Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần thứ 23

Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần thứ 23

Tập đọc

TIẾT 45 : HOA HỌC TRÒ

I.MỤC TIU :

 +Hiểu được nội dung bài : Tảvẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

 + Biết đọc diễn một đoạn văn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .

 + Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn định : (1’)

2.Bài cũ: ( 5’)

Chợ Tết

- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi

- GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

? Giới thiệu bài : ( 1’)

Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc & tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó.

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc ( 8’)

 

doc 47 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần thứ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Tên mơn
Tên bài dạy
2
1/2
Chào cờ 
Tập đọc 
Tốn 
Lịch sử 
Âm nhạc
Hoa học trị 
Luyện tập chung.
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
GV dạy chuyên.
3
2/2
Thể dục 
Chính tả 
Tốn 
Luyện từ & câu
Kĩ thuật
Bài 45
Chợ tết (Nhớ viết)
Luyện tập chung.
Dấu gạch ngang
Trồng cây rau,hoa.(tiết 2)
4
3/2
Khoa học 
Tốn 
Kể chuyện 
Địa lý 
Mĩ thuật 
Ánh sáng 
Phép cộng phân số.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tập nặn dáng người đơn giản.
5
4/2
Thể dục 
Tập đọc 
Tốn 
Khoa học 
Tập làm văn
Bài 46
Khúc hát ru những em bé lớn trênlưng mẹ
Phép cộng phân số (tt)
Bĩng tối.
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
6
5/2
Đạo đức 
Tốn 
Luyện từ &câu
Tập làm văn 
SHTT
Giữ gìn các cơngtrình cơng cộng(tiết 1)
Luyện tập.
Mở rộng vốn từ :Cái dẹp
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Tổng kết tuần 23
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
TIẾT 45 : HOA HỌC TRÒ
I.MỤC TIÊU :
 +Hiểu được nội dung bài : Tảvẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
 + Biết đọc diễn một đoạn văn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
 + Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : (1’)
2.Bài cũ: ( 5’)
Chợ Tết 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài : ( 1’)
Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc & tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc ( 8’)
Gọi 1 HS khá đọc cả bài
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : ( 8’)
- Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
-Theo em , tác giả đã miêu tả cây phượng theo trình tự như thế nào ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm : ( 7’)
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố : ( 3’)
Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? 
Vài HS nêu ý chính của bài.
5.Dặn dò: ( 1’)
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
- Hát
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- Nghe
- 1 HS khá đọc cả bài
HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn 
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- Đọc thầm
-Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường & nở vào mùa thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi & những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. 
HS dựa vào SGK & nêu
Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- Dành cho HS khá giỏi
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu tự do
Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng theo ngịi bút miêu tả tài tình của tác giả ,hiểu ý nghĩa của hoa phượng –hoa học trị ,đối với những học sinh đang ngi62 trên ghế nhà trường.
- Vài HS nêu
Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
 + Biết so sánh hai phân số.
 + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản .
 + Tính chính xác trong tốn ,vận dụng trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
 Vở , bc và phiếu ht
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : ( 1’)
2.Bài cũ: ( 5’)
Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhàvà thu vở tổ 2 chấm
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
( 1’)
Hoạt động 2: Thực hành ( 23’)
Bài tập 1:cho HS làm bài vào BC
Khi chữa bài, cần phải cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số trong từng trường hợp cụ thểnếu HS làm sai.
Bài tập 2:
Cho HS thi nhau làm theo nhóm.
Gv nhận xét và cho điểm.
Bài tập 3:
- Cho HS làm vào vở và GV đi chấm.
Khi chữa bài, nên yêu cầu HS giải thích.
Bài tập 4(HS khá giỏi )
Gv gợi mở để HS biết tối giản trước khi nhân.
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
Gọi HS nêu lại cách SS 2 pS có cùng tử số.
Làm bài trong SGK
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
HS sửa bài
HS nhận xét
Bài tập 1: HS làm bài vào BC
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả:
HS làm bàithi theo nhóm 4
HS sửa:
a. Phân số bé hơn 1:
b. Phân số lớnù hơn 1: 
HS làm bài vào vở:
a. 
2 HS làm vào phiếu và cả lớp làm vào vở:
a.
b.
- Vài HS nêu
Rút kinh nghiệm:
. 
Lịch sử
TIẾT 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU :
+ Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ) : Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi , Ngô Sỹ Liên .
* HS khá giỏi : Tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập , Hồng Đức quốc âm thi tập , Dư địa chí , Lam Sơn thực lục .
 + Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, công trình đó.
 - Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm & công trình nổi bật, đặc sắc.
 +Tự hào về nền văn học & khoa học của nước nhà.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu
Phiếu học tập
Họ và tên:
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
TÁC GIẢ 
TÁC PHẨM 
NỘI DUNG
Ngô Sĩ Liên
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi
Lương Thế Vinh
Đại Việt sử kí toàn thư
Lam Sơn thục lục
Dư địa chí
Đại thành toán pháp
Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê
Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta
Kiến thức toán học
Bảng thống kê
TÁC GIẢ
TÁC PHẨM
NỘI DUNG 
- Nguyễn Trãi
Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân
Hội Tao đàn
Nguyễn Trãi
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Bình Ngô Đại Cáo 
Các tác phẩm thơ
Ức trai thi tập
Các bài thơ
Phản ánh khí phách anh hùng & niềm tự hào chân chính của dân tộc
Ca ngợi công đức của nhà vua
Tâm sự của những người không được đem hết tài năng phụng sự đất nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : ( 1’)
2.Bài cũ: ( 5’)
Trường học thời Hậu Lê
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? 
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
GV nhận xét.
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm4 ( 10’)
Mục tiêu : HS nêu một số nhà thơ ,văn thời hậu Lê.
GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp phần nội dung, HS dựa vào SGK điền tên tác phẩm, tác giả)
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Hậu Lê.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân ( 10 )
Mục tiêu: HS biết mơ tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê.
GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
4.Củng cố : ( 4’)
Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất.
GV nhận xét .
5.Dặn dò: ( 1’)
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Hát
HS trả lời
HS nhận xét
- HS hoạt động theo nhóm 4, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày
- HS làm phiếu luyện tập
- HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê
- Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Âm nhạc
GV dạy chuyên
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Thể dục 
Gv dạy chuyên
Toán
TIẾT 112: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau á, so sánh phân số.
 - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. 
 - Tính chính xác trong tốn.
II. CHUẨN BỊ :
 - Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : ( 1’)
2.Bài cũ: ( 5’)
Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhàvà thu vở tổ 3 chấm
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài : ( 1’)
Hoạt động 2: Thực hành ( 23’)
Bài tập 1:
Khi chữa bài, GV nêu câu hỏi để HS tr ...  sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (bài tập 1) ( 7’)
Mục tiêu:HS hiểu và nêu nội dung của từng tranhSGK.
Cách tiến hành:
GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1
GV kết luận ngắn gọn về từng tranh.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 2) ( 7’)
Mục tiêu: HS biết thế nào là giữ gìn các cơng trình cơng cộng và xử lý các tình huống.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu các nhóm4 thảo luận, xử lí tình huống
GV kết luận về từng tình huống:
Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt)
Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông & khuyên ngăn họ.
4.Củng cố ( 2’)
GV mời vài HS đọc ghi nhớ.
5.Dặn dò( 1’) 
Phân chia thành các nhóm HS & yêu cầu các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4) & có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. (Tốt nhất là chia nhóm theo địa bàn sinh sống của HS sẽ giúp các em dễ dàng điều tra hơn)
- Hát
HS nêu
HS nhận xét
- Các nhóm HS thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
- Các nhóm thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày
Cả lớp trao đổi, tranh luận
-Các nhóm HS thảo luận
Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp
HS nêu.
- HS đọc
Rút kinh nghiệm:
Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
 Rút gọn được phân số.
Thực hiện được phép cộâng hai phân số 
Tính chính xác trong tốn
II.CHUẨN BỊ:
 Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: ( 1’) 
2.Bài cũ: ( 5’)
Phép cộng phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhàvà thu vở tổ 1 chấm
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Củng cố kĩ năng cộng phân số. ( 8’)
GV ghi bảng: 
Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết quả của hai phân số trên.
Sau khi HS làm xong, gọi tiếp vài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
Hoạt động 2: Thực hành ( 22’)
Bài tập 1 - Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự làm vào BC, 2 HS thay phiên làm vào phiếu.
Bài tập 3:
Trước tiên cho HS rút gọn trước rồi mới tính
Cho HS làm vào vở
- Gọi HS nói kết quả tìm được, nhận xét phân số tối giản hay chưa? Có nên để kết quả là phân số tối giản hay không?
- Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số?
Bài tập 4 (HS khá giỏi )
Gọi HS đọc yêu cầu bài và nêu TT
Cho HS nêu hướng giải
Yêu cầu HS tự làm
- Gv đi chấm
4.Củng cố : ( 3’)
Thu vở chấm 
GV nhận xét.
5.Dặn dò: ( 1’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập 
- Hát
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu cách cộng hai phân số này
HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học.
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả:
HS làm bàivào vở
HS sửa
- HS đọc yêu cầu bài và nêu TT
HS nêu hướng giải
HS tự làm
- HS làm bài
HS sửa bài
7-9 em.
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.MỤC TIÊU :
 + Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp .
 + Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp 
* HS khá giỏi : nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ .
+ Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT 3, 4.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1
Nghĩa
Tục ngữ
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu đánh khẽ bên thành cũng kêu.
+
Cái nết đánh chết cái đẹp.
+
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon.
+
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: ( 1’)
2.Bài cũ: ( 5’)
Dấu gạch ngang 
GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ  có dùng dấu gạch ngang.
GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài : ( 1’)
Hoạt động 1: Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ( 16’)
Bài tập 1:
-GV YC HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở.
GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm cái đẹp ( 12’)
Bài tập 3,4
 GVYC HS đọc yêu cầu đề bài
GV nhắc HS: như ví dụ, HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp.
GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho HS trao đổi theo nhóm.
GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua.
Lời giải:
Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên.
4.Củng cố : ( 3’)
Tìm những từ tả mức độ cao đẹp.
GV nhận xét. 
5.Dặn dò: (1’)
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1.
Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? (mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2)
- Hát
HS đọc đoạn văn
Cả lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở.
HS phát biểu ý kiến.
1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS khá giỏi làm mẫu. Ví dụ: Bà dẫn em đi mua cặp sách. Em thích một chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ, nhưng bà lại khuyên em chọn một chiếc có quai đeo chắc chắn, khóa dễ đóng mở & có nhiều ngăn. Em còn đang ngần ngừ thì bà bảo: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, cháu ạ. Cái cặp kia màu sắc vui mắt đấy, nhưng ba bảy hăm mốt ngày là hỏng thôi. Cái này không đẹp bằng nhưng bền mà tiện lợi.”
HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên.
HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu đề bài
HS làm bài theo nhóm 4.Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với mỗi từ đó. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả.
HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. 
5 em lên bảng.
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ 
CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU :
 - Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn 
miêu tả cây cối.
 - Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng một đoạn nói về lợi ích của loài cây mà em biết .
 - Có ý thức bảo vệ cây xanh. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: ( 1’)
2.Bài cũ: ( 5’)
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài : ( 1’)
Trong các tiết học trước, các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả cây cối, cách quan sát cây cối, cách tả các bộ phận của cây. Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm ( 13’)
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy.
+ Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( 15’)
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV gợi ý:
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận.
+ Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ?
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
GV chấm chữa một số bài viết.
4.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Thu chấm 1 số bài.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
- Hát
1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích.
1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm.
HS nhận xét
- Nghe
- HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm việc cá nhân, trả lời
Bài cây gạo có 3 đoạn
Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo.
+ Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kỳ ra quả
- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 
- 1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm
HS làm việc – phát biểu ý kiến
Gồm 4 đoạn (4 chỗ thụt hàng)
+ Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen
+ Đoạn 2: Có 2 loại trám đen
+ Đoạn 3: Ích lợi của trám đen
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
- HS đọc nội dung bài tập
HS nghe
HS thực hành viết đoạn văn
Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết.
Cả lớp nhận xét.
Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau.
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 23(10).doc