Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần học 24

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần học 24

i. mục tiêu:

- tìm hiểu về sự ra đời ngày 8*3

- giúp học sinh hăng hái tham gia các hoạt động chào mừng ngày 8*3

- hát , múa các bài hát về mẹ và cô

 ii. đồ dùng dạy học:

 phần thưởng,nội dung học .

 iii. hoạt động

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 879Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần học 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Phát động phong chào thi đua 
mừng ngày 8/3
I. Mục tiêu:
Tìm hiểu về sự ra đời ngày 8*3
Giúp học sinh hăng hái tham gia các hoạt động chào mừng ngày 8*3
Hát , múa các bài hát về mẹ và cô
 II. Đồ dùng dạy học:
	Phần thưởng,nội dung học .
 III. Hoạt động
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. GTB: Giới thiệu và ghi tên bài 
2. Tiến hành 
1 Hoạt động 1: Hát , kể chuyện , đọc thơ về cô và mẹ 
* Kể chuyện , đọc thơ 
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngày 8-3 
3. Củng cố dặn dò
 Giới thiệu và ghi tên bài 
* Kể chuyện , đọc thơ 
-Em hãy kể những câu chuyện về mẹ hoặc cô giáo ?
-Em hãy đọc bài thơ về mẹ hoặc cô giáo ?
* Hát liên khúc về mẹ và cô 
*? Ngày 8*3 là ngày gì?
? Vì sao lại gọi đó là ngày Quốc tế phụ nữ?
 Cuối thế kỉ 19 , chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ .Nền kĩ nghệ đã thu hút rất nhiều các phụ nữ và trẻ em ở các nhà máy , xí nghiệp .Họ àm việc rất vất vả nhưng được trả công rất rẻ mạt .
Căm phẫn trước sự bất công đó , ngày 8/3 /1889 các nữ công nhân dệt và may tại các thành phố Ch-ca- gô và Niu –ooc ở Mĩ đã đứng lên đấu tranh đòi tăng lương giảm giờ làm .Mặc dù bị bọn tư sản thẳng tay đàn áp chị em vẫn đoàn kết chặt chẽ đấu tranh buộc chúng phải nhượng bộ .Cuộc đấu tranh của công nhân và phụ nữ mỹ đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào công nhân toàn thế giới . 
Năm 1910 , đại hội phụ nữ Quốc tế họp tại Đan Mạch đã quyết định như : Ngày làm 8 tiếng đồng hồ , việc làm ngang nhau , bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em ...Từ đó ngày 8-3 trở thành ngày hội đấu tranh chung của chị em phụ nữ lao động trên toàn thế giới vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ .
- Mọi người thường tổ chức các hoạt động gì vào ngày 8/3?
-Chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ nước ta hiện nay là ai ? 
-Chúng ta có những cách tặng quà nào cho phụ nữ vào ngày 8*3?
*+ Hát bài hát Cô giáo
+ GV nhận xét giờ học ,dặn dò VN
- GV giới thiệu và ghi bảng
- HS ghi vở
* HS lên đọc các câu chuyện kể về tình cảm của các con đối với bà, mẹ và cô mà các em đã sưu tầm hoặc tự sáng tác .
Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát các bài hát về bà mẹ và cô 
Nêu đội nào thắng cuộc đội đó được
 thưởng kẹo 
* GV tổ chức cho học sinh trao đổi về ngày 8*3
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài tập toán còn lại buổi sáng
-Cho HS hoàn thành các bài buổi sáng 
-GV kiểm tra đánh giá 
Tập làm văn
Ôn tập về văn tả đồ vật(T1)
I- Mục tiêu
- Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật vầ trình tự miêu tả , phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả 
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật 
III - Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: 
a Về bố cục 
Mở bài : Từ đầu đến màu cỏ úa ( MB trực tiếp ) 
Thân bài : Từ chiếc áo sờn vai .. chiếc áo quân phục cũ của ba 
+Tả bao quát : Cái áo xinh xinh , trông rất oách 
+Tả chi tiết : Những đờng khâu , hàng khuy , cổ áo ,cầu vai , măng sét ,...
+Công dụng và tình cảm :mặc áo vào , tôi có cảm giác 
b)Các hình ảnh so sánh nhân hoá trong bài văn :
+ Hình ảnh so sánh : những đường khâu đều đặn như khâu máy
+ Hình ảnh nhân hoá : ngời bạn đồng hành quý báu ; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi 
Ghi nhớ : SGK
Bài tập 2 
Đề bài : Viết mộtđoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em .
.C.Củng cố, dặn dò:
KT sự chuẩn bị cuả HS
GV giới thiệu bài 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Bố cục bài văn chia làm mấy phần ?
-Mở bài ta nêu gì ?
-Thân bài ta nêu những gì ?
-Kết bài ta nêu gì ?
->Cấu tạo bài văn miêu tả gồm mấy phần ?
*Gọi HS đọc yêu cầu baì bài 
Cho HS viết đoạn văn 
Gọi HS đọc bài văn 
GVnhắc nhở :chú ý quan sát kĩ đồ vật , sử dụng các biện pháp so sánh , nhân hoá khi miêu tả .
*GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả quyển vở, 
GV kiểm tra vở của HS cả lớp đã về nhà chọn viết lại một đoạn trong bài làm theo cách hay hơn 
-*HS đọc to, rõ bài tập (đọc yêu cầu bài Cái áo của ba và các câu hỏi sau bài đọc )
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi. 
- HS phát biểu ý kiến, 
-HS đọc ghi nhớ SGK
* Một HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm lại.
+ HS làm việc cá nhân. Các em viết đoạn văn vào vở hoặc viết ra nháp.
+ 3- 4 hs viết đoạn văn ra bảng nhóm 
+ Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
+ Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tập làm văn
ÔN tập về văn tả đồ vật
(Lập dàn ý ,làm miệng )
I- Mục tiêu
-Ôn luyện , củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật .
-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.
II- Đồ dùng dạy học 
-Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
-Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to cho 4 HS lập dàn ý. 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 A.Kiểm tra bài cũ
 B.Bài mới
1-Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn luyện tập.
a)Chọn đề bài.
b)Lập dàn ý miêu tả đồ vật
c)Thực hành trình bày miệng dàn ý
 trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò:
KT sự chuẩn bị của HS
GV:Trong giờ học ngày hôm nay , các em sẽ ôn luyện , củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật của mình. Sau đó, tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
GV gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong 4 đề văn đã cho 1 đề thích hợp nhất với mình
*Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
-GV nhắc HS : 4 dàn ý vừa lập là dàn ý của các bạn.Em phải hoàn chỉnh dàn ý với ý của mùnh. 
*Gọi HS trình bày miệng NX
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung dàn ý đã làm.
+ GV chấm vở của 2; 3 HS + GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp.
*1HS đọc 4 đề bài.
-HS suy nghĩ chọn đề bài cho mình.
- 
*Hs làm việc cá nhân.
-4HS viết ra giấy khổ to sau đó dán lên bảng lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung , 
-*Cử đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-GV tới từng nhóm giúp đỡ , uốn nắn HS trình bày miệng.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói :
- HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà các em đợc chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối .Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ .Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
2 . Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông: đuổi bắt cớp, phòng cháy, chữa cháy,.
III - Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.KTBC:
B- Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
* Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn làng xóm, phố phờng mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia.
B,Thực hành kể chuyện trong nhóm:
c)Thực hành kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:
3.Củng cố, dặn dò
Kể lại một câu chuyện em đã đueợc nghe hoặc được đọc về tấm gương của những ngời đã góp sức mình bảo vệ cuộc sống trật tự, an ninh
 GV giới thiệu bài 
*Gọi HS đọc đề bài 
Xác định trọng tâm của đề bài 
Gọi HS đọc phần gợi ý 
Gợi ý 1: Những việc làm thể hiện ý thức xây dựng trật tự an ninh.
ưGợi ý 2: 
+ Tìm các câu chuyện ở đâu?
+ Kể như thế nào?
+ Nói suy nghĩ của em về hành động của nhân vật trong câu chuyện.
*HS tự viết ra nháp 
*Cho HS kể trong nhóm 
Gọi HS kể trước lớp 
Cho thi kể NX
GV nhận xét tiết học. Chú ý khuyến khích những HS kể chuyện có tiến bộ .
+ 2 HS 
+ HS nhận xét, bổ sung.
+ GV đánh giá, cho điểm
* 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề :
+ HS đọc gợi ý
HS nêu 
* HS làm việc cá nhân dựa theo gợi ý 3 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
- 2, 3 HS trình bày mẫu dàn ý trước lớp.
+ Đại diện các nhóm thi kể 
NX
Chính tả (nghe viết )
Núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu:
 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
 2. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam(chú ý nhóm tên 
người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số).
II.Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để HS các nhóm làm BT3.
III.Hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ :
 B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe -viết.
-Tìm hiểu nội dung :
-Viết từ khó : (tày đình, hiểm trở, lồ lộ); các tên địa lí(Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai)
-HS viết chính tả 
-
Chấm và chữa lỗi 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau:
Đáp án: 
Tên người, tên dân tộc
Đăm Săn, Y Sun
Nơ Trang Lơng
A-ma Dơ -hao
Tên địa lí
Tây Nguyên
(sông) Ba
* Bài tập 3: 
1. Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh?
 (Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo)
2. Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?
 (vuaQuang Trung – Nguyễn Huệ)
3. Vua nào tập trận đùa chơi
 Cờ lau phất trận một thời ấu thơ?
 (Đinh Tiên Hoàng- Đinh Bộ Lĩnh)
C..Củng cố-dặn dò: 
Viết lại trên bảng tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh
GV giới thiệu bài 
+ Đọc bài viết : Núi non hùng vĩ.
Nội dung bài nói gì ?
*GV đọc từ khó cho HS viết 
*Bài chính tả thuộc thể loại nào?
-Khi viết ta lưu ý gì ?
*GV đọc cho HS viết 
Đọc toàn bài chính tả.
 Chấm chữa. GV chấm 7 - 10 bài .
GV nêu nhận xét chung.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS chữa bài NX
*Gọi HS đọc yêu cầu bài
3 Cho HS chữa bài NX
-GV nêu từng câu hỏi HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời 
* Nhận xét tiết học.
 -Về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố ở BT3, đó lại ngời thân.
1 HS viết trên bảng
Giáo viên nhận xét .
*HS nêu nội dung bài 
*2 HS viết từ khó trên bảng 
Cả lớp viết nháp 
*HS nêu 
HS gấp SGK viết bài 
*.HS soát lại bài. 
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
*HS đọc yêu cầu bài 2
HS chữa bài 
*Cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố. GV cho HS thi đọc thuộc các câu đố.
HSTL
.
 Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I- Mục tiêu
1.Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2.Biết tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp 
II- Đồ dùng dạ ...  có rất nhiều thiết bị ngắt điện. Như các em nhận xét - đó chính là các công tắc điện, cầu giao diện.
Qua bài này ta cần ghi nhớ điều gì ?
Gọi hs nêu,nhận xét.
*Hs thảo luận nhóm trong 10 phút, đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm một ý, nhóm khác nhận xét, 
HSTL
HS nêu 
*HS quan sát 
Gv làm thí nghiệm,lớp quan sát nhận xét hiện tợng.
HS nêu
Vài nhóm thực hiện,nhận xét.
Khoa học
Tiết 48:an toàn và tránh lẵng phí 
khi sử sụng điện 
I- Mục tiêu: 
Học xong bài này, học sinh biết:
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập điện, cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được vì sao phải tiết kiệm điện và nêu được các biện pháp tiết kiệm điện.
- Có ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với dụng cụ và thiết bị điện cũng như có ý thức tiết kiệm điện, tuyên truyền với những người xung quanh.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh trang 98, 99.
2. Một vài dụng cu, máy móc đồ chơi sử dụng điện như: xe ôtô đồ chơi, đèn pin, đồng hồ chạy pin;... cầu giao điện, đồng hồ đo điện (nếu không có thì dùng ảnh chụp trang 99).
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
 2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật 
* Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ .
* Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện 
C- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ví dụ về vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện.
- Nêu yêu cầu giờ học.
*GV gắn một số hình ảnh minh họa H1,2SGK
-Nêu nội dung bức tranh ?(H1 hai bnạ đang chơi diều ..
H2 Một bạn đang sờ vào ổ điện )
àNêu các biện pháp phòng tránh bị điện giật ?
-
+ Thấy dây điện bị đứt nên làm gì?(TRánh xa)
 + Thấy người bị điện giật, ta nên làm gì?(tắt nguồn điện )
KL:Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện .hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện .Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện .
GV chuyển ý 
* Yêu cầu HS đọc to câu hỏi và GV giải thích một số thuật ngữ dùng trong ngành điện: 
 + 12V: đọc là 12 vôn. Vôn là đơn vị đo độ mạnh của dòng điện.
 + Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V?
 -Cầu chì có tác dụng gì ?(Nếu là dòng điện quá mạnh ,đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt ) 
-Hãy nêu vai trò của công tơ điện ?(Là vật để đo năng lượng điện đã dùng ,căn cứ vào công tơ người ta tính tiền điện )
Gv chuyển ý 
*- GV phát phiếu nhóm đôi và yêu cầu HS thảo luận
 + Tìm hiểu xem, mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
 > Vậy làm thế nào để tiết kiệm điện?
- KL:Ta cần sử dụng điện hợp lý ,tránh láng phí .Chỉ dùng điện khi cần thiết ,ra khỏi phòng tắt quạt ,tắt điện .
* Về nhà các em chú ý cùng gia đình sử dụng tiết kiệm điện.
Gọi hs nêu,nhận xét.
*Hs thảo luận nhóm 2 trong 5 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, 
HS nêu 
+Không sờ vào ổ điện 
+Không thả diều 
+Tránh xa chỗ có dây điện
HSTL
*HS đọc bài 
HS
Sẽ làm hỏng vật dụng 
HS nêu vag quan sát tranh H3,4
HS trao đổi cặp 
,nhận xét,bổ sung.
+Ra khỏi phòng tắt điện ,quạt 
+Chỉ bật điẹn khi cần thiết 
+Không đun nấu 
*HS đọc mục bạn cần biết 
Lịch sử
Đường Trường Sơn
I - Mục tiêu: 
 Học xong bài này, học sinh biết :
 - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, ... cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
 II - Đồ dùng:
 - Bản đồ Việt Nam (chỉ phạm vi tuyến đường Trường Sơn)
 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
III – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A - Bài cũ:
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Tìm hiều bài:
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Hoạt động3: (làm việc cả lớp)
C – Củng cố- Dặn dò :
- Vào thời gian nào Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời ?
- Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa nh thế nào ?
*Gọi HS đọc cả bài.
- Đọc chú thích.
- Vì sao chúng ta phải mở đường TS ? Đường TS được quyết định mở vào thời gian nào?
(Trong kháng chiến chống Pháp ..quyết định mở )
- Chỉ trên bản đồ dãy núi Trường Sơn?
-- Trình bầy những nét chính về đường TS?
(trang 47 : Tính đến ... thanh niên xung phong 
*Câu hỏi thảo luận nhóm:
Câu 1: Hãy kể lại những tấm gơng tiêu biểu của bộ đội , lái xe, thanh niên xung phong ở đường Trường Sơn ?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của con đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?
*Nêu thời gian trung ương quyết định xây dựng con đường Trường Sơn?
Ngày 19/5/1959, Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trường Sơn.
Nhắc lại ý nghĩa của con đường 
Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc ?
 ( Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, ... cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam)
* Giới thiệu tranh ảnh và tài liệu tham khảo. (SGV trang 60 và 61)
- Nhắc lại ý chính của bài. 
2 Hs trả lời. Nhận xét, cho điểm.
*Hs đọc
HSTL
*Chia lớp thành 6 nhóm , hs thảo luận câu hỏi của nhóm mình trong vòng 10 phút, đại diện các nhón trình bày, 
*HS đọc trong SGK
HS quan sát .
Hướng dẫn học
Hs tự hoàn thành các bài học sau trong ngày 
GV quan sát và giúp đỡ Hs yếu 
Hs chữa bài 
Nhận xét giờ học 
Địa lý
Ôn tập
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS :
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí( hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí) của bốn dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ tự nhiên thế giới, phấn màu.bảng nhóm .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn ôn tập
1. Trò chơi :Đối đáp nhanh.
2. Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu ÂU.
C. Củng cố, dặn dò 
- Nêu vị trí địa lý, đăc điểm tự nhiên của Liên bang Nga.
- Kể tên 1 số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp?
GV HD học sinh chơi 
* Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lý của châu á?
- - Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu á các phía Đông , Tây, Nam ,Bắc?
- Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực của châu á?
*Cho HS thảo luận nhóm điền vào bảng thống kê sau đây:
STT
Châu á
Châu Âu
- Diện tích 
44 triệu km2 , lớn nhất trong các châu lục
10 triệu km2.
- Khí hậu
Có đủ các đới khí hậu: ôn đới, nhiệt đới, hàn đới và khí hậu lục địa.
Có khí hậu ôn
 hoà vì nằm ở 
vùng ôn đới.
- Địa hình
Núi và cao nguyên chiếm diện tích.
2/3 diện tích là
 đồng bằng, còn lại là vùng núi và cao
 nguyên.
Chủng tộc 
Chủ yếu là 
người da vàng 
Chủ yếulà 
người da trắng 
Hoạt động kinh tế 
Làm nông nghiệp là chính 
Hoạt động 
công nghiệp phát triển 
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS lên bảng chỉ trên bản đồ , trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động nhóm đôi
các nhóm dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BT2 trong SGK.
-
*HS đọc yêu cầu 
HS thảo luạn nhóm làm bài 
 Các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh
Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt Nam (TT)
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Tranh ảnh về đất nước, con ngời Việt Nam và một số nước khác
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A KTBC;
Gọi HS đọc ghi nhớ 
NX đánh giá 
Hs đọc
B Dạy bài mới 
HĐ1 : Bài tập 1 (SGK)
GV gt ghi đầu bài 
GV giao nv cho từng nhóm 4 : gt sử kiện , 4 bài hát thơ , tranh ảnh nhân vật ls Trong bài 1
Gọi HS NX
GV kết luận 
HS ghi vở
HS thực hiện theo HD của GV 
Đại diện nhóm lên trình bày 
Các nhóm khác ls 
HĐ 2 : Đóng vai
GV yêu cầu HS đóng vai HD viên du lich và giới thiệu với du khách 1 trong các chủ đề : VH , KT , Ls , danh lam thắng cảnh , con người Việt nam 
GV nhận xét khen nhóm đóng tốt
Đại diện nhóm đóng vai 
Các nhóm kác nx ý kiến 
HĐ3 Triển lãm nhỏ
GV yêu cầu Hs trưng bày tranh vẽ theo nhóm 
GV nhận xét tranh vẽ của HS 
Gọi HS hát và đọc thơ về chủ đề “ Em yêu TQ VN “
Các nhóm trình bày
Hs xem và trao đổi 
HS thực hiện 
3 Củng cố dặn dò 
GV tổng kết giờ học 
Hướng dẫn học
Hs tự hoàn thành các bài học sau trong ngày 
GV quan sát và giúp đỡ Hs yếu 
Hs chữa bài 
Nhận xét giờ học 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 24
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 24
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 25
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp học tập
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học 
Tham gia các hoạt động của trường lớp
Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 
5.Văn nghệ: 
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 

Tài liệu đính kèm:

  • docngay 8 thang.doc