. - 1 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu - GV nhận xột, cho điểm HS. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Tỡm hiểu vớ dụ Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật - 2 HS đọc yờu cầu và nội dung - Yờu cầu HS thảo luận và tỡm từ - Thảo luận cặp đụi - Gọi HS đọc cõu trả lời. Mỗi HS tỡm từ ở 1 dũng thơ. GV gọi HS nh/xột từng dũng thơ. - Tiếp nối nhau đọc bài và nhận xột -HS đọc cỏc từ chỉ sự vật vừa tỡm được Kq: truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, nắng, mưa, con sông, rặng dừa,cha, ông, chân trời ... Bài 2: Xếp các từ vào nhóm thích hợp - Gọi HS đọc yờu cầu - 1 HS đọc thành tiếng - Phỏt giấy và bỳt dạ cho từng nhúm HS - Hoạt động trong nhúm -Y/cầu HS thảo luận và h/thành phiếu. - Dỏn phiếu, nhận xột, bổ sung - Kết luận về phiếu đỳng Kq: Từ chỉ người: Ông cha Từ chỉ sự vật: sông, dừa, chân trời. Từ chỉ hiện tượng: Mưa, nắng. Từ chỉ k/n: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời Từ chỉ đơn vị: Cơn, rặng, con. - GV tiểu kết - Lắng nghe. 3) Ghi nhớ SGK - 3-4 em đọc - Y/c lấy vớ dụ về danh từ, GV ghi bảng - HS nờu vớ dụ. 4) Luyện tập Bài 1: Tìm DT chỉ khái niệm - 2 HS đọc y/c - Hoạt động theo cặp đụi - HS trả lời. HS khỏc nh/xột, bổ sung. Bài 2: Đặt câu với DT chỉ k/n - HS đọc yờu cầu - Nhận xột cõu văn của HS - Đặt cõu và tiếp nối đọc cõu của mỡnh. C. Củng cố dặn dò: Học bài và CBBS Kĩ thuật Khâu thường ( T2 ) I. Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng cắt khâu thêu. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS A-Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2- Giảng bài: * Hoạt động 1:HS thực hành khâu thường GV gọi hS nhắc lại về kỹ thuật khâu thường. - GVnhận xét thao tác của HS và nhắc lại kỹ thuật khâu thường theo các bước. - Bước1 :Vạch dấu đường khâu. - Bước 2:Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. - Tổ chức cho HS thực hành, GV quan sát * Hoạt động 2: đánh giá kết quả học tập của HS.. - GVnêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: C- Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. -Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - 1 HS nhắc lại- lớp nhận xét bổ sung. - 1 – 2HS thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra các thao tác. - Thực hành trên vải - HS trưng bày sản phẩm của mình - HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên. Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Toán Biểu đồ (t) I. Mục tiêu: Giỳp HS : - Bước đầu biết về biểu đồ hỡnh cột - Biết cách đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. II. Đồ dùng dạy học: - 2 biểu đồ như SGK/30,31 III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS A. Kiểm tra: Gọi 3 HS lờn bảng - 3 HS làm bài B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hỡnh cột -GVtreo b/đồ như sgk/30; g/thiệu:Đõy là b/đồ hỡnh cột thể hiện số chuột 4 thụn đó diệt. ? Biểu đồ cú mấy cột ? - Cú 4 cột ? Dưới chõn của cỏc cột ghi gỡ ? (GV chỉ) ghi tờn 4 thụn ?Trục bờn trỏi của biểu đồ ghi gỡ? (GV chỉ) ghi số con chuột đó diệt ?Số đc ghi trờn đầu mỗi cột là gỡ?(GV chỉ) ...là số con chuột đc b/diễn ở cột đú. ? Thụn Đoài diệt được nhiều hơn thụn Đụng bao nhiờu con chuột ? - Thụn Đoài diệt được nhiều hơn thụn Đụng là:2200 – 2000= 200 con ? Thụn Trung diệt được ớt hơn thụn Thượng bao nhiờu con chuột ? - Thụn Trung diệt được ớt hơn thụn Thượng : 2750 – 1600 = 1150 con ? Cú mấy thụn diệt được trờn 2000 con chuột ? Đú là những thụn nào ? -Cú 2 thụn diệt được trờn 2000 con chuột đú là thụn Đoài, thụn Thượng Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: GV treo b/phụ cú biểu đồ SGK/31 -HS t/luận nhóm đôi và trình bày kq a, Lớp 4A, 4B,5A, 5B, 5C b, Lớp 4A:35 cõy; 4B:28 cõy; 5A:45 cõy; 5B:40 cõy; 5C:23 cõy. - Khối lớp 5 cú 3 lớp tham gia trồng cõy, đú là 5A, 5B, 5C Bài 2 (a) - Điền vào những chỗ cũn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời cõu hỏi - 1 em đọc - GV treo biểu đồ như SGK - HS tự quan sỏt biểu đồ và làm bài. Gọi 3 HS lờn bảng mỗi em làm 1 ý của bài. - HS làm bài vào vở Bài giải Số lớp 1của năm học 2003-2004 nhiều hơn của năm học 2002-2003 là : 6 – 3 = 3 (lớp) Số học sinh lớp1của năm học 2003-2004 là : 35 x 3 = 105 (học sinh) Số học sinh lớp Một của năm 2004-2005 là : 32 x 4 = 128 (học sinh) Số học sinh lớp Một của năm học 2002-2003 ớt hơn năm học 2004-2005 là : 128 – 105 = 23 (học sinh) ĐS : 3 lớp; 105 học sinh; 23 h/sinh - GV nhận xột, chữa bài và ghi điểm - HS nhận xột, chữa bài C. Củng cố, dặn dũ - Nhận xột tiết học; Bài sau : Luyện tập Thể dục Bài số 10 I. Mục tiêu : - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đúng. - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. Địa điểm phương tiện. - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn. - Chuẩn bị khăn, còi để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. NỘI DUNG Đ L PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt HS chạy 1 vũng trờn sõn tập II/ CƠ BẢN: a. ễn Quay sau,đi đều,vũng phải(trỏi),đứng lại Thành 4 hàng dọc .. tập hợp Nhỡn trước..thẳng Thụi Bờn phải(trỏi).quay Đằng sau.quay Đi đều.bước Vũng bờn phải (trỏi)..bước Đứng lại .đứng Nhận xột Cỏc tổ tập luyện ĐHĐN. Nhận xột Cỏc tổ trỡnh diễn ĐHĐN Nhận xột Tuyờn dương b. Trũ chơi: Bỏ khăn GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xột III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học - Yờu cầu nội dung về nhà 6p 28p 20p 2-3lần 8p 6p Đội hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hỡnh trũ chơi Đội hỡnh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tập làm văn Đoạn trong bài văn kể chuyện I. MỤC tiêu : Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to và bỳt dạ. - Tranh minh họa truyện Hai mẹ con và bà tiờn trang 54 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS A. Kiểm tra: ? Cốt truyện là gỡ ? - 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi - Nhận xột cõu trả lời của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Tỡm hiểu vớ dụ Bài 1 - 1 HS đọc yờu cầu. -HS đọc lại truyện Những hạt thúc giống. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Y/cầu HS thảo luận và h/thành phiếu. -Trao đổi, h/thành phiếu trong nhúm. - Kết luận lời giải đỳng trờn phiếu. - Dỏn phiếu, nhận xột, bổ sung Bài 2 - Dấu hiệu nào giỳp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thỳc đoạn văn ? - ... là chỗ đầu dũng, viết lựi vào 1 ụ. ...là chỗ chấm xuống dũng - Em cú nhận xột gỡ về dấu hiệu này ở đoạn 2 ? - Ở đoạn 2 khi kết thỳc lời thoại cũng viết xuống dũng nhưng khụng phải là một đoạn văn. - Kết luận - Lắng nghe. Bài 3 - 1 HS đọc y/c - HS trả lời cõu hỏi. HS khỏc bổ sung. Tiểu kết - Lắng nghe 3. Ghi nhớ - 3-5 em đọc 4. Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và yờu cầu - 2 HS đọc - Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn - Viết bài vào vở nhỏp -Gọi HS trỡnh bày. GV nh/xột, cho điểm - Đọc bài làm của mỡnh. C. Củng cố dặn dò : - Xem lại bài và CBBS Mĩ thuật Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh - Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh - HS yêu thích phong cảnh , có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về phong cảnh. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS Hoạt động 1: Xem tranh 1. Tranh phong cảnh sơn mài - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm - Trong tranh có những h.ảnh nào? - Tranh vẽ về đề tài gì? - Màu sắc trong tranh như thế nào? - Có những màu nào trong tranh? - Hình ảnh chính trong tranh là gì? * GV nhấn mạnh: SGV- SGK 2. Phố cổ - GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài. -Cần bổ sung khi HS trả lời sai. 3. Cầu Thê Húc -GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm -Gợi ý HS tìm hiểu về bức tranh. - GV kết luận: SGV-SGK Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh. - GV nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. + Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung 1913-1976 + HS quan sát tranh và trả lời: + Nông thôn + Màu tươi sáng, nhẹ nhàng + Màu đỏ, vàng + Phong cảnh làng quê * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. Sinh hoạt : Tuần 5 I/Đỏnh giỏ cụng tỏc tuần 5: - Thực hiện tốt nội quy nhà trường -Lớp đó đi vào nề nếp, trực nhật tốt - 1 số em cũn núi chuyện trong giờ học II/Cụng tỏc tuần 6 -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp -Kiểm tra bài đầu giờ và cỏch ghi chộp, giữ vở, đi học đỳng giờ, chuẩn bị sỏch vở đầy đủ -Tiếp tục nộp cỏc khoản đầu năm . -Chăm súc cõy cảnh -Thực hiện thỏng ATGT III. Bình bầu cá nhân xuất sắc trong tuần. IV. Sinh hoạt văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: