Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Tạ Ngọc Hậu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Tạ Ngọc Hậu

Ôn Tập Các Số Đếm 100.000

I. Mục tiêu

Giúp học sinh

- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. Ôn tập viết tổng thành số. Ôn tập về chu vi của một hình.

- Rèn luyện kỹ năng đọc, viết số thành thạo, khắc sâu hơn về khái niệm chu vi của một hình.

- Giáo dục học sinh lòng ham thích học toán, tính cẩn thận

II. Đồ dùng dạy học

Giáo viên vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 53 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Tạ Ngọc Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ ngày
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học
Hai
 20/08/12
01
Chào cờ
01
Toán
Ôn tập các số đến 100.000
 Bảng phụ,Phiếu học tập
01
Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát đã học
Băng nhạc, nhạc cụ gõ đệm
01
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi đoạn văn LĐ
01
Kỹ thuật
Vật liệu - dụng cụ cắt, khâu, thêu
Chuẩn bị vải, chỉ màu,kéo; kim khâu, mô hình.
Ba
21/08/12
01
Thể dục
Giới thiệu chương trình, chơi tập...
Chuẩn bị còi, dụng cụ để chơi.
02
Toán
Ôn tập các số đến 100.000 (tt)
Bảng phụ ,phiếu học tập
01
Lịch sử
Môn lịch sử và Địa lý
Bản đồ và hình ảnh LS
01
Chính tả
(Nghe - viết) Dế mèn bênh vực kẻ yếu
BT2a,b viết vào giấy khổ to
01
Khoa học
Con người cần gì để sống
Hình trong SGK phóng to.
Tư
 22/08/12
02
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
Giấy khổ to và bút dạ. Bảng phụ viết sẳn BT p.LT
02
Mỹ thuật
Vẽ trang trí màu sắc và cách....
Màu tô, ảnh.BàI vẽ của HS các lớp trước.
03
Toán
Ôn tập các số đến 100.00 (tt)
Bảng phụ , phiếu bài tập
01
Kể chuyện 
Sự tích hồ ba bể
Tranh minh hoạ trongSGK
01
Địa lý 
Làm quen với bản đồ
Bản đồ thế giới,Châu lục,VN
Năm
23/08/12
02
Thể dục
Tập hợp hàng dọc - dóng hàng
Chuẩn bị còi,kẽ sân chơi
01
Tập đọc
Mẹ ốm
Tranh minh hoạ trong SGK.
04
Toán
Biểu thức có chứa 1 chữ
Bảng phụ, phiếu học tập
01
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện
Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ ghi cốt truyện..
02
Khoa học
Trao đổi chất ở người
Tranh minh hoạ trong SGK.
Sáu
24/08/12
02
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
BT1,2 viết vào bảng phụ, Bảng lớp ghi câu văn SGK
01
Đạo đức
Trung thực trong học tập
Tranh minh hoạ SGK
05
Toán
Luyện tập
Phiếu bài tập
02
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
Giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ ghi cốt truyện
01
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm lớp học trong tuần
Thứ hai, ngày 20 tháng 08 năm 2012
Toán (Tiết 1)
Ôn Tập Các Số Đếm 100.000
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. Ôn tập viết tổng thành số. Ôn tập về chu vi của một hình.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, viết số thành thạo, khắc sâu hơn về khái niệm chu vi của một hình.
- Giáo dục học sinh lòng ham thích học toán, tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài
- Trong chương trình Toán 3, các em đã được học đến số nào?
- Giáo viên giới thiệu: Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100.000.
2. Dạy bài học mới
Bài 1: 1 em nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên viết bảng gọi 2 em lên làm. Học sinh khác làm vào vở.
- Giáo viên chữa bài: nêu câu hỏi
a) Các số trên tia số được gọi là những số gì?
- Hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
b) Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì?
- Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém nhau?
Bài 2: (Giáo viên treo bảng phụ), gọi 3 em lên bảng làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa và cho điểm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 2 em lên bảng làm 2 phần, học sinh khác tự làm vở bài tập. Học sinh nhận xét, giáo viên sửa sai ghi điểm.
Bài 4: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
- Nêu các tính chu vi của hình MNPQ, giải thích vì sao em lại tính như vậy?
- Nêu cách tính chu vi của hình GHIK; giải thích vì sao?
Học sinh tự làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra nhau. Giáo viên hỏi và sửa chữa.
Hoạt động học
- Học đến số 100.000
- Học sinh nêu yêu cầu
a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số.
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 - Các số tròn chục nghìn
- Hơn kém nhau 10.000 đơn vị.
 - Các số tròn nghìn
- 1.000 đơn vị
- 1 học sinh: đọc các số trong bài
- 1 học sinh: viết các số trong bài.
- 1 học sinh: phân tích các số
a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục đơn vị.
b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số.
- Tính chu vi của các hình
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- (8 + 4) x 2 = 24 (cm)
Vì đây là hình chữ nhật.
- 5 x 4 = 20 (cm)
Vì đây là hình vuông.
3. Củng cố dặn dò:
 Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn học sinh về nhà làm thêm bài 2 và H/3 vở bài tập. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp theo.
-------------------------------------------	
Âm Nhạc (Tiết 1)
Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
(Gv dạy Âm nhạc – Soạn giảng)
----------------------------------------------
Tập Đọc (Tiết 1)
Dế Mèn Bênh Vực Kẻ Yếu
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng: cánh bướm non, chùn chùn, tảng đá, thui thủi. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài: thể hiện giọng đọc của Nhà Trò - Dế Mèn.
- Hiểu một số từ, ngữ: cỏ xước, nhà trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phuc... Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
- Giáo dục các em thương yêu người khác, bênh vực kẻ yếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa (phóng to) bài tập đọc trang 4 SGK.
- Bảng phụ viết mẫu sẵn câu, từ cần luyện đọc.
- Tập truyện: Dế mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Mở đầu
- Giáo viên giới thiệu khái quát nội dung chương trình tập đọc HK I của lớp 4.
- Gọi 1 em đọc tên các chủ điểm (phần mục lục)
- Giáo viên giới thiệu: Từ xa xưa, ông cha ta đã có câu: “Thương người ....”, đó là truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Các bài học Tiếng Việt tuần 1, 2, 3 sẽ giúp các em hiểu và tự hào về truyền thống cao đẹp này.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh - hỏi: Hai nhân vật trong tranh là ai, ở tác phẩm nào?
- Giới thiệu tập truyện
b) Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi 2 - 3 em đọc tiếng khó trên bảng.
- Cho học sinh mở SGK/4; 3 em đọc nối tiếp (3 lượt)
- 2 học sinh khác đọc lại toàn bài .
- Gọi 1 em đọc từ chú giải trước lớp.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
c)Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm
- Truyện có những nhân vật chính nào?
- Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
- Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò ? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện?
Đoạn 1: yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1
- Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh?
 - Đoạn 1 ý nói gì?
- Giáo viên ghi bảng ý 1.
Vì sao chị Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc? Chúng ta tìm hiểu đoạn 2.
Đoạn 2: yêu cầu 1 em đọc to.
- Hãy đọc thầm đoạn trên và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Dế Mèn đã thể hiện tính chất gì khi nhìn Nhà Trò?
- Khi đọc những đoạn văn tả hình dang, tính cách của chị, đọc giọng thể nào?
 -2 em đọc lại đoạn 2, sau đó nhận xét về giọng đọc của HS. 
. Đoạn này nói lên điều gì ?
- Hãy đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị nhện ức hiệp, đe doạ?
- Đoạn này là lời ai?
- Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy điều gì?
- Khi đọc đoạn này ta phải đọc như thế nào?
Đoạn 3: Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 - vài em trả lời
-Trước tình cảnh đáng thương của Nhà trò, Dế mèn đã làm gì ?
 - Lời nói, việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào ?
- Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
-Gv ghi ý chính đoạn 3
 - Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn ta nên đọc với giọng?
2 em đọc lại đoạn 3
* Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
Gọi 2 em nhắc lại và gi bảng. 
-Trong bài có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Hoạt động học
- 05 chủ điểm
- Nghe giáo viên giới thiệu về chủ điểm: “Thương người như thể thương thân”.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời: Dế Mèn và chị Nhà Trò là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc: cánh bướm non, chùn chùn...
- Học sinh 1: Một hôm ... bay đuợc xa.
- Học sinh 2: Tôi đến gần...ăn thịt em.
- Học sinh 3: Tôi xóc cả hai tay... bọn nhện.
Học sinh khác theo dõi SGK
 HS theo dõi - Giáo viên đọc mẫu.
 - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện.
 - Là chị Nhà Trò.
 -HS đọc
 - Nhà Trò đang gục đầu khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
ý1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
 -1HS đọc , Cả lớp theo dõi SGK.
 - Học sinh đọc thầm, nêu ý kiến trước lớp: chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lật cánh mỏng ... vì ốm yếu nên chị lâm vào cảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ.
- Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
 - Đọc chậm, thể hiện sự yếu ớt của chị qua con mắt ái ngại, thông cảm của Dế Mèn.
ý 2: Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò 
- Vài em nêu ý kiến: Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả được thì chết. Nhà trò yếu kiếm ăn không đủ. Bọn nhện đánh Nhà Trò. Hôm nay giăng tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.
- Lời chị Nhà Trò.
- Tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò khi bị nhện ức hiếp.
- Giọng kể lể đáng thương.
 - Dế Mèn xoè 2 càng và nói với Nhà trò: “Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”.
- Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với kẻ ác,cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu.
- Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
ý3: Tấm lòng nghĩa hiệu của Dế Mèn
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện sự bất bình.
 - Nội dung chính: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
 +Ví dụ: Em thích hình ảnh Dế Mèn, dắt Nhà Trò đi, vì hình ảnh ngày cho thấy Dế Mèn thật anh hùng.
d) Thi đọc diễn cảm: Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
3. Củng cố: -Vừa rồi chúng ta học bài gì?
 -Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài.
4. Dặn dò: 
-Về nhà các em tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài”, các em sẽ thấy nhiều điều thú vị.
-Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------
Kỹ Thuật (Tiết 1)
VAÄT LIEÄU, DUẽNG CUẽ CAẫT, KHAÂU THEÂU
I/ MUẽC TIEÂU:
 - HS bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm, taực duùng vaứ caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn nhửừng vaọt lieọu, duùng cuù ủụn giaỷn thửụứng duứng ủeồ caột, khaõu theõu.
 - Bieỏt caựch vaứ thửùc hieọn ủửụùc thao taực xaõu chổ vaứo kim vaứ veõ nuựt chổ (guựt chổ).
 - Giaựo duùc yự thửực thửùc hieọn an toaứn lao ủoọng.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC:
 - Moọt soỏ maóu vaọt lieọu vaứ duùng cuù caột, khaõu, theõu:
 - Moọt soỏ maóu vaỷi (vaỷi sụùi boõng, vaỷi sụùi pha, vaỷi hoaự hoùc, vaỷi hoa, vaỷi keỷ, vaỷi traộng vaỷi maứu,) vaứ chổ khaõu, chổ theõu caực maứu.
 - Keựo caột vaỷi vaứ keựo caột chổ.
 - Khung theõu troứn caà ... 
	Học xong bài này, học sinh biết khả năng:
	1. Nhận thức được:
	- Cần phải trung thực trong học tập.
	- Giá trị của trung thực nói chung và trung thựuc trong học tập nói riêng.
	2. Biết trung thực trong học tập.
	3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
	II. Tài liệu và phương pháp
	- Các mầu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
	III. Các hoạt động dạy, học
	Hoạt động 1
	Xử lý tình huống (trang 3SGK)
- Học sinh xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống:
- Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết?
- Nếu em là Long, em chọn cách nào? Tại sao?
- 2 em đọc:
Hôm qua ..... lo lắng
- Học sinh nêu, giáo viên tóm tắt.
a. Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b. Nói dối cô là để quên vở ở nhà.
c. Nhận lỗi và hứa sẽ nộp cho cô sau.
- Các em thảo luận theo cặp và phát biểu.
 Giáo viên kết luận: Cách (c) là phù hợp vì thể hiện tính trung thực trong học tập.
	- Vài em nêu phần ghi nhớ: SGK
	Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh trả lời, chất vấn lẫn nhau.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3 :
- 2,3 em lên đọc.
- Nhiều em trả lời: việc (a) là trung thực học tập.
- Việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
Bài 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên phát mỗi nhóm 3 thẻ và qui ước:
- Giáo viên yêu cầu nêu từng ý trong bài tập. Các nhóm thảo luận và giơ cao thẻ
- Học sinh nhận thể, hiểu qui ước.
+ Tán thành: thẻ đỏ.
+ Phân vân: vàng
+ Không tán thành: xanh.
- ý kiến (b), (e) là đúng, ý kiến (a) là sai.
	- Giáo viên kết luận: trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng (a). Thiếu trung thực trong học tập là giả dối (b).
	Hoạt động tiếp nối
	- Học sinh sưu tầm, trình bày các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài 6)
- Giáo viên: đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa?
Nếu có bây giờ nghĩ lại em cảm thấy thế nào?
- Các nhóm trình bày tiểu phầm.
 - Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm diễn tốt,
- Học sinh tự nêu theo ý thích.
- 4 nhóm trình bày. Nhận xét cho nhau.
 * Kết luận:
	Gọi 1 em đọc lại phần ghi nhớ (giáo viên chú ý cho học sinh thay từ “tự trọng” bằng các biểu hiện cụ thể)
	- Dặn học sinh chúng ta cần trung thực trong cuộc sống. Có như vậy ta mới được mọi người quí mến.
---------------------------------------------
Toán (Tiết 5)
Luyện tập
	I. Mục tiêu
	Giúp học sinh:
	- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa 1 chữ có phép nhân.
	- Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức. Củng cố về bài toán có thống kế số liệu.
	- Rèn kỹ năng đọc, tính thành thạo về biểu thức.
	- Giáo dục học sinh ham thích học toán.
	II. Đồ dùng dạy, học
	Chép sẵn đề bài 1a, 1b, 3 em lên bảng phụ.
	III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- 3 em lên bảng chữa bài
- Giáo viên kiểm tra vởi bài tập của học sinh.
- Nhận xét và sữa chữa.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Theo bảng phụ
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5.
+ Học sinh tự làm vào vở.
+ Gọi học sinh nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn bằng câu hỏi gợi ý?
- Các biểu thức có đặc điểm gì?
- Sau khi thay chữ bằng số ta thực hiện thế nào?
- Học sinh tự làm vào vởi bài tập.
Hoạt động học
135 +b = 546 thì b = 546 - 135 
 = 411.
46 +r = 89 thì r = 89 – 46
 = 49
63 : b = 9 thì b = 63 : 9 = 7
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu.
- 1 em đọc to, học sinh khác đọc thầm.
- Tính giá trị biểu thức 6 x a
- Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
- 2 em lên bảng (học sinh khác có thể dùng bút chì viết sao SGK)
- 2 em đọc đề bài.
 - Có dấu ngoặc, có 2 dấu phép tính.
- Nhân chia trước, cộng trừ sau. Thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
- 4 em lên bảng làm.
a. Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
	b. Với m = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123
	c. Với x = 34 thì 237 - (66 + x) = 237 - (66 + 34) = 237 - 100 
 = 137
	d. Với y = 9 thì 37 x (18 : y) = 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74.
	Giáo viên nhận xét ghi điểm.
	Bài 3: 
- Giáo viên treo bảng số, yêu cầu học sinh đọc và cho biết cột thứ 3 trong bảng cho biết gì?
- Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?
- Bài mẫu cho giá trị 8 x c là bao nhiêu? Vì sao?
- Học sinh tự làm bài
Bài 4:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Muốn tính P hình vuông?
- Nếu cạnh là a thì P = ?
- Giáo viên giới thiệu: P là chu vi hình vuông. Ta có P = a x 4
- Giáo viên yêu cầu: học sinh tự làm vào vở
- 2, 3 em trả lời.
- Là 8 x c
- Là 40 vì thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40.
- 3 em lên bảng làm.
- 1 em đọc to.
- Cạnh x 4
- là a x 4
- 2 em đọc công thức 
 P = a x 4
- 3 em lên bảng làm:
a. Chu vi hình vuông: 
3 x 4 = 82 (cm)
b. Chu vi hình vuông:
5 x 4 = 20 (dm)
c. Chu vi hình vuông:
 8 x 4 = 32 (m)
	3. Củng cố, dặn dò
	- Nêu lại cách tính giá trị số của biểu thức, tính chu vi hình vuông?
	- Về hoàn chỉnh lại bài tập vào vở.
----------------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 2)
Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện. Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
	- Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
	II. Đồ dùng dạy học
	- 4 tờ giấy khổ to, bút dạ, kẻ sẵn bảng.
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
	Tranh minh họa câu chuyện trang 14/SGK
	III. Hoạt động dạy học
Hoạt đông dạy
1. Bài cũ
- Bài văn kể chuyện khác với bài văn không kể chuyện ở những điểm nào?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Phần nhận xét
Bài 1: Hoạt động nhóm - 4 nhóm
- Nhóm thảo luận, ghi vào phiếu, dán lên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, chốt lại.
Hoạt động học
- 2 học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét:
“Đó là một bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa”
- 1 học sinh nêu tên các truyện mới học: 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích Hồ Ba Bể.
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn nhện
- Sự tích Hồ Ba Bể
- Hai mẹ con bà nông dân
- Bà cụ ăn xin
- Những người dự lễ hội
- Giao long
- Giáo viên: nhân vật trong truyện có thể là ai?
- Giáo viên giảng: các nhân vật trong truyện có thể là người, con vật, đồ vật nhân hoá.
+ Để biết tính cách của nhân vật được thể hiện như thế nào, các em làm bài 2.
Bài 2: Thảo luận theo cặp
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Gọi học sinh trả lời
Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
c) Ghi nhớ
- Nhờ đâu mà biết tính cách của nhân vật?
- Nêu ví dụ về tính cách nhân vật trong truyện em đã được đọc (nghe)
d) Luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh tìm hiểu hành động của ba anh em sau bữa ăn.
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ba anh em có gì khác nhau?
- Bà nhận xét về từng cháu thế nào?
 - Em có đồng ý với nhận xét của bà không? Tại sao?
- Giáo viên chốt lại - giáo dục các em noi gương Chi - ôn - ca.
Bài 2: Thảo luận nhóm 3 em (bàn)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thảo luận và trả lời.
- Nếu là người biết quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ sẽ làm gì? Và ngược lại?
- Là nguời, là con vật...
- 1 em đọc to.
- Học sinh khác đọc thầm.
- Nhận xét tính cách nhân vật.
Dế Mèn: khẳng khái có lòng thương người. Ghét áp bức, bất công. Sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu.
- Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn: “Xoè 2 càng ra dắt Nhà Trò đi....”
Mẹ con bà nông dân: có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn.
- Căn cứ vào việc làm: cho bà lão ăn xin ngủ, hỏi bà cách cứu người bị hoạn nạn....
- Nhờ hàng động, lời nói...
- 3, 4 em đọc ghi nhớ.
- Trong truyện Rùa và Thảo.
+ Rùa?
+ Thỏ?
- 2 em đọc truyện: Ba anh em và đọc cả từ được giải nghĩa.
- Học sinh đọc thầm, quan sát tranh minh họa SGK và trả lời:
- Có 4 nhân vật: 3 anh em và bà.
- Khác nhau về hành động.
+ Ni - ki - ta: ham chơi không nghĩ đến người khác, ăn xong là tót đi chơi.
+ Cô - ra: hơi láu vì lén hắt những mẩu bánh xuống đất.
- Đồng ý vì qua việc làm đã bộc lộ rõ tính cách của từng cháu.
- 2 em đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Sẽ chạy lại nâng em bé dậy, xin lỗi em bé, dỗ em và đưa em về lớp.
Sẽ bỏ chạy để nô đùa, cứ vui chơi mà mặc kệ con bé ngã.
	+ Chia lớp làm 2 nhóm thi kể chuyện
- Học sinh tham gia thi kể chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm.
- 10 em.
- Bài làm ví dụ SGK
	3. Củng cố dặn dò
	- Để biết được tính cách của nhân vật em dựa vào đâu?
	- Về học thuộc ghi nhớ. Viết lại câu chuyện các em vừa làm ở lớp.
---------------------------------------------
Sinh hoạt (Tiết 1)
Kiểm điểm lớp học trong tuần
I. Mục tiêu:
 Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 2
 Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi
III. Lên lớp
 Baựo caựo:
-	Caực toồ baựo caựo tỡnh hỡnh cuỷa toồ mỡnh trong tuaàn qua
 Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa lụựp trong tuaàn:
 Lụựp trửụỷng ủeà ra keỏ hoaùch cho tuaàn tụựi:
-	ẹeỏn lụựp ủuựng giụứ, ủaàu toực goùn gaứng, quaàn aựo saùch seừ. Mang ủuỷ duùng cuù hoùc taọp.
-	Thửùc hieọn nghieõm tuực truy baứi ủaàu giụứ.
-	Trửùc nhaọt veọ sinh lớp học cho nghieõm tuực.
-	Tớch cửùc haờng haựi trong hoùc taọp.
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt +hửụựng daón thửùc hieọn:
Nhaọn xeựt:
-	Hoùc chửa toỏt coứn nhieàu baùn laứm baứi taọp chửa ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc coựn hay queõn, coứn ham chụi chửa coự yự thửực hoùc taọp.
 -	Hoùc taọp chửa nghieõm. Cửụứng ủoọ hoùc taọp chaọm,traỷ lụứi sai nhieàu.
Hửụựng daón thửùc hieọn:
-	Thửùc hieọn ủeỏn lụựp ủaày ủuỷ saựch vụỷ duùng cuù hoùc taọp : gv chổ ủũnh ủoõi baùn kieồm tra vieọc naứy 
- Chaờm chổ caàn cuứ haờng haựi xaõy ủuùng baứi trong giụứ hoùc caàn chũu khoự hoùc baứi laứm baứi ụỷ nhaứ ủaày ủuỷ 
-	Phaựt ủoọng phong traứo hoùc nhoựm ụỷ nhaứ thửùc hieọn vieọc chuaồn bũ baỷi ụỷ nhaứ,caực baùn gaàn nhaứ nhau thửùc laứm thaứnh moọt nhoựm.
 Keỏt thuực:
- Chụi troứ chụi “con thoỷ”
--------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2011_2012_ta_ngoc_hau.doc