Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 3 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 3 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.)

- Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 3 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 3 :Kể từ ngày 07 tháng 09 năm 2009 đến 11 tháng 09 năm 2009
Ngày dạy
Môn
Tên bài dạy
Môn
Ghi chú
Thứ hai
07/09/2009
Toán
Triệu và lớp triệu (TT)
Toán
Luyện tập
Thứ ba
08/09/2009
Tập đọc
Toán
C tả(Nviết)
Thư thăm bạn
Luyện tập
Cháu nghe câu chuyện của bà
Toán
C tả(Nviết)
Tập đọc
Luyện tập chung
Thư gửi các học sinh
Lòng dân ( p1 )
Thứ tư
09/09/2009
LT&C
Kể chuyện
Toán
Từ đơn và từ phức
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
Kể chuyện
Toán
LT&C
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập chung
MRVT : Nhân dân
Thứ năm
10/09/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Người ăn xin
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
Dãy số tự nhiên
Tập làm văn
Toán
Tập đọc
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập chung
Lòng dân ( p2 )
Thứ sáu
11/09/2009
LT&C
Tập làm văn
Toán
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
Viết thư
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Toán
LT&C
Tập làm văn
Ôn tập về giải toán
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập tả cảnh
Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009
 Toán Toán
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
 - Học sinh được củng côc về hàng và lớp.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.MỤC TIÊU
-Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Triệu & lớp triệu
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhàø
GV nhận xét
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu: 
 2. Hướng dẫn đọc, viết số
GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
342 157 413
GV cho HS tự do đọc số này
GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc): 
+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu 
GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
3. Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu vài HS đọc số ở dòng đầu tiên trong cột “số” trôi chảy, sau đó quan sát tiếp mẫu đã cho (mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào)
Yêu cầu HS làm hai phần tiếp theo theo thứ tự: 
+ Trước hết tách lớp, đọc số
+ Điền các chữ số vào chỗ chấm cho thích hợp.
+ Nhìn vào các chữ số vừa viết & đọc kiểm soát lại lần nữa.
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh nhiều lần các số ghi ở cột “số”
Bài tập 2:
Yêu cầu HS chỉ tay vào chữ số 8 rồi xác định chữ số 8 ở hàng nào, lớp nào?
Yêu cầu HS tự làm bài
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc số rồi viết lời đọc đó vào chỗ chấm.
4. Củng cố – Dăn dò
Nêu qui tắc đọc số?
Chuẩn bị bài: Luyện tập
1.Kiểm tra bài cũ:
 Gv kiểm tra vở bài tập của hs
 Nhận xét
2.Bài mới:
a) Giới yhiệu bài
b)Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1:
-GV cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
(Bài tập còn lại còn t gian thì làm )
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
-GV nhận xét, chữa bài
(Bài tập còn lại còn t gian thì làm )
Bài 3:
-Gv cho HS đọc yêu cầu và làm bài
-GV nhận xét, chữa bài
3. Nhận xét –Dặn dò :
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Dặn hs cbị bài :Luyện tập chung
 Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009
Tập đọc 	 Toán
 THƯ THĂM BẠN LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.)
- Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU
 _Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
 _ Chuyển hỗn số thành phân số 
 _ Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗnsố kèm theo tên một đơn vị đo )
II CHUẨN BỊ
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Trình độ 4
Trình độ 5
A Bài cũ: 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc
Em hiểu ý hai dòng thơ cuối muốn nói gì? 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
 GV đưa tranh minh hoạ 
2. Hướng dẫn luyện đọc:
- HS chia đoạn bài tập đọc
- HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
1 HS đọc lại toàn bài
 GV đọc diễn cảm cả bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 (6 dòng đầu)
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
GV nhận xét & chốt ý 
- HS đọc phần còn lại.
Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
( Hôm nay, đọc báo..khi ba Hồng ra đi mãi mãi.)
Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
GV nhận xét & chốt ý 
* HS đọc thầm những dòng mở đầu & kết thúc bức thư 
Em hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc bức thư? (Dòng mở đầu cho ta biết điều gì? Dòng cuối bức thư ghi cái gì?)
GV nhận xét & chốt ý .
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
1. Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
 2. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
5. Củng cố – Dặn dò:
Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- GV nhận xét tiết học.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3 /14 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập chung”. 
Ÿ Bài 1:
+ Thế nào là phân số thập phân?
+ Em hãy nêu cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2:
+ Hỗn số gồm có mấy phần?
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số?
(Các bài còn lại còn thời gian thì làm )
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 
1 dm = 1 m
 10
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài mẫu
4.Củng cố –Dặn dò
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học 
Toán 	 Chính tả(Nviết)
 LUYỆN TẬP THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
 - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh" 
-Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối “u”. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Triệu & lớp triệu (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Ôn lại kiến thức về các hàng & lớp
Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số?
Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ số)
Nêu số có đến hàng chục triệu?.
GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số đó.
 3.Thực hành
Bài tập 1:Nhóm đôi.
Bài tập 2:Nhóm đôi.
Bài tập 3:Cá nhân.
Bài tập 4:Làm vào vở
Yêu cầu HS đọc dãy số, phát hiện ra quy luật của dãy số, sau đó điền tiếp vào chỗ chấm
4. Củng cố – Dặn dò;
Cho HS nhắc lại các hàng & lớp của số đó có đến hàng triệu.
Làm bài ở VBT.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng,
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* HDHS nhớ - viết 
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết 
- Giáo viên chấm bài 
* Luyện tập 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3
Ÿ Giáo viên nhận xét 
® Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.
4. Củng cố –Dặn dò
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
- Chuẩn bị: “Anh bộ đội” 
- Nhận xét tiết học 
 Chính tả(Nviết) 	 	 Tập đọc
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN LÒNG DÂN ( P1 )
 CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU:
Nghe-vít và trình bày chính tả sạch sẽ; biét trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
Làm đúng bài tập 2a/b.
II. CHUẨN BỊ:
VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
-Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: 
GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết những tiếng có âm đầu là s / x hoặc vần ăn / ăng trong BT2, tiết CT trước .
GV nhận xét & chấm điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
Nội dung bài này là gì? 
GV yêu cầu HS ...  son của người dân với cách mạng. 
* Đọc diễn cảm 
- Giáo viên đọc màn kịch. 
4. Củng cố –Dặn dò
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Rèn đọc đúng nhân vật 
- Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy” 
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009
 LT&C 	Toán
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
 NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU
Biết thêm gồm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Viẹt thông dụng) về chủ điểm nhân hậu – Đoàn kết (BT2,3,4); biét cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- Thẻ từ, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU 
-Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tiû số của của hai số đó 
-Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học. 
-Giáo dục HS say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. 
II. CHUẨN BỊ
 bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Từ đơn & từ phức 
Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ. 
GV nhận xét & chấm điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:làm việc cá nhân
GV hướng dẫn HS cách sử dụng từ điển.
GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay GV hoặc tra từ điển
GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV gợi ý: cách tìm nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. 
 GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
GV mời vài HS khá giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ, tục ngữ nói trên .
C. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ. Viết vào vở tình huống sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ. 
Chuẩn bị bài: Từ ghép & từ láy.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
Ÿ Bài 1a:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
Ÿ Bài 1b: 
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2: (Còn thời gian thì làm)
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 3LCòn thờ gian thì làm)
+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. 
4. Củng cố – Dặn dò
- Làm bài 
- Cbị: Ôn tập và bổ sung về giải toán 
- Nhận xét tiết học 
 Tập làm văn 	 	 LT&C
 VIẾT THƯ LUYỆN TẬP VỀ 
 TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
Nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
Viết cẩn thận, không gạch xoá.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết đề văn .
1 phong bì, tem.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó. 
-Học sinh biết sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, -đoạn văn và giao tiếp. 
-Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn học phần nhận xét
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thư.
3. Hướng dẫn học phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn luyện tập .Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
- Phân tích yêu cầu đề bài.
-Xưng hô gần gũi thân mật.
- Thăm hỏi: Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình sở thích của bạn.
-Tình hình học tập, vui chơi, sinh họat bạn bè.
- Chúc bạn khỏe, vui vẻ, hẹn gặp lại.
- Yêu cầu HS viết nháp.
- Cho HS thực hành viết thư.
- Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì.
- Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.
5. Củng cố – Dặn dò:
- GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email)
Chuẩn bị :Cốt truyện.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hướng dẫn làm bài tập 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
Ÿ Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. 
Ÿ Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 
4. Củng cố –Dặn dò	
- Hoàn thành tiếp bài 3 
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Toán 	 Tập làm văn
 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết sử dụng mười chứ số để viết số trong hệ thập phân.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên. 
-Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn . 
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Dãy số tự nhiên
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
 2.Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 
 10 đơn vị = . Chục
 10 chục = .. trăm
 .. trăm = .. 1 nghìn
Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?)
GV chốt
3.Đặc điểm của viết số trong hệ thập phân
Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi?
Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại)
Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
 4.Thực hành
Bài tập 1:
Đọc số – Viết số
Bài tập 2:
Viết mỗi số dưới dạng tổng
Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau:
18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4
Bài tập 3:
Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số ở bảng
Bài tập 4:
Xác định giá trị chữ số 0 trong mỗi số thuộc hàng nào?
5. Củng cố – Dặn dò;
Thế nào là hệ thập phân?
Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi?
Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số?
Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên” 
Ÿ Bài 1: 
-GV yêu cầu HS đọc bài
-GV cho HS nói nội dung từng đoạn
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2 
-Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
4. Củng cố – Dặn dò	
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
Tổ kiểm tra
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
BGH duyệt
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_3_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc