Giáo án giảng dạy tuần 26 - Khối 4

Giáo án giảng dạy tuần 26 - Khối 4

Tập đọc : THẮNG BIỂN.

 I/ Mục Tiêu

- Biết đọc diến cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời được câu hỏi 2,3,4 trong SGK).

- HS khá, giỏi trả lời được CH1(SGK)

II/ Đồ Dùng Dạy Học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/76

III/ Các Hoạt Động Dạy Học.

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy tuần 26 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tập đọc : THẮNG BIỂN.
 I/ Mục Tiêu
Biết đọc diến cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời được câu hỏi 2,3,4 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH1(SGK)
II/ Đồ Dùng Dạy Học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/76
III/ Các Hoạt Động Dạy Học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Ôn định 
B/ Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS đọc bài HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/72.
+ Nêu ý nghĩa của bài.
C / Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/135)
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần 1
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/77.
* Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn cảm SGV/136.
b/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài.
- Hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
* Đoạn 1 HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đoạn 1.
Hỏi:Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
 * Đoạn 2: HĐ cá nhân(lồng ghép mơi trường)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
- GV hỏi thêm: trong đoạn 1 và đoạn 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghe äthuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
* Đoạn 3: Trao đổi theo cặp
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi: Những từ ngữ hình ảnh trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
D/ Củng cố, dặn dò:
-2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS luỵên đọc từ ngữ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
-1 HS đọc chú giải. 
- 2 HS giải nghĩa từ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm,
- HS trả lời.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
- HS nhận xét cách đọc 
- Cả lớp quan sát.
- HS theo dõi
************************************
Toán: 	LUYỆN TẬP 
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép nhân hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Bài tập cần làm: BT1,2 – HS khá, giỏi làm thêm BT4.
II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của Tiết 126.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
 - GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
 Bài 4
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ?
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
* Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
4.Củng cố – dặn dò:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-Tính rồi rút gọn.
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.i vào VBT. ề phép nhân ps,ẩn bị bài sau.ps s 
- Tìm x.
- x là thừa số chưa biết.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
- 1HS đọc đề bài trước lớp.
- 1HS trả lời về tính diện tích hình bình hành:.
- Tính độ dài đáy của hình bình hành.
- Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
Bài giải
 Chiều dài đáy của hình bình hành là:
 : = 1 (m)
Đáp số: 1m
************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Thể dục: 	Bài 51
 MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”
I. Mục Tiêu :
- Thực hiện được động tác tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay.
- Biết cách tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 người ,3 người.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa Điểm – Phương Tiện :
- Vệ sinh đảm bảo an tồn nơi tập luyện.
- Chuẩn bị 2 còi (cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP
1 .Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động:
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. 
 -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
 2 . Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập RLTTCB , một tổ học trò chơi “trao tín gậy”, sau 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 -GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu và giải thích động tác. 
 * Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người 
 * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người 
 * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 -GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng. 
 b) Trò Chơi Vận Động : 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi 
 -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”. 
 -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu :
 Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song và cách nhau 10 m .Cách 2 vạch giới hạn về phía ngoài 1m vẽ 1 vòng tròn nhỏ ( cắm một cờ nhỏ trong vòng tròn ) 
 Cách chơi: SGV/30
 Các trường hợp phạm quy :
 + Xuất phát trước lệnh. 
 + Không chạy vòng qua cờ. 
 + Không trao tín gậy cho nhau ở trong khu vực giới hạn đã quy định. 
 -Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. 
 3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Đi đều và hát.
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: -Tổ chức trò chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
6-10 phút
18-22 phút
4-6 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS theo đội hìng vòng tròn.
-HS vẫn theo đội hình vòng tròn.
-HS tập theo nhóm hai người.
-HS tập hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu gồm 8 -12 em. Mỗi đội chia làm hai nhóm đứng ở hai bên vạch giới hạn, cách cờ theo chiều ngang khoảng 1,5-2m. Em số 1 của mỗi đội cầm một tín gậy đường kính 3 - 5cm, dài 0,2 – 0,3m bằng tay phải ở phía sau của cờ tín gậy. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
************************************
Chính tả: Nghe - viết : THẮNG BIỂN
I- Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2)a/b.hoặc BT do gv soạn.
II- Đồ dùng dạy học 
- Viết sẵn nội dung bài tập 2b vào phiếu.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Gv mời 1 HS đọc nội BT2a cho 2 bạn viết trên bảng lớp .
- Gv nhận xét .
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe - viết : 
 -GV đọc bài chính tả và các từ chú giải, nhắc HS chú ý cách trình bày lời đối thoại và những từ ngữ dễ viết sai. 
-GV đọc HS viết chính tả.
- GV đọc HS sốt lỗi
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2b)
- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu cĩ ).
4. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK, viết chính tả. 
- HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
- HS đọc, làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng.
************************************
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai phân số.
 - Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
- Bài tập cần làm: BT1,2 – HS khá, giỏi làm thêm BT3,4
II. Các Hoạt Động Dạy - Học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 2a và BT4 .
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 2
 - GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
 - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu ca ... lần lượt trình bày.
ĐỊA LÝ : Tiết : 25 THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
 - Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
 - trình bày các đặc điểm tiêu biểu của TP Cần Thơ.
 - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ, tranh, ảnh về TP Cần Thơ. 
III- Các hoạt động dạy - Học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu TP Cần Thơ - thành phố ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long. 
- Yêu cầu HS dựa bản đồ, lược đồ chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam, thảo luận về vị trí địa lý, điều kiện của TP Cần Thơ và trả lời CH ở mục 1/131 SGK.
- GV nhận xét.
2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hố và khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long
- HS dựa vào SGK , tranh, ảnh để thảo luận và nêu dẫn chứng TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long.
- KL : Đây là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nơng, thuỷ sản của đồng bằng sơng Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
3) Hoạt động 3 : Tổng kết:
- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK trang 133 
- HS quan sát bản đồ, lược đồ chỉ được vị trí của TP Cần Thơ và trả lời các câu hỏi.
- Đọc SGK , quan sát tranh thảo luận , đại diện các nhĩm báo cáo kết quả.
- Trả lời , ghi nội dung chính.
 --------------------------------------------------------------------------------
NHA HỌC ĐƯỜNG: Tiết 4 PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
I - Mục đích: - Giúp HS nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phịng bệnh viêm nướu và sâu răng.
II - Đồ dùng dạy học :
- Mẫu hàm - bàn chải.
III - Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chải răng
- GV dùng mẫu hàm và bàn chải hướng dẫn HS cách chải răng, GV hướng dẫn chậm.
- Giúp HS nhận diện hàm răng, mặt răng.
- Đặt một số câu hỏi để HS biết được chải răng khi nào, cách chải, chải răng giúp em những gì?
2) Hoạt động 2 : Thực hành
 - GV cho HS thực hành .
 - GV nhận xét.
3) Hoạt động 3 : Củng cố
 - Cách chải răng.
 - Nhận xét tiết học.
- HS quan sát , trao đổi trả lời các câu hỏi.
- HS thực hành theo nhĩm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT : Tiết 50 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
 MƠ HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 1) 
I- Mục đích, yêu cầu : 
 - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật
- Sử dụng được cờ - lê, tua - vít để lắp, tháo các chi tiết.
 - Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau.
II - Đồ dùng dạy học : 
 - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS gọi tên và nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- GV giới thiệu, tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng.
- GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua - vít 
 - GV hướng dẫn, HS theo dõi.
 - GV cho HS thực hành.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị
 - Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi, thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ.
- HS thực hành
-------------------------------------------------------------------------
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
 -Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.
II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT2 b,c của Tiết 120.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b/ Luyện tập 
 Bài 1 : - GV hỏi:
 * Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
 Bài 2
 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 -Lưu ý: Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; Khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
 Bài 3
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 * Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? 
 - GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 Bỏ câu a
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV hướng dẫn: 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Bài 5
 - GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp.
 - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Học Tiếng Anh: tổng số HS
Học Tin học: tổng số HS 
Học Tiếng Anh và Tin học:  số HS ?
GV nhận xét và cho điểm HS. 
4/ Củng cố- dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS nêu.
- Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. 
- HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. làm bài vào vở..
- Tìm x.
- HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: 
x là số hạng chưa biết trong phép cộng 
b). x là số bị trừ chưa biết trong phép trừ.
c). x là số trừ chưa biết trong phép trừ.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở..
- 1 HS đọc theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
Bài giải
Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là:
 + = (tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS
- 4 HS nêu.
************************************
Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
 XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
I/ Mục Tiêu:
- HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc
- HS biết cách khai thác nội dung khi xem xét tranh về các đề tài 
- HS cảm nhận được và yêu thích vẽ đẹp của tranh thiếu nhi
II/ Chuẩn Bị 
- SGK, SGV
- Sừu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước
- Sừu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi
- Có thể sừu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét
- SGK
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí
III.Các Hoạt Động Dạy- Học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định 
2. KTBC: 	
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Xem tranh
- Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân
- Tranh vẽ nội dung gì?
- Thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
- Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? 
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- GV tóm tắt: Bức tranh “Thăm ông bà”ø thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi của những người ruột thịt. Màu sắc trong tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh xum họp gia đình.
Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà
- GV gợi ý HS tìm hiểu bức tranh
- Bức tranh vẽ đề tài gì?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ? 
- Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
- Các dáng họat động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV tóm tắt: chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động : em cầm hoa em cầm bóng chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm đẹp và tươi vui.
Vệ sinh môi trường chào đón seagame 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo
- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu nội dung :
- Tên của bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ bức tranh này?
- Trong tranh có những hình ảnh gì? 
- Những hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh phụ
- Bạn thảo vẽ tranh về đề tài nào? 
- Các hoạt động được vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu? Vì sao em biết?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Em có nhận xét gì về bức tranh này?
- GV tóm tắt: SGV/87,88
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Cả lớp để dụng cụ lên bàn.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
- HS nêu
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS trả lời theo sự hiểu biết của bản thân
- HS trả lời
- HS lắng nghe
************************************
Toán : CỦNG CỐ 
I/ Mục tiêu :
Hs củng cố lại một số dạng toán nhân, chia đã học, Tính diện tích hình bình hành và dạng toán về phân số
Vận dụng làm tính và giải toán 
III/ Lên lớp :
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Tính gía trị của biểu thức sau :
a/ 45876 + 37124 
b/ 76372 – 9200 : 60 + 200
Bài 2 : Tính theo mẫu:
a/ ; b/ ;c/ 
Mẫu:
Bài 3: tính:
 + = ;+ 
Bài 4:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò 
- học sinh lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở rồi chữa bài
- Yêu cầu HS làm vào vở
-2 HS lên bảng làm 
- Cả lớp chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải 
- Học sinh lên bảng giải 
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải 
- Học sinh lên bảng giải 
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 6 x = 4(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 6 + 4) x 2 = 20 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 6 x 4 = 24 ( cm2)
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 26(3).doc