Giáo án giảng dạy Tuần 30 - Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án giảng dạy Tuần 30 - Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết 1:Tập đọc

Đ 59 : Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.

 I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma – Gien – Lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vũng đất mới.(Trả lời được CH 1,2,3,4 trong SGK).

 * HS KG trả lời được câu hỏi số 5 .

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: ảnh chân dung Ma-gien-lăng

- HS: Sgk, vở, đồ dùng học tập.

 III. Phương pháp:

- P/tích, đàm thoại, T/luận, luyện tập.

 IV. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 30 - Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Ngày soạn: 27 / 3 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai / 29 / 3 / 2010
Tiết 1:Tập đọc
Đ 59 : Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
 I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma – Gien – Lăng và đoàn thỏm hiểm đó dũng cảm vượt bao khú khăn, hi sinh, mất mỏt để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trỏi đất hỡnh cầu, phỏt hiện Thỏi Bỡnh Dương và những vũng đất mới.(Trả lời được CH 1,2,3,4 trong SGK).
 * HS KG trả lời được cõu hỏi số 5 .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: ảnh chân dung Ma-gien-lăng
- HS: Sgk, vở, đồ dùng học tập.
 III. Phương pháp: 
- P/tích, đàm thoại, T/luận, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
1. Bài cũ: 5’
2. Bài mới :
2.1.GTB:
2.2. Luyện đọc:
2.3. Tìm hiểu nội dung: 
2.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
3. Củng cố - dặn dò: 3’
 - Nêu y/c
- N/xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- *B1: Gọi (h) đọc bài.
+Bài có mấy đoạn?
*B2: HD đọc NT.
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
*B3: Luyện đọc theo cặp
*B4: Gọi (h) đọc toàn bài.
*B5: Đọc mẫu.
- Gọi H đọc đoạn 1,2.
- Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
- Vì sao Ma- Gien- lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Yêu cầu đọc thầmđoạn 3,4.
- Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì trên đường đi?
- Đoàn thám hiểm đã thiệt hại như thế nào?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Đoàn thám hiểm dã đạt được những kết quả gì?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Tiểu kết toàn bài rút nội dung chính.
B1 Luyeọn ủoùc laùi
B2 Hửụựng daón ủoùc dieón caỷm
B3 Toồ chửực cho HS ủoùc dieón caỷm ủoaùn3.
B4 Cho HS thi ủoùc dieón caỷm ủoaùn ủaừ choùn.
- Muốn tìm hiểu, khám phá thế giới ngay từ bây giờ , HS cần rèn luyệ những đức tính gì?
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài: “Trăng ơi từ đâu đến”
- Nêu ND chính của bài.
- Ghi đầu bài.
- 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia làm5 đoạn: 
Đoạn 1 : từ đầu đến vùng đất mới.
Đoạn 2 : tiếp đến Thái Bình Dương.
Đoạn 3 : tiếp đến tinh thần
Đoạn 4: tiếp đến mình làm
Đoạn 5: tiếp đến Tây Ban Nha
Đoạn 6: còn lại
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau.
- 1 H đọc
- Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
- Cuộc thám hiểm của Ma- gien- lăng có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đã đặt tên cho nó là Thái Bình Dương.
- ý1: Mục đích của cuộc thám hiểm và đại dương mới tìm được.
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ dày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma- tan và Ma- gien- lăng đã chết.
- Đoàn thám hiểm còn 5 chiếc thuyền thì bị mất 4chiếc lớn. Gần 200 người thiệt mạng dọc đường chỉ huy Ma- gien- lăng bỏ mình khi giao chiến với dân đảo Ma- tan, chỉ còn một chiếc thuyền và 13 thuỷ thủ sống sót.
- ý 2: Những khó khăn và thiệt hại trên đường đi của đoàn thám hiểm.
- HS đọc đoạn còn lại.
- Đoàn thám hiểm đã khảng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- ý3: Kết quả của đoàn thám hiểm.
- Rút, đọc nội dung chính của bài.
- ND: Ca ngợi Ma-gien-lăngvà đoàn thám hiểmđã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử.
- Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài.
- Đọc nối tiép lần 4 luyện đọc hay hơn.
- Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác.
- Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn.
Tiết 2:Toán:
Đ 146: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
- Thực hiện được cỏc phộp tớnh về phõn số.
- Biết tỡm phõn số của một số và tớnh được diện tớch hỡnh bỡnh hành.
- Giải được bài toỏn liờn quan đến tỡm một trong hai số biết tổng(hiệu) của hai số đú .Hoàn thành BT1,2,3.
* HSKG hoàn thành thờm Bt4,5
 II. Đồ dùng: 
 - SGK, VBT.
 III. Phương pháp:
 - GG, ĐT, LT, TH:
 IV. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5'
2. Bài mới:32'
2.1.Giới thiệu bài
2.2. luyện tập:
Bài 1: Nhóm.
Bài 2: CN
Bài 3: CN
Bài 4: HSKG
Bài 5: HSKG
3. Củng cố- dặn dò:3'
- Nhắc lại cá bước “Tìm 2 số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đó”?
- GV nhận xét cho điểm 
- Trong giờ học này 
- Ghi đầu bài.
- GV chia lớp N2, phát phiếu.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS làm bài. vào vở.
- Mời 1 hs lên bảng chữa bài.
- GV yêu cầu HS làm bài. vào vở.
- Mời 1 hs lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân , chia 2 p/số.
- N/xét tiết học.
- dặn dò HS về nhà ôn tập lại các nội dung sau
+ Khái niêm ban đầu về phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số.
+ Quan hệ của một số đơn vị đo thời gian.
+ Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét .
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Đọc y/c BT.
- Các N t/luận, đại diện N t/bày.
a, 
 b, 
c, 
 d, :
e,
- 1 HS đọc y/c BT..
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là :
 18 x = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là :
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số : 180 cm2
- 1 HS đọc y/c BT.
+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
• Bước 1 : Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.
• Bước 2 : Tìm giá trị của một phần bằng nhau.
• Bước 3 : Tìm các số.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
 ?
 Búp bê :
 63 đồ chơi
 Ô tô: 
 ?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
 2 + 5 = 7(phần)
Số ôtô có trong gian hàng là :
 63 : 7 x 5 = 45( ôtô)
 Đáp số : 45 ôtô
- Đọc y/c BT.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
 Tuổi con:
 Tuổi mẹ:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau:
 9-2=7(phần)
Tuổi con là:
 35:7 x2=10(tuổi)
 Đáp số :10 tuổi
- Đọc y/c BT.
- HS tự viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ôtô màu bằng với phân số chỉ số ôtô màu của hình H.
Hình H :
Hình A : ; Hình B : 
Hình C : ; Hình C : 
- Phân số chỉ phần đã tô màu của hình H bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B, bởi vì hình B có hay số ô vuông đã được tô màu.
- 1,2 hs nhắc lại.
Tiết 3:Đạo đức
Đ 30: Bảo vệ môi trường
 I. Mục tiêu: 
 - Biết được sự cần thiết phải BVMT và trỏch nhiệm tham gia BVMT.
- Nờu được những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cụng cộng bằng những việc làm phự hợp với khả năng.
 * HSKG Khụng đồng tỡnh với những hành vi làm ụ nhiễm mụi trường và biết nhắc bạn bố, người thõn cựng thực hiện BVMT.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: +,Các tấm bìa: xanh, đỏ, trắng
 +, Phiếu giao việc.
 III. Phương pháp:
 - Đ/não, Đàm thoại, P/tích, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. KTBC: 3’
2. Bài mới: 29’
2.1. GTB:
2.2.Thông tin:
*HĐN:
2.3. Bài tập:
Bày tỏ ý kiến (BT1-sgk)
3.Củng cố dặn dò: 3’
- T/hiện luật giao thông là trách nhiệm của ai?
- Em phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi t/gia g/thông?
- N/xét, ghi điểm.
- Giới thiệu- ghi đầu bài.
1. Mục tiêu: Qua 1 số thông tin giúp H nắm được tác hại của môi trường bị ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
2. Cách tiến hành:
-Chia H thành nhóm 4 giao nhân vật cho từng nhóm.
-Y/C H đọc các thông tin, thu thập và ghi chép được về MT
- Qua thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống
-Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?
-Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
-Kl: Rút ghi nhớ
1. Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến của mình trước những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường.
2. Cách tiến hành:
-Y/C H thảo luận cặp đôi
a. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư
b. trồng cây gây rừng
c. Phân loại rác trước khi xử lý.
d. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt
e. Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên
g. Làm ruộng bậc thang
Kl:bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên.
- Môi trường bị ô nhiễm là do đâu?. B/vệ môi trường là trách nhiệm của ai?
- Nhận xét tiết học
-Về nhà thực hành bảo vệ môi trường.
- C/bị bài sau.
-1 hs trả lời.
- 1 hs trả lời.
- Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống)
-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- 2 H đọc thông tin
- Môi trường sống đang bị ô nhiễm
- Môi trường sống đang bị đe doạ như: ô nhiễm nước, đất bị bỏ hoang hoá cằn cỗi
- Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần
- Khai thác rừng bừa bãi
- Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ
- Đổ nước thải ra sông
- Chặt phá cây cối
- H nhận xét
- Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước thải vứt rác bẩn xuống ao hồ sông ngòi.
-H đọc ghi nhớ.
- H thảo luận
1-Sai: vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân sống quanh đó.
2-Đúng: vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành, làm cho sức khoẻ con người được tốt.
3-Đúng : vì có thể tái chế lại các loại rác, vừa xử lý đúng loại rác, không làm ô nhiễm môi trường.
-Sai vì khi xác xúc vật bị phân huỷ xẽ gây hôi thối, ô nhiễm, gây bệnh cho người.
-Đúng: Vì vừa giữ được mĩ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp
-Đúng: vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước
-H nhận xét
kết luận: Bảo vệ mụi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải cú trỏch nhiệm thực hiện.
 * HSKG Khụng đồng tỡnh với những hành vi làm ụ nhiễm mụi trường và biết nhắc bạn bố, người thõn cựng thực hiện BVMT
- 1, 2 hs đọc lại phần ghi nhớ.
Tiết 4: Kể chuyện
Đ 30: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I. Mục tiêu:
 	- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cõu chuyện(đoạn truyện) đó nghe, đó đọc núi về du lịch hay thỏm hiểm.
- Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện( đoạn truyện)đó kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của cõu chuyện(đoạn truyện).
II. Đồ dùng:
 - GV: +, Một số chuyện viết về du lịch hay thám hiểm.
 +, Bảng lớp viết đề bài. Dàn ý bài kể chuyện.
 III. Phương pháp:
 -K/C, P/tích, ĐT, TL LT, TH.
 IV. Hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 4’
2. Bài mới: 33’
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD hs kể chuyện:
a. HD hs tìm hiểu y/c của đề bài:
b. HD hs thực hành kể chuyện:
3. Củng cố, dặn dò:
3'
- N/xét, ghi điểm.
- Nêu mục đích y/c tiết học:
*Đề bài: Kể  ...  từ nhà An đến hiệu sỏch là:
 840 : 8 x 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ hiệu sỏch đến trường là:
 840 – 315 = 525 (m)
 Đỏp số:
 Đoạn đường đầu:315m
 Đoạn đường sau:525m
Chính tả: Nghe viết
Đ 29: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3?
 I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng bài bỏo ngắn cú cỏc chữ số; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài.
 - Làm đỳng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
 II. Đồ dùng:
 - SGK, VCT.
 III. Phương pháp:
 - TL, VĐ, LT.
 IV. Hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoaùtủoọng1: Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ (25 phuựt)
*Hoaùt ủoọng 2: Chaỏm baứi
 *Hoaùtủoọng2: Luyeọn taọp ( 10 phuựt)
3. Cuỷng coỏ –daởn doứ: (2 phuựt)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nêu mục tiêu tiết học.
a.Hửụựng daón chớnh taỷ
B1 Yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn vaờn.
B2 Hửụựng daón chớnh taỷ
+ GV ủoùc laàn lửụùt caực tửứ khoự vieỏt cho HS vieỏt: 
b.Nghe vieỏt
B1 GV ủoùc cho HS vieỏt baứi.
B2 GV ủoùc cho HS soaựt loói, baựo loói vaứ sửỷa loói vieỏt chửa ủuựng.
B1 Chaỏm baứi
B2 Chửừa baứi
B1 Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. 2a
B2 HD laứm .Yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
B3 Chửừa baứi .Goùi HS nhaọn xeựt, chửừa baứi.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Nhận xét tiết học.
- chuẩn bị bài sau.
- Ghi đầu bài
- Lắng nghe.
- 1hs đọc lớp theo dõi SGK. Nêu nội dung của bài 
– Nêu chữ khó viết
 – viết bảng lớp 
– nêu cách trình bày bài viết.
- Viết bài.
- Đổi vở soát bài.
- Nêu yêu cầu – làm bài nhóm 2
- Nêu yêu cầu – làm bài vào vở
===============================================
 Ngày soạn: 30 / 3 / 20109
Ngày giảng: Thứ sáu / 2 / 4 / 2010
Tiết 1:Toán 
Đ 150: Thực hành
I. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế và tập ước lượng. Hoàn thành cỏc BT SGK.
* HSKG ở BT1 cú thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dõy, bước chõn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm : một thước dây cuộn, một số cọc mốc, một số cọc tiêu.
 - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu để ghi kết quả thực hành như sau :
Phiếu thực hành
Nhóm :............................................
Ghi kết quả thực hành vào ô trống trong bảng :
1.
Lần đo
Chiều dài bảng của lớp học
Chiều rộng phòng học
Chiều dài phòng học
1
.....................................
...................................
...............................
2
.....................................
...................................
...............................
3
.....................................
...................................
...............................
2. Dùng cọc tiêu chọn 3 điểm thằng hàng trên mặt đất.
3.
Họ tên
Uớc lượng độ dài 10 bước chân
Độ dài thật của 10 bước chân
 III. Phương pháp:
 - GG, ĐT, TH.
 IV. Các hoạt động dạy - học:
ND, TG
GV
HS
1. KTBC: 5’
2.Bài mới: 32’
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn thực hành tại lớp
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
2.3.Thực hành 
 ngoài lớp 
2.4. Báo cáo kết quả thực hành
3.Củngcố-dặndò:
 3’
- Nêu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ?
- N/xét, ghi điểm.
- Nêu mt tiết học
- GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực hành.
- GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
- GV nêu vấn đề : Dùng thứơc dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B.
- GV nêu yêu cầu : Làm thế nào đề đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
- GV kết luận cách đo đúng như SGK :
+ Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo là số đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B vừa chấm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu :
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
+ Cách gióng cọc tiêu như sau 
• Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định.
• Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn cào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng.
Nhìn thấy một cạnh của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thực hành như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.
- GV nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu làm thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vào phiếu.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm HS.
- GV cho HS vào lớp, thu phiếu của các lớp và nhận xét về kết quả thực hành của từng nhóm.
- GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm HS tích cực làm việc, có kết quả tốt, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
- 1,2 hs TLCH.
- Các nhóm trưởng báo cáo về dụng cụ cú nhóm mình.
- HS tiếp nhận vấn đề.
- HS phát biểu trước lớp.
- Nghe giảng.
- HS thực hành cùng GV.
- HS quan sát hình minh họa trong SGk và nghe giảng.
- HS nhận phiếu.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS.(HS yếu)
Tiết 2:Tập làm văn
Đ 60: Điền vào giấy tờ in sẵn
 I. Mục tiêu:
 + Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống vào trong giấy tờ in sẵn: phiếu khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng(BT1); hiểu được tỏc dụng của việc khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng(BT2)
 II. Đồ dùng:
 - GV: Bản phô tô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
 - Sgk, vở, ĐDHT.
 II. Phương pháp:
 - GG, ĐT, LT, TH.
 IV. Hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. Bài cũ: 4’
2 . Bài mới: 33’
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD làm bài tập:
Bài 1:
Bài 2:
3. Củng cố, dặn dò:
 3’
- GV n/xét.
- Nêu mt , Y/C tiết học.
- HD hs làm bài tập, treo tờ phiếu phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt trong bảng, HD hs điền đúng ND vào ô trống ở mỗi mục.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- HD hs làm bài tập.
- Kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng dẻ chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoạc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
- Nhận xét tiết học.
- Các em cần nhớ cách viết vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- 1 hs đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình con mèo, 1 hs đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con mèo ( hoặc con chó).
- Một hs đọc y/c bài tập và ND phiếu.
- HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu - Tiếp nối nhau đọc tờ khai - rõ ràng rành mạch 
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Đọc yêu cầu bài tập – lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Tiết 3 :Địa lí 
Đ 30: Thành phố Đà Nẵng
 I. Mục tiêu: 
 - Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Huế: 
+ Thành phố Huế từng là kinh đụ của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiờn nhiờn đẹp với cụng trỡnh kiến trỳc cổ khiến Huế thu hỳt được nhiều khỏch du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trờn bản đồ(lược đồ).
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính VN
 - Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng
 III. Phương pháp dạy học: 
 - Đàm thoại quan sát,giảng giải
 IV. Hoạt động dạy học:
ND - TG
GV
HS
1. KTBC: 4’
2. Bài mới: 28’
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Đà Nẵng-Thành phố cảng
*Hoạt động 1: làm việc theo cặp
2.3.Đà Nẵng - Trung tâm công nghiệp
*Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
2.4. Đà Nẵng - địa điểm du lịch
* Hoạt động 3: 
làm việc cá nhân
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- TPHuế được XD từ bao giờ? Vì sao Huế được gọi là TP du lịch?
- N/xét, ghi điểm.
- ghi đầu bài
- Bước 1: y/c H quan sát lược đồ và nêu được:
- Vị trí của Đà Nẵng
- Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thônglớn ở duyên hải Miền Trung?
- Bước 2: H quan sát tranh 2 và nhận xét tàu đỗ trên cảng?
- Bước 3: y/c H quan sát H1
-Bước 1: dựa vào bảng thống kê 
kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng?
- Qua bảng ghi tên chuyên chở từ Đà Nẵng đi nơi khác em hãy nêu tên một số ngành sản xuất ở Đà Nẵng
- Các mặt hàng từ nơi khác đa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp 
- Bước 1:
- Các địa điểm đó ở đâu?
- Ngoài những địa điểm trên ở Đà Nẵng còn có những điểm du lịch nào nữa?
-Tiểu kết
- Cho hs lên chỉ vị trí TP Đà Nẵng trên bản đồ hành chính VN và nhắc lại vị trí này.
-Nhận xét tiết học 
- CB bài sau
- 1,2,HS nêu B/học của bài.
- H quan sát lược đồ H1 của bài 24 và nêu tên thành phố phía nam của đèo Hải Vân 
- Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà
- Vì Đà Nẵng có cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. Thành phố là nơi đến và xuất phát của nhiều tuyến đờng giao thông: đường sắt ,đường bộ 
- H báo cáo kết quả
- H nhận xét
- Tàu đỗ trên cảng là loại tàu lớn ,hiện đại 
- Nêu được các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng.
+ Tàu biển tầu sông (cảng sông Hàn,cảng biển Tiên Sa)
+ ô tô (đường quốc lộ 1A đi qua thành phố )
+ Tàu hoả (có nhà ga xe lửa)
+ Máy bay(có sân bay)
-1số mặt hàng sản xuất ở Đà Nẵng 
+ Vật liệu xây dựng(đá)
+ Vải may quần áo(ngành dệt)
+ Tôm cá đông lạnh, khô (ngành chế biến thuỷ hải sản)
- H quan sát H1 cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch 
- Bán đảo Sơn Trà,bãi tắm Mĩ Khê chùa Non Nước
- Các địa điểm đó thờng nằm ven biển 
- H đọc nội dung đoạn 3
- Đà nẵng hấp dẫn khách du lịch bởi những bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước còn gọi là Ngũ Hành Sơn,bảo tàng Chăm
- H nhận xét
-1,2 hs lên bảng chỉ và trả lời.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 30
I. Nhận xét chung
 1. Đạo đức:
 + Đa số H trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. 
 2. Học tập:
 + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
	 + Có ý thức HT tốt : Thảo, Thông, Sang.
 + Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách vở:Huy.
 + Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Thượng, Trung.
 + Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu :Nhàn.
	 3. Công tác khác:
 - Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ. Còn để GV phải nhắc nhở mới làm VS ở ngoài sân TD. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II. Phương Hướng tuần 31:
 - Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt – Giúp đỡ các bạn học yếu.
 - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà. Thi đua học tốt chào mừng ngày 30/4 ; 1/5.
 - Các công tác khác : tham gia đầy đủ các HĐ của trường, lớp,.. tổ chức. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 30 CKTKN3 COT.doc