Tập đọc
Tiết 53 : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I .Mục tiu:
1 . Kiến thức : Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương. HTL 2 đoạn cuối của bài.
2 .Kĩ năng : Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý : Đọc đúng các từ , câu. Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa.
3 . Thái độ : Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam.
II Đồ dùng dạy học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 29 Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010 Tập đọc Tiết 53 : ĐƯỜNG ĐI SA PA I .Mục tiêu: 1 . Kiến thức : Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương. HTL 2 đoạn cuối của bài. 2 .Kĩ năng : Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý : Đọc đúng các từ , câu. Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa. 3 . Thái độ : Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam. II Đồ dùng dạy học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có ) - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ : Không kiển tra. 2/ Bài mới * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.. * Hoạt động 2 : Luyện đọc vè tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc : GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. GV đọc diễn cảm cả bài b/ Tìm hiểu bài : - GV gợi ý HS đọc SGK và lần lượt trả lời câu hỏi / SGK. - GV nhạn xét, chốt câu trả lời đúng. * Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. - GV nhận xét khen HS đọc hay nhất. - Cho HS nhẩm HTL 2 đoạn cuối. - GV khen HS thuộc bài ngay tại lớp. 3/ Củng cố dặn dị : - Gợi ý HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 3 . Chuẩn bị : Trăng ơi . . . từ đâu đến ? - HS nghe - HS nối đọc tiếp - HS đọc theo cặp. - 1HS đọc lại toàn bài. HS nghe HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. Mỗi HS nối tiếp tìm giọng đọc. - HS luện đọc và thi đọc trước lớp.. HS nhận xét cách đọc của bạn. HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS nhẩm HTL và thi đọc HTL trước lớp. Chính trả Tiết 29: ` AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 ? I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ? 2.Kĩ năng: Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. II.Chuẩn bị: 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a, 3. III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: * HĐ 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : HD HS nghe - viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt Đoạn văn nói về điều gì? GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào nháp. GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung * Hoạt động 3 : HD HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a GV nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa. GV phát 3 tờ phiếu cho 3 cặp HS GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3 GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung truyện, mời 3 HS lên bảng thi làm bài. GV hỏi: Tính khôi hài của truyện vui là gì? 3/ Củng cố dặn dò : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa. HS nhắc lại tựa HS theo dõi trong SGK + giải thích các chữ số 1,2,3,4,không phải do người Ả- rập nghĩ ra. Một người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4, HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: A- rập, Bát- đa, Ấn Độ, truyền bá, thiên văn học HS nhận xét HS luyện viết vào nháp. HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập HS tự làm vào vở HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm bài vào vở 3 HS lên bảng thi làm bài “ Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm.” Toán Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I – Mục tiêu : 1. Kiến thức - Kĩ -Ôn tập cách viết tỉ số của hai số -Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. 2. Thái độ: HS làm tính cẩn thận, nhanh, chính xác. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4. Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”? GV nhận xét – ghi điểm 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: HD HS luyện tập. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chú ý tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số -GV cùng HS sửa bài - nhận xét Bài tập 2: ( HS khá giỏi làm thêm) Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS làm vào vở nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán thuộc dạng toán gì? Tổng của hai số là bao nhiêu? Hãy tìm tỉ số của hai số? Yêu cầu HS làm bài vào vở. * Các bước giải -Xác định tỉ số -Vẽ sơ đồ -Tìm tổng số phần bằng nhau -Tìm mỗi số -GV chấm 1 số vở- nhận xét Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài Đây là dạng toán nào đã học? -Y/C HS nêu cách giải +Tính nửa chu vi. +Vẽ sơ đồ +Tìm chiều dài, chiều rộng GV chấm một số vở - nhận xét 3/ Củng cố dặn dò : Nêu các bước giải bài toán về“ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” GV nhận xét tiết học . Dặn HS về chuẩn bị: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. HS lên bảng sửa bài -1 HS nêu HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài. Viết tỉ số của a và b,biết 2 HS lên thực hiện + cả lớp làm bảng. a/ ; b/ ; c/ ; d/ . - HS đọc yêu cầu bài, cả lớp làm bài vào phiếu + 1HS giải vào bảng phụ. Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 -HS đọc yêu cầu bài. -Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. -Tổng số của hai số là 1080 -Vì gấp bảy lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. -1HS giải vào bảng phụ, HS lớp làm bài vào vở. Bài giải Vì gấp bảy lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. Số thứ nhất: ? Số thứ hai: 1080 Tổng số phần bằng nhau là: 1 +7 = 8 (phấn) Số thứ nhất là: 1080 :8 =135 Số thứ hai là: 1080 -135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất :135 Số thứ hai : 945 -HS đọc yêu cầu bài. Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 64 : 2 = 32 (m) Ta có sơ đồ: Chiều rộng: ?m Chiều dài: 32 ?m Chiều dài hình chữ nhật là: (32 + 8): 2 = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 – 20 = 12 (m) Đáp số : Chiều dài :20m Chiều rộng:12m. + 2HS nêu – HS khác nhận xét. Luyện tập tốn: ÔN tËp I. Mơc tiªu KT - KN : RÌn luyƯn kÜ n ăng giải toán về tìm hai số ki biết tổng và tỉ số của hai số đó. TĐ : HS rèn luyện tính chính xác, yêu thích môn học . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ Kiểm tra bài cũ : Kh«ng KT. 2/ Bµi míi : * H§ 1 : Giíi thiƯu bµi. - GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi. * H§ 2 : Híng dÉn luyƯn tËp. - HDHS lµm c¸c bµi tËp sau BT1: Tổng của hai số là 84. Tỉ số của hai số là . T×m hai sè ®ã. BT 2 : Trªn b·I cá cã tÊt c¶ 25 con tr©u vµ bß. Sè tr©u b»ng sè bß. Hái trªn b·I cá cã bao nhiªu con tr©u, bao nhiªu con bß ? - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. 3/ Cđng cè-dỈn dß - NhËn xÐt giê - DỈn HS vỊ «n bµi - HS dùa vµo kiÕn thøc ®· häc lµm bµi råi tr×nh bµy tríc líp. - HS nhËn xÐt. Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010 Luyện từ và câu : Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm. 2.Kĩ năng: Biết được một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Chuẩn bị: Bút dạ & phiếu khổ to để HS làm BT4. III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: * HĐ 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. Hoạt động : Tìm hiểu thế nào là du lịch, thám hiểm Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV nh ... . - Giao cho cán bộ lớp chuẩn bị viết câu hỏi với một vài hoa văn nghệ. - Cử ban giám khảo gồm lớp phó học tập, các cán sự môn học của những bộ môn đã chọn và giáo viên chủ nhiệm. III/ Hoạt động dạy học : 1/ Khởi động : - Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu. - Ban giám khảo được mời lên làm việc theo trình tự sau. - Phổ biến luậït chơi : GV nêu câu hỏi, HS ghi câu trả lời vào bảng con trong thời gian (30 giây – I phút ). Nếu HS trả lời đúng trong thời gian quy định thì được cộng 1 điểm. Nếu trả lời không đúng thì không được cộng điểm . 2/ tiến hành cuộc thi : - GV nêu câu hỏi để HS ghi đáp án vào bảng con trong thời gian nhất định. - HS giơ bảng khi hết thời gian. - Cuối cùng ban giám khảo tổng hợp kết quả và công bố cho toàn lớp biết tổ có số điểm cao nhất, cá nhân đạt nhiều điểm nhất. - GV tuyên dương. - Kết thúc sinh hoạt bằng một bài hát tập thể. 3/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét về tinh thần tham gia của học sinh, so sánh giưa các tổ, nhóm. Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010 Tập làm văn Tiết 58: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: : Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật lập dàn ý miêu tả con vật. 3. Thái độ: HS biết yêu quý loài vật, và chăm sóc chúng cẩn thận. II.Chuẩn bị: Tranh, ảnh minh họa trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi sưu tầm được. Giấy khổ rộng. III.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . - GV : Từ tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển sang học văn miêu tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó (đi lại, chạy nhảy, nô đùa). Bài học mở đầu sẽ giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này. * Hoạt động 2: Giới thiệu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. a/ Phần nhận xét: - Yêu cầu cả lớp đọc bài văn : “ Con mèo Hung” - GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng: + Đoạn 1: Mở bài + Đoạn 2 + 3: Thân bài + Đoạn 4: Kết luận b/ Phần ghi nhớ : - Gợi ý HS nêu nội dung ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV kiểm tra việc chuẩn bị cho bài tập. GV dán tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà. * GV nhắc HS: + Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt. + Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một vật nuôi em biết (của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc một vật nuôi ở công viên). + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo thêm bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả đã tìm ý như thế nào: Khi tả ngoại hình tác giả đã tả những bộ phận lông, đầu, chân, đuôi; khi tả hoạt động tác giả chọn tả những hoạt động: bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ GV phát bút dạ & giấy riêng cho vài HS. GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu. GV chấm mẫu 3 - 4 dàn ý để rút kinh nghiệm. 3/ Củng cố dặn dò : Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật nuôi? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở. Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát con vật. 2 HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo. HS nhận xét. 1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác định các đoạn & nội dung từng đoạn HS phát biểu ý kiến. HS nhận xét + Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. + Tả hình dáng con mèo. + Tả hoạt động, thói quen của con mèo. + Nêu cảm nghĩ về con mèo. - HS nêu. 2HS đọc nội dung cần ghi nhớ. HS đọc yêu cầu bài tập. HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 con vật nuôi quen thuộc lập dàn ý. 2 HS làm bài trênbảng nhóm. HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. HS cả lớp theo dõi. Mở bài: Giới thiệu con vật cần tả( con mèo: của ai? Do ai nuôi? Vào lúc nào?) Thân bài: Tả ngoại hình của con vật Bộ lông Cái đầu Đôi mắt Hai cái tai Bộ ria Bốn chân Đuôi Hoạt động chính và thói quen sinh hoạt: Rình mồi. Vồ mồi. Ăn .. Ngủ. Đùa giỡn. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về con vật Toán Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Kĩ năng: HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số”. 2. Thái độ : Làm tính cẩn thận, vận dụng cách tính vào thực tế II.Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: Luyện tập Gọi 1 HS lên sửa lại BT 2 Nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” GV nhận xét – ghi điểm 2/ .Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: ( HS khá giỏi làm thêm ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gv treo bảng phụ - Yêu cầu HS tính nhẩm ,1 HS lên bảng làm bài - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số Yêu cầu HS làm bài, theo các bước: +Xác định tỉ số +Vẽ sơ đồ. +Tìm hiệu số phần bằng nhau +Tìm mỗi số - GV cùng HS sửa bài - nhận xét Bài tập 3: ( HS khá giỏi làm thêm ) Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tính kg gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào? Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi. Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì? Yêu cầu HS giải vào vở, GV chấm một số vở - nhận xét . Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài Các bước giải Vẽ sơ đồ minh hoạ Tìm tổng số phần bằng nhau Tính độ dài mỗi đoạn đường. - GV chấm một số vở - nhận xét 3/ Củng cố dặn dò : Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số”. GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập chung HS lên bảng sửa HS nhận xét - HS nhắc lại tựa - HS đọc yêu cầu bài:Viết số thích hợp vào ô trống. 2 HS lên bảng làm bài Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 - HS đọc yêu cầu bài và làm nháp + 1HS giải vào bảng phụ Bài giải Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất Ta có sơ đồ: Số thứ hai: ? 738 Số thứ nhất: ? Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ hai là: 738 + 82 =820 Đáp số : Số thứ nhất : 820 Số thứ hai là: 82. - HS đọc yêu cầu bài,1HS lên sửa bài,lớp làmvở Bài giải Số túi cả hai loại là : 10 +12 = 22 (túi) Số kg gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻ là: 220 – 100 = 120 (kg) Đáp số : Gạo nếp:100 kg Gạo tẻ:120 kg. - HS đọc yêu cầu bài, HS cả lớp làm bài vào vở + 1HS làm bài vào bảng phụ. Bài giải Ta có sơ đồ: Nhà An ?m Hiệu sách ?m Trường học 840m Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 =8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 :8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số : Đoạnđầu: 315 m Đoạn sau: 525 m. - HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét Luyện tập tiếng Việt : Luyện tập về tóm tắt tin tức giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị I.Mục tiêu : 1. Kiến thức – kĩ năng : HS Biết tóm tắt một tin đãcho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự hợp với một tình huống trong giao tiếp, phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và không lịch sự. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II/ Hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: * HĐ 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu rồi ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập. - Mời HS nhắc lại nội dung ghi nhớ bài giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị. - GV nhận xét rồi hướng dẫn HS làm các BT sau : Bài tập 1: a/ Khi muốn mượn bạn một quyển truyện, em có thể nói với bạn như thế nào ? b/ Khi muốn hỏi đường một người lớn đến khu du lịch Suối Tiên, em nơi như thế nao? Vì sao? Bài tập 2: Em hãy đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau : a/ Em muốn xin tiền bố mẹ để mua một đôi giầy thể thao để đi tập thể dục. b/ Trời mưa rất to, em muốn bố đưa đi học bằng xe máy. c/ Em xin tiền mẹ để ủng hộ các bạn bị chất độïc màu da cam 10 ngàn đồng. - GV nhận xét và yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ. Bài tập 3 : Đọc một tin trên bào Thiếu niên tiền phong và tóm tắt tin đó bằng một hoặc hai câu. Bài tập 4 : Hãy viết một tin nói về buổi hoạt động ngoại khóa của trường em nhân ngày 26/ 03 vừa qua, sau đó tóm tắt tin đó bằng một hoặc hai câu. GV nhận xét – sửa lỗi cho các em 3/ Củng cố dặn dò : Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở 4 câu khiến – với mỗi tình huống ở BT4. Chuẩn bị bài sau. - HS nêu và nhận xét. - HS dựa vào kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp. - HS đặt câu khiến. - HS viết bản tin rồi tóm tắt tin. - HS nhận xét, chữa bài.
Tài liệu đính kèm: