Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 3 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 3 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

- Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.

- Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng:

+ Trùng nhau

+ Phân biệt: * Cắt nhau

 * Song song

- Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A và B

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng.

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 3 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	 BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM	
Tiết PPCT: 3	 
Mục Tiêu:
Kiến thức cơ bản: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng:
+ Trùng nhau
+ Phân biệt: * Cắt nhau
 * Song song
Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Chuẩn Bị:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng.
Tiến Trình Bài Dạy:
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’)
Câu 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
Câu 2: sửa bài tập 12/107
Đáp án: a) điểm N
 b) Điểm M
 c) Điểm N và điểm P
Dạy học bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Tóm tắt nội dung ghi bảng
8’
5’
10’
HĐ1: Vẽ đường thẳng:
GV: Cho điểm A, hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A? ta vẽ được mấy đường thẳng qua A?
GV: Thêm điểm B khác A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B? Vẽ được mấy đường thẳng?
 Nhận xét?
GV: Cho HS giải bài 15/109
HĐ2: Tên đường thẳng:
GV: giới thiệu các cách đặt tên cho đường thẳng trong bảng phụ.
GV: Cho HS giải ? 
HĐ3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
GV: giới thiệu về 2 đường thẳng trùng nhau, phân biệt.
GV: Hãy vẽ 2 đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung, không có điểm chung.
	nhận xét
GV: Hãy vẽ 2 đường thẳng cắt nhau mà giao điểm nằm ngoài trang giấy.
GV: Hãy vẽ 2 đường thẳng song song bằng 2 lề của thước thẳng.
HS: vẽ hình. Có vô số đường thẳng đi qua điểm A
HS: vẽ hình. Vẽ được 1 đường thẳng
HS: a) đúng; b) đúng
HS: Quan sát bảng phụ, gọi tên các đường thẳng.
HS: BA, CB, AC, CA
HS: Nghe giảng
HS: Vẽ hình.
HS: Vẽ hình
HS: Vẽ hình
1/- Vẽ đường thẳng:
l
l
A
B
* Nhận xét: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B
a
2/- Tên đường thẳng: Có 3 cách:
l
l
A
B
+ Dùng chữ cái thường.
x
y
+ Dùng 2 điểm để đặt tên.
+ Dùng 2 chữ cái thường.
l
l
l
A
B
C
3/- Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
2 đường thẳng AB và BC trùng nhau khi 3 điểm A, B, C thẳng hàng
l
l
l
A
B
C
x
y
z
t
2 đường thẳng AB và AC cắt nhau khi đường thẳng AB và đường thẳng AC có 1 điểm chung.
2 đường thẳng xy, zt song song khi chúng không có điểm chung.
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’)
GV: Cho HS nhắc lại các cách đặt tên cho đường thẳng, các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
GV: Cho HS làm bài 16/109; Bài 18/109; Bài 20/109; Bài 21/110
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Về nhà học bài theo SGK.
BTVN: Bài 17/109 ; Bài 19/109
Xem trước bài mới: “Thực hành: Trồng cây thẳng hàng”
Chuẩn bị: 	+ Chia nhóm (mỗi tổ 1 nhóm, mỗi tổ trưởng là nhóm trưởng)
+ Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cọc tiêu (cọc bằng tre hoặc bằng gỗ thẳng dài khoảng 1,5m)
+ Mỗi tổ 1 dây dọi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 03,03(H).doc