Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Bài: Nếu chúng mình có phép lạ

I. Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhin .

 - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đng yu của cc bạn nhỏ bộc lộ kht khao về một thế giới tốt đẹp .

II . Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc.

 III.Các hoạt động dạy - học

1.Kiểm tra:

- HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai

- GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: *Giới thiệu bài

HĐ1:Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- GV giúp HS chia đoạn bài thơ

- Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp

- Lượt 2: GV giúp HS giải nghĩa từ

-GV đọc diễn cảm cả bài

b. Tìm hiểu bài

- Câu thơ nào trong bàiđược lặp lại nhiều lần ?

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ Hai. Ngày 12 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng: Tiết 1: ANH VĂN
-----------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài: Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên .
 - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . 
II . Đồ dùng dạy học 
 Tranh minh hoạ bài đọc. 
	III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 
HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: *Giới thiệu bài 
HĐ1:Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài thơ
Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV giúp HS giải nghĩa từ
-GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài
- Câu thơ nào trong bàiđược lặp lại nhiều lần ?
-Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
-Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
-GV nhận xét 
- HS khá , giỏi trả lời được 
Em hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
+ Ước “không còn mùa đông”
+ Ước “hoá trái bom thành trái ngon”
-Em hãy nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
-Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
HĐ2. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ 
GV Hướng dẫn đọc diễn cảm từng khổ thơ . 
GV sửa lỗi cho HS
3.Củng cố , dặn dò :
Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? 
GV nhận xét tiết học.
Màn 1 : 8 em đọc
Màn 2 : 6 em đọc 
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ 
- 1 HS đọc cả bài
-Đọc tiếp nối các đoạn trong bài (2 lượt)
- HS đọc thầm phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc lại toàn bài
-HS đọc thầm cả bài thơ
-Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu 1 khổ thơ, lặp lại 2 lần kết thúc bài thơ
Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
K1:Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả
K2:Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc
K3:Các bạn ước trái đất không còn mùa đông
K4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn 
- Ước “không còn mùa đông” : ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người
- Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh
Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp ; ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống hoà bình
HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu
* Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp 
-Mỗi HS đọc 1 đoạn và nêu cách đọc mỗi đoạn
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
HS đọc trước lớp
HS nhẩm HTL bài thơ
HS thi HTL từng khổ-> cả bài thơ 
----------------------------------------------
Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Nghe -viết )
Bài: Trung thu độc lập 
I.Mục tiêu :
- Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ , không mắc quá 5 lỗi. 
-Viết đúng : mơ tưởng , mươi mười lăm năm , thác nước , phấp phới , bát ngát , . . .
- Làm đúng Bài tập (2) a / b 
II . Đồ dùng dạy học -Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
1.Kiểm tra :
viết các từ bắt có vần ươn / ương 
GV nhận xét 
2.Bài mới: *Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ?
+ Hướng dẫn viết từ khó :
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-GV đọc các từ: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường.
- Nghe – viết chính tả :
GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
+ Chấm – chữa bài :
GV chấm bài và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung, sửa lỗi sai phổ biến 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài 2a :GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV nhận xét kết quả bài làm của 
- Chuyện đáng cười ở điểm nào ?
3.Củng cố , dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Học sinh
-HS viết bảng con
-HS đọc đoạn văn viết chính tả 
-Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điệân ; cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn ; ống khói nhà máy chi chít ; cánh đồng lúa bát ngát ; nông trường to lớn vui tươi 
HS viết bảng con, phân biệt được “ lăm” và “ năm”; “ phấp” và “ phất”; “ bát ngát” và “ bác ngác”
HS nghe – viết
-HS soát lại bài
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- Ghi vào sổ tay chính tả.
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm bài 
-4 HS đứng tại chỗ đọc 
 kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu
- Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm
------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN 
Bài:Luyện tập 
 	I. Mục tiêu : 
-Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất .
 	II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
	III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
1.Kiểm tra: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập:Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: * Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn HS luyện tập
Bài : Bài yêu cầu chúng ta làm gì 
Khi đặt tính tổng nhiều số ta cần chú ý điều gì ?
GV hướng dẫn làm bài 1a
 2 814 3 925 
 + 1 429 + 618 
 3 046 535 	
 7 289 5 078 
Nhận xét 
Bài 2:Hãy nêu yêu cầu của bài 
-Dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? 
Dòng 3 Dành cho HS khá giỏi làm thêm
Nhận xét, ghi điểm 
Bài 3:Dành cho HS khá giỏi làm 
Bài 4: Gọi HS đọc đề 
Thu chấm 10 bài 
Yêu cầu b Dành cho HS khá giỏi 
 Liên hệ : giảm tỉ lệ sinh 
- Nhận xét ghi điểm 
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi làm 
3.Củng cố ,dặn dò :
GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
Học sinh
2em làm bảng . lớp làm nháp 
 7 897 + 8 755 + 2 103 = 
 ( 7 897 + 2 1030) + 8 755 
 10 000 + 8 755 = 18 755
- 6 547 + 4 567 + 3 453 =
 ( 6 547 + 3 453 ) + 4 567 =
 10 000 + 4 567 = 14 567
- Đặt tính rồi tính tổng 
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau 
-HS làm bảng con bài 1b, 1HS lên bảng
 26 387 54 293
 +14 075 + 61 934
 9 210 7 652	
 49 672 123 87
 Nhận xét bài của bạn 
Tính bằng cách tính thuận tiện nhất 
Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp 
2em làm ở bảng phụ, HS làm bàivào vở 
 a. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 	
 = 100 +78 =178 	
 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 )
 = 67 + 100 = 167
 b. 789 + 285 + 15 = 789 + 285 + 15
 = 789 + 300 = 1 089
448 + 594 + 52 = (448 + 52 ) + 594
 = 500 + 594 = 1094
*408 + 85 + 92 = ( 408 + 92 ) + 85
 = 500 + 85 = 585
677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
 = 800 + 969 = 1 769
-Tìm x; x-306=504 x+254=680
 x=504+306 x=680-254 
 x=810 x=426 
-HS tự giải bài 
Bài giải
Số dân tăng thêm 2năm:79+71=150( người)
Đáp số : 150người 
Dành cho HS khá giỏi làm thêm
 Tính chu vi hình chữ nhật theo công thức
-------------------------------------------------------
Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tiết kiệm tiền của(tiết 2)
 I. Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của;
- Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của; 
	II . Đồ dùng dạy học :
Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
III.Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 
Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của? Nêu vài việc làm cụ thể.
GV nhận xét ,tuyên dương 
2.Bài mới: *Giới thiệu bài
Hoạt động1: Cá nhân 
-Gia đình em có tiết kiệm tiền của không 
GV yêu cầu HS đọc đề bài
GV nhận xét 
Kết luận : Việc tiết kiệm của không phải của riêng ai . Muốn trong gia đình tiết kiệm em phải tiết kiệm và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
Hoạt động 2 : Cá nhân 
- Em đã tiết kiệm chưa ?
- Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
- Việc làm nào là lãng phí tiền của ?
- Yêu cầu HS kiểm tra bài nhau
Kết luận : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm . Còn lại các em phải gắng thực hiện tiết kiệm 
Hoạt động 3: thảo luận nhóm 4
Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ HS khá giỏi: biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của
GV kết luận chung về cách ứng xử các tình huống sao cho phù hợp.
GV gọi HS đọc to trong phần Ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 4 : Thảo luận cặp đôi 
- Dự định tương lai em sẽ làm gì để tiết kiệm 
- Yêu cầu HS viết ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở , đồ dùng , dụng cụ học tập trong gia đình như thế nào ?
GV đọc chuyện Một que diêm
3.Củng cố - dặn dò :
Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày.
HS nêu
HS nhận xét
HS đếm xem số việc gia đình mình đã tiết kiệm . Nếu số việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm tức là gia đình mình chưa tiết kiệm và ngược lại 
Làm bài vào VBT, bài 4 SGK
- a , b, g , h, k 
- c , d , đ , e , i
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau
Thảo luận – đóng vai(bài tập 5)
-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
Cả lớp thảo luận và trình  ... ng xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. 
-Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc tương lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
2, 3 HS thi kể. HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
Từng cặp HS tập kể theo trình tự không gian 
2, 3 HS thi kể. 
Trong công xưởng xanh
Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh. . . . những kho báu trên mặt trăng. 
Trong khu vườn kì diệu . . .
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài
 Cách 1( trình tự thời gian)
- Mở đầu đoạn 1 : Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh
- Mở đầu đoạn 2 :Rời công xưởng xanh
Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kỳ diệu.
Cách 2( trình tự không gian)
- Mở đầu đoạn 1: Tin- tin đến thăm khu vườn kỳ diệu
- Mở đầu đoạn 2 : Trong khi Mi- tin đang ở trong khu vườn thì Tin – tin đến công xưởng xanh .
-------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
Bài: Hai đường thẳng vuông góc
 I. Mơc tiªu:
- HS cã biĨu t­ỵng vỊ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc.
- HS biÕt kiĨm tra hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau b»ng e ke.
- Yªu thÝch m«n h×nh häc.
 II.§å dïng d¹y häc: - £ ke, th­íc th¼ng
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
1. Kiểm tra -Nêu đặc điểm góc nhọn, góc từ, góc bẹt 
-Nhận xét , cho điểm HS
2 .Bài mới Giới thiệu bài
 -Đọc và ghi tên bài
*Hoạt động 1:Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
-Các gócA,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt)
-GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: cô 
 kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C
?: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì?
-Các góc này có chung đỉnh nào?
-GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
-Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình quan sát lớp học để tìm2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế
-Hướng dẫn HS dùng ê ke vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau: 
-Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O
*Hoạt động 2:luyện tập thực hành bài 1
-Vẽ lên bảng 2 hiønh a,b như bài tập SGk
?:Yêu cầu bài tập là gì?
-Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra
-Yêu cầu HS nêu ý kiến
-Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2
-GV vẽ lên bảng hình CNABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói nhau trong có trong hình CNABCD vào vở bài tập
-Nhận xét nêu đáp án đúng
Bài 3a
-Nhận xét cho điểm HS
Bµi 3b: H­íng dÉn HS kh¸, giái lµm t­¬ng tù
Bài 4: H­íng dÉn HS kh¸, giái lµm 
 -Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố ,dặn dò Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
Học sinh
-3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV
-Nghe
-Hình ABCD là hình chữ nhật
-là góc vuông
-HS theo dõi thao tác của GV
 A B
 D C M
 N
-Góc vuông
-Đỉnh C
-HS quan sát VD: hai mép của quyển sacùh, vở.........
-Theo dõi thao tác của GV làm và làm theo
 C
A	B
 O
 D
-1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp
-yêu cầu HS đọc đề bài
HS kể tên các cặp cạnh của mình tìm được trước lớpABvà AD, AD và DC....
- HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
-1 HS đọc các cặp cạnh của mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS đọc đề bài và tự làm bài
-HS nhận xét bài bạn kiểm tra lại bàì của mình theo nhận xét của GV
-------------------------------------------------------
TiÕt 4: Sinh ho¹t líp – tuÇn 8
I. Mơc tiªu
-Häc sinh n¾m ®­ỵc ­u ®iĨm, tån t¹i cđa c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn häc 8
-BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn9 ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
	II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ: nãi râ ­u ®iĨm, tån t¹i vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thĨ.
- §¹i diƯn tõng tỉ b¸o c¸o vỊ tỉ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vỊ häc tËp, nỊ nÕp, lao ®éng- vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt vỊ chÊt l­ỵng häc tËp cđa hs cơ thĨ vỊ 1 sè hs tham gia ®éi tuyĨn hs giái, l­u ý nh÷ng hs häc yÕu cÇn rÌn luyƯn nhiỊu
 - NhËn xÐt vỊ viƯc ®ãng nép
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé: 
Phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn 
Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 9
Gv phỉ biÕn kÕ ho¹ch - HS l¾ng nghe ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
DỈn hs thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 9
Tỉng kÕt: C¶ líp h¸t mét bµi.
-----------------------------------------------------------
Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC
Bài:Aên uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu :
- NhËn biÕt ng­êi bƯnh cÇn ®­ỵc ¨n uèng ®đ chÊt, chØ mét sè bƯnh ph¶i ¨n kiªng theo chØ dÉn cđa b¸c sÜ.
- BiÕt ¨n uèng hỵp lÝ khi bÞ bƯnh.
- BiÕt c¸ch phßng chèng mÊt n­íc khi bÞ tiªu ch¶y: pha ®­ỵc dung dÞch «-rª-d«n hoỈc chuÈn bÞ n­íc ch¸o muèi khi b¶n th©n hoỈc ng­êi th©n bÞ tiªu ch¶y.
 - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh .Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình trang 34, 35 SGK . gói ô-rê-dôn , gạo, muối, chén 
III.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Kiểm tra: Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh?
Khi bị bệnh, các em cần phải làm gì?
GV nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới: *Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Nhóm 4 
GV ghi các câu hỏi lên bảng.
-Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường
- Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
-Kể tên các thức ăn loãng ?
- Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
- Đối với người ăn kiêng thì cho ăn thế nào ?
* Kết luận:Người bị bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể. Nếu người bệnh quá yếu, không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép, Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày
Hoạt động 2:Cá nhân 
GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5 trang 35 SGK
Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
-GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối
3 nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn
3 nhóm nấu cháo muối 
GV theo dõi và giúp đỡ 
GV yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn lên làm trước lớp
GV nhận xét chung về hoạt động thực hành của HS
3.Củng cố, dặn dò:
Gọi HS đọc mục ghi nhớ trong SGK.
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS có ý thức chăm sóc bản thân và mọi người
Học sinh
-2HS nêu
Thảo luận N4
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu
- Aên các thức ăn có giá trị dinh dưỡng : thịt , cá , trứng , sữa , các loại rau xanh , quả chín .
- Cho ăn thức ăn loãng vì thức ăn dễ nuốt , không làm cho người bệnh sợ ăn
- Cháo thịt băm , cháo cá , nước chanh , sữa đậu nành , sinh tố , . ..
- Dỗ dành , động viên họ ăn và cho ăn nhiều bữa trong ngày .
- Tuyệt đối cho ăn đúng chỉ dẫn của bác sĩ 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó.
Các HS khác bổ sung
HS quan sát và đọc lời thoại 
- Uống dung dịch ô- rê -dôn hoặc nước cháo muối . Để phòng thiếu dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ 
Đại diện nhóm báo cáo
- HS đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn
- Quan sát chỉ dẫn ở hình 7 / 35 SGK và làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo)
Các nhóm thực hành 
Đại diện nhóm lên thực hiện trước lớp
Lớp theo dõi và nhận xét
----------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TOÁN
Bµi : VÏ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc
I. Mơc tiªu:
Cđng cè c¸ch vÏ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc
RÌn luyƯn c¸ch vÏ h×nh ®ĩng vµ chÝnh x¸c
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
 1.Gv yªu cÇu Hs tiÕp tơc hoµn thµnh bµi tËp cđa bµi VÏ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc
Gv nh¾c nhë Hs vµ cđng cè c¸ch vÏ cho Hs cßn lĩng tĩng
Bµi 1 : Yªu cÇu Hs vÏ d­êng th¼ng AB ®i qua ®iĨm E vµ vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng CD trong c¶ 3 tr­êng hỵp
Bµi 2 : Hs tù lµm bµi . Nhí vÏ ®­êng th¼ng ®i qua ®Ønh cđa tam gi¸c v× cã 1 sè Hs vÏ kh«ng chÝnh x¸c nªn ®­êng th¼ng ®ã kh«ng ®i qua ®Ønh cđa tam gi¸c lµ kh«ng chÝnh x¸c.
Bµi 3: Tr­íc khi vÏ ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi c¸c c¹nh ta ph¶i vÏ h×nh ch÷ nhËt
Gv cho Hs lµm bµi .
Gv chÊm vµ ch÷a bài . Cã thĨ cho Hs vÏ lªn b¶ng
C¶ líp cïng ch÷a bµi
 2.NhËn xÐt vµ dỈn dß
-------------------------------------------------
Tiết 3: TỰ HỌC
Luyện viết: NÕu chĩng m×nh cã phÐp l¹
I. Mơc tiªu:
-LuyƯn viÕt vµ tr×nh bµy ®ĩng chÝnh t¶ bµi " NÕu chĩng m×nh cã phÐp l¹ "
-Hs chĩ ý c¸c ©m, vÇn , dÊu thanh dƠ lÉn
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Cđng cè bµi :
-§äc bµi " NÕu chĩng m×nh cã phÐp l¹" ( Gv gäi 2 Hs ®äc l¹i bµi th¬ ®ĩng hÊp dÉn )
-T×m c¸c tiÕng cã dÊu thanh: ?/~ hoỈc ©m vÇn dƠ lÉn nh­ :v/d/gi: h¹t gièng, v× sao, ngđ dËy, m·i.
2.LuyƯn viÕt :
Gv ®äc bµi cho Hs viÕt bµi
Hs viÕt vµ tr×nh bµy bµi ®Đp ®ĩng vµ khoa häc
Gv chÊm vµ ch÷a bµi cho Hs chĩ ý nh÷ng Hs viÕt sai nhiỊu lçi 
Vµ rÌn viÕt ®Đp cho hs ®i thi ch÷ viÕt ®Đp
§èi víi Hs vÕt sai ©m, vÇn Gv cho c¸c em ®¸nh vÇn l¹i cho ®ĩng sau ®ã cho viÕt l¹i ®ĩng ch÷ cã vÇn, ©m ®ã
Hs tù so¸t lçi vµ sưa lçi cho m×nh vµ cho b¹n
3. Cđng cè dỈn dß :
Gv chĩ ý cho Hs luyƯn viÕt ë nhµ . §Ỉc biƯt ®èi víi nh÷ng Hs sai nhiỊu c¸c ©m vÇn
----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop4tuan 8 ca ngaychuan KTKN hot.doc