Giáo án giảng dạy Tuần 11 - Lớp 4

Giáo án giảng dạy Tuần 11 - Lớp 4

TậP ĐọC:

ông trạng thả diều

I. Mục tiêu:

1.KT: Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( trả lời được CH trong SGK )

2.KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói về tư chất thông minh, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.

- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .

3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK, SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 11 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TậP ĐọC:
ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
1.KT: Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( trả lời được CH trong SGK )
2.KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói về tư chất thông minh, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.
- Biết đọc bài văn với giọng chậm rói ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK, SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC:
- Y/c HS nêu tên chủ điểm sẽ học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Giới thiệu nội dung bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung.
- Gọi HS đọc đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở thời vua nào? Hoàn cảnh của gia đình cậu như thế nào?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền rất thông minh?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? 
- Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: 
+Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
- Gọi HS nêu câu hỏi 4, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV: Cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Câu tục ngữ "Có chí thì nên" nói đúng ý nghĩa câu chuỵên nhất. 
- Đoạn cuối bài cho biết điều gì?
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
c. Đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài và nêu giọng đọc mỗi đoạn.
- HD HS đọc diễn cảm 1, 2. 
- Các nhóm luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Câu chuyện có nghĩa gì?
- Dặn HS về nhà đọc bài bài và chuẩn bị bài sau.
 - HS nêu chủ điểm "Có chí thì nên".
- Cả lớp quan sát tranh và nêu nội dung trong tranh.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu...đến làm diều để chơi.
+ Đoạn 2: Tiếp... đến chơi diều
+ Đoạn 3: Tiếp... đến học trò của thầy.
+ Đoạn 4: còn lại.
- HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn.
 - 2 HS cùng bàn luyện đọc. 
- 1 HS đọc chú giải, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi giáo viên đọc.
- 2 HS đọc bài.
- ....đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
- ...trò chơi thả diều.
- Chi tiết: Cậu đọc đến đâu......mà vẫn có thời giờ để chơi diều.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- Nhà nghèo Hiền phải bỏ học.....xin thầy chấm hộ.
- Cả lớp đọc thầm.
- Vì ông đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
 - HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu.
- Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. 
HS nêu
- HS đọc nối tiếp bài.
- HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Toán:
nhân với 10,100,1000,...
Chia cho 10,100,1000,...
I. Mục tiêu: 
1.KT:Nắm cách thực hiện nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...cho 10,100,1000. 
2.KN: Biết cách thực hiện nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...cho 10,100,1000 bằng cách tính nhẩm. 
3.TĐ: Giáo dục ý thức học tập.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân và thực hiện BT 2.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
*HD nhân một số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
- GV ghi phép nhân: 35 x 10 = ?
- Y/c HS trao đổi về cách làm và nêu kết quả.
- Cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350.
- Gọi HS đọc KL trong SGK.
- Tương tự: Cho HS thực hiện phép 
chia: 350 : 10 =35 và rút ra nhận xét.
- Cho HS trao đổi về mối quan hệ của 
35 x 10 = 350 và 350 : 10 = 35
- Y/c HS thực hành qua một số ví dụ.
25 x 10 = 250 : 10 =
29 x 100 = 2900 : 100 =
*HD nhân một số với 100, 1000...hoặc chia một số tròn chục cho 100, 1000... 
- Các bước tiến hành tương tự như trên.
- Gọi HS nêu nhận xét chung. 
2. Luyện tập:
Bài 1a,b- cột 1,2: (VBT) 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu miệng kết quả từng phép tính.
- Y/c HS nêu cách làm (HS yếu)
Bài 2- 3 dòng đầu: (SGK) 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
- GV củng cố về cách nhân nhẩm, chia nhẩm với 10, 100, ...
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho về cách nhân, chia nhẩm với 10,100,1000,...
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu TC giao hoán của phép nhân.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc phép tính.
- HS thảo luận nhóm nêu cách làm và kết quả.
- Khi nhân 35 với 10 ta viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0.
- 2 HS đọc trong SGK.
- Khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS nêu mối quan hệ của phép tính
35 x 10 = 350; 350 : 10 = 35
- HS nêu nhận xét như SGK.
- HS nêu miệng kết quả.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả.
- HS giải thích cách làm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài và chữa bài.
- HS nhắc lại quy tắc nhân, chia nhẩm với 10,100,... 
- 1 HS nhắc lại quy tắc.
Toán:
tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
1.KT: Nhận biết được tớnh chất kết hợp của phộp nhõn .
2.KN: Bước đầu biệt vận dụng T/C kết hợp của phộp nhõn trong thực hành tớnh.
3.TĐ: Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC:
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng và viết công thức tổng quát.
- Y/c HS lên bảng làm 
 15 x100 = 89000: 100 =
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
* HD HS so sánh giá trị 2 biểu thức.
- GV ghi bảng (2 x3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Y/c HS thực hiện tính, so sánh giá trị của 2 biểu thức và rút ra rút ra nhận xét.
* HD HS viết các giá trị của biểu thức - Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân (SGK).
- Giới thiệu dạng tổng quát:
* Luyện tập:
Bài1a (SGK) 
- HD HS làm mẫu.
M: 2 x 5 x 4 =
- Y/c HS làm bài theo mẫu.
Bài 2 - HD HS làm mẫu.
- Y/c HS làm bài theo mẫu.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS tính T/C hợp của phép nhân.
- Củng cố nội dung bài học.
- 1HS nêu tính chất và viết công thức.
 (a + b) + c = (a + b) + c. 
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc biểu thức.
- 1 HS lên bảng làm và so sánh giá trị 2 biểu thức. 
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x ( 3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4)
Theo dõi GV hướng dẫn.
- HS nối tiếp nêu cách tính giá trị biểu thức trong bảng.
- HS quan sát bảng và nêu nhận xét.
1 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện làm mẫu theo HD.
- Cả lớp làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
a) 8 x 5 x 9 = 8 x (5 x 9) = 8 x 45 = 360
b) 6 x 7 x 5 = 6 x (7 x 5) = 6 x 35 = 210
- 2 HS nhắc lại tính chất.
Chính tả:
( Nhớ-viết) NếU ChúNG MìNH Có PHéP Lạ
 I. Mục tiêu:
1.KT : Nhớ - viết bài CT ; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ 6 chữ 
2.KN : Làm đỳng BT 3 ( viết lại chữ sai CT trong cỏc cõu đó cho ) 
3.TĐ : Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
 II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC:
- GV đọc cho HS viết bảng: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ... 
- GV nhận xét, sửa sai. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS viết:
- Y/c HS đọc 4 khổ thơ cần viết CT
- H:Các bạn nhỏ trong bài mơ ước những gì?
- HD HS viết một số tiếng dễ viết sai.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày từng khổ thơ.
- Y/c HS viết bài. 
- GV đọc soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV tổ chức cho HS giải từng câu đố.
- Tổ chức cho HS HTL câu đố.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS HTL 4 khổ thơ, cả lớp theo dõi 
- HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS viết bài.
- HS dùng bút chì chấm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm bài (sang, xíu, sức, sức sống, sáng, nổi, đồ, thưởng, đổi, chỉ, nhỏ, thuở, phải, hơi, của, bữa, để, đổ) 
- 2 HS đọc các từ cần điền.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm bài.
- HS thi giải đố.
- HS xung phong đọc thuộc câu đố.
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2009
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
1.KT: Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đó, đang, sắp ) 
2.KN: Nhận biết và sử dụng được cỏc từ đú qua bài tập thực hành (1,2,3 ) SGK .
3.TĐ: GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: ĐT là gì?
- Nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa cho từng câu.
- KL: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi.
.- Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay, đúng.
Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi và làm bài
Bài 3: - Gọi HS đọc truyện vui.
- Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét và kết luận.
 - H: Truyện đáng cười ở điểm nào?
3. Củng cố- dặn dò:
- Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT.
- Nhận xét giờ học.
-1HS trả lời - lớp theo dõi.
HS lên gạch chân các ĐT trong câu văn " Các bạn nam đang đá bóng, các bạn nữ nhảy dây ngoài sân trường". 
- 1 HS đọc yêu cầu.
+ Trời ấm lại pha lành lạnh, Tết sắp đến.
+ Rặng đào đã trút hết lá.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
@ (HS Khá giỏi) HS đặt câu với từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT
.- HS tự đặt câu.
VD: Bố em đi công tác đã về.
 Em đã làm xong bài tập.
 Bé Bi đang ngủ rất ngon lành.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm trong VBT.
- HS nêu kết quả bài làm và giải thích 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS tự nêu theo hiểu biết của mình.
LịCH Sử
NHAỉ LYÙ DễỉI ẹOÂ RA THAấNG LONG
I. Mục tiêu : Sau baứi hoùc, HS coự theồ neõu ủửụùc:
1.KT: Nêu được những lí do khiến Lí ... 2
- Đại diện các nhóm trao đổi trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
ĐịA Lí
Ôn tập
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
1.KN: Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN.
2.TĐ: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các caonguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt.
3. HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2 (SGK).
Bước 2: đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Bước 3: GV kết luận nội dung hoạt động 3.
4. HĐ 3: làm việc cả lớp.
- Hỏi: hãy nêu đặc điểm địa hình Trung Du Bắc Bộ.
- Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
5. Củng cố dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Dặn học sinh ôn tập.
- 3 học sinh lên bảng chỉ.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lắng nghe.
- Là một vùng đối với các đỉnh tròi, sườn thoải.
- Trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả, trồng rừng.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
TOáN:
Mét vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1.KT: Biết một vuụng là đơn vị đo diện tớch; đọc, viết được “một vuụng ” “m2 ” .
- Biết được 1m2 = 100 dm2 . 
2.KN: Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 
- Giáo dục HS ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trong SGK, SGK + VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm BT 4 (SGK)
- Nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu mét vuông.
- GV giới thiệu: Cùng với đơn vị cm2, dm2 còn có đơn vị đo m2.
- GV giới thiệu cách đọc, viết m2.
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS thực hiện trong 
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
Bài 2 - cột 1: 
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ m2 và dm2; m2 và cm2 để HS nhớ cách làm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài..
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Y/c HS nêu mối quan hệ giữa m2 và dm2
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đồng thanh đơn vị m2
- HS quan sát hình vẽ và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông và nhận biết được mối quan hệ 1m2 =... dm2 và ngược lại. 
 1m2 = 100dm2 ; 100dm2 = 1m2
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào VBT
- HS lần lượt lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
 1 m2 = 100dm2; 1 m2 = 10 000cm2
- 4 HS lên bảng chữa bài.
990 m2 = 99 000dm2; 11m2 = 110 000cm2
2500dm2 = 25m2 ; 15dm22cm2 = 1502cm2
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
KHOA HọC:
ba thể của nước
I. Mục tiêu:
1.KT: Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, khí, rắn.
2.KN: Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. 
3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 44 - 45 SGK, dụng cụ thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- H: Nêu những tính chất của nước. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: TH hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK: Nước tồn tại ở thể nào?
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện lên bảng trình bày.
- GV kết luận:
* HĐ 2 : TH hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
- GVgiao nhiệm vụ cho HS: quan sát khay đá.
- Các nhóm trình bày và nêu nhận xét.
- Gọi HS nêu kết luận.
* HĐ 3: Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước.
- Y/c HS vẽ sơ đồ và nói về sự chuyển động của nước theo sơ đồ.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài.
- HS trả lời – Lớp nhận xét.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện thí nghiệm.
- HS trình bày kết quả làm thí nghiệm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét.
- Các nhóm nêu kết quả thảo luận. 
- HS nêu KL về hiện tượng nước từ thể lỏng sang thể rắn.
- HS vẽ sơ đồ và trình bày về sự chuyển động của nước.
- HS đọc kết luận trong SGK.
TậP LàM VĂN:
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1.KT : Nắm được hai cỏch mở bài trực tiếp và giỏn tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ ) 
2.KN : Nhận biết được mở bài theo cỏch đó học (BT1, BT2, mục III); bước đầu .
3.TĐ : GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện trao đổi ý kiến về nghị lực ý trí vươn lên trong cuộc sống.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu VD:
Bài 1,2: 
- Y/c HS tìm đoạn mở đầu của truyện.
- Gọi HS đọc đoạn mở đầu vừa tìm được.
- Nhận xét và chốt lại.
Bài 3: 
- Cho HS so sánh cách mở bài thứ 2 so với cách mở bài trước.
- GV chốt: có 2 cách mở bài cho bài văn KC: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
- Y/c HS nêu cách trình bày của 2 đoạn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
2. Luyện tập: 
Bài 1: 
- Y/c HS đọc 4 cách mở bài của chuyện Rùa và Thỏ.
- Y/c HS nhìn SGK kể phần câu chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc phần đầu câu chuyện " Hai bàn tay" và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 3: 
- Nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể hoặc lời của bác Lê.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- H: Có những cách mở bài nào trong bài văn KC.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài..
- Cả lớp đọc thầm." Trời mùa thu....tập chạy"
- 1HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc.
- Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS kể nhóm đôi.
- 2 HS kể trước lớp.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài.
- HS trả lời.
TUầN 11 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì i
I. Mục tiêu :
1.KN: Củng cố hiểu biết về : sự trung thực trong học tập, ý chí vợt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian.
2.TĐ: Giáo dục HS biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi cha đúng.
II. đồ dùng dạy học : - Phiếu BT, thẻ màu
III. Hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài học
- Em đã tiết kiệm thời giờ nh thế nào ?
2. Ôn tập :
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
a) Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dới đây :
A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
C. Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng.
b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn 
- GV kết luận.
HĐ2: Đóng vai
- Tiểu phẩm Một buổi tối ở nhà bạn Hoa 
GV nêu tiểu phẩm
3. Dặn dò:
- Nhận xét, dặn CB bài 6
- 2 em đọc.
- 1 em trả lời.
- Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến
– A : sai
– B, C : đúng
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.
- 3 em thể hiện.
- HS trao đổi cả lớp rồi trả lời.
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu là Hoa? 
kỹ thuật
KHAÂU VIEÀN ẹệễỉNG GAÁP MEÙP VAÛI
BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT (2 tieỏt )
I/ Muùc tieõu:
 ( Đã soạn ở tiết 1)
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 +Moọt maỷnh vaỷi traộng hoaởc maứu, kớch 20 x30cm.
 +Len (hoaởc sụùi), khaực vụựi maứu vaỷi.
 +Kim khaõu len, keựo caột vaỷi, thửụực, buựt chỡ.. 
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.KTBCừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 
* HĐ1: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
 +Em haừy neõu caựch gaỏp meựp vaỷi laàn 2.
 +Haừy neõu caựch khaõu lửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi
* HĐ2: HS thao tác kỹ thuật.
GV giúp đỡ HS thực hành còn chậm cha đúng.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS. Chuaồn bũ tieỏt sau.
- Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp
- HS quan saựt H1,2,3,4 vaứ ủaởt caõu hoỷi HS neõu lại caực bửụực thửùc hieọn.
 .
- HS thực hành khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Thực hiện thao tác vạch hai đờng dấu.
- HS thửùc hieọn thao taực gaỏp meựp vaỷi.
- Thực hành khâu.
khoa học:
Mây đƯợc hình thành nhƯ thế nào ?
MƯa từ đâu ra ?
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :
1.KT: Biết mây, ma là sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên.
2.KN: Đóng vai tìm hiểu bài.
3.TĐ : Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 46, 47 SGK
III. Hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Bài cũ :
- Nớc tồn tại ở những thể nào ?
- Nêu tính chất chung và tính chất riêng của nớc ở các thể đó ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên
- Yêu cầu làm việc theo cặp : nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lu của giọt nớc trang 46, 47 sau đó kể cho nhau nghe 
- Gọi 1 số em trả lời câu hỏi 
+ Mây đợc hình thành nh thế nào ?
Nớc ma từ đâu ra ?
+ Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên ?
HĐ2: Trò chơi đóng vai "Tôi là giọt nớc"
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Yêu cầu hội ý phân vai : giọt nớc, hơi nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma
- Gọi lần lợt 3 nhóm lên trình bày
- GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Bạn cần biết
- Nhận xét - Chuẩn bị bài 23
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 2 em tập kể về Cuộc phiêu lu của giọt nớc.
- HS trả lời 
– Hơi nớc bay lên gặp lạnh ngng tụ thành các hạt nớc rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
– Các giọt nớc có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành ma.
– Nớc bay hơi thành hơi nớc, rồi từ hơi nớc ngng tụ thành nớc, xảy ra lặp đi lặp lại.
- Nhóm 12 em
- Các nhóm hội ý chọn 5 bạn đóng vai, tự chọn lời thoại.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11(5).doc