I. Mục đích, yêu cầu.
- Rèn kĩ năng nói: Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu truyện.
Kể chuyện. Những chú bé không chết. I. Mục đích, yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, Hs kể lại được câu chuyện, kết hợp lời kể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. - Hiểu nội dung chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc; Biết đặt tên khác cho truyện. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ(TBDH). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Kể lại việc em đã là để giúp xóm làng, đường, trường học xanh, sạch đẹp? - 2,3 Hs kể, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Gv kể chuyện: Những chú bé không chết. 2 lần: - Gv kể lần 1: - Hs nghe. - Gv kể làn 2: kết hợp chỉ tranh. - Hs nghe, theo dõi tranh và đọc phần lời dưới mỗi tranh. 3. Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện: - 1 hs đọc. - Kể chuyện theo N4: - N4 kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, đặt tên khác cho truyện. - Thi kể: - Các nhóm thi kể, - Lớp nx, trao đổi với nhóm bạn về nội dung câu chuyện. - Một số cá nhân thi kể. - Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm, bạn kể hay, hấp dẫn nhất, ghi điểm. - Nx theo tiêu chí: Nội dung; cách kể; cách dùng từ; ngữ điệu. ? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì? - Hs nêu: MĐ,YC. Tại sao truyện có tên là : Những chú bé không chết. - Hs phát biểu theo ý. ? Đặt tên khác cho truyện: 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 26. VD: Những thiếu niên dũng cảm; Những thiếu niên bất tử;... Tiết3: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục đích, yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên ằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Hs sưu tầm truyện về lòng dũng cảm của con người. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Kể truyện Những chú bé không chết? Vì sao truyện lại có tên như vậy? - 2,3 Hs nối tiếp nhau kể và trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gv chép đề lên bảng. - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài. * Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. - Đọc các gợi ý? - Yêu cầu hs chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể? (Khuyến khích hs chọn truyện ngoài sgk). b. Hs thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức hs kể N2: - Thi kể trước lớp: - Dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện đoạn truyện bạn kể? - 4 Hs nối tiếp nhau đọc. - Lần lượt hs giới thiệu câu chuyện kể. - N2 kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - Cá nhân kể và trao đổi với cả lớp ý nghĩa câu chuyện em kể. - Lớp bình chọn. - Gv nx, khen và ghi điểm học sinh kể hay, đúng nội dung truyện. 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học.Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Cb bài kể chuyện Tuần 27. Tiết3: Kể chuyện Bài 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục đích, yêu cầu. + Rèn kĩ năng nói: - Hs chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. +Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ sgk phóng to (nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm? - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: - Hs trả lời: *Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia. - Đọc các gợi ý? - 4 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3,4. + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh. Một số em không tìm truyên có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Nối tiếp nhau giới thiệu. 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 29. Tiết 3: Kể chuyện Ôn tập giữa học kì II (tiết 4). I. Mục đích, yêu cầu. - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm đã học trong học kì II. - Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1,2: - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hs thảo luận theo N4: - N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu.(Mỗi nhóm làm 1 chủ điểm - Trình bày: - Các nhóm dán phiếu, đại diện trình bày. - Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung. Chủ điểm: Người ta là hoa đất Từ ngữ - Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài hoa, tài đức, tài năng. - vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rn chắ, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,... - tập luyện, tập thể dục, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,... Thành ngữ, tục ngữ - Người ta là hoa đất. - nước lã mà vã lên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - Khoẻ như vâm,(voi, như trâu, như hùm, như heo) - Nhanh như cắt,( như gió, chớp, sóc, điện) - Ăn đựơc ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. - Chủ điểm :Vẻ đẹp muôn màu. - đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tươi,... - Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, bộc trực, khảng khái,... - Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, hùng vĩ, ... - xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,... - Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết,... - Mặt tươi như hoa. - đẹp người đẹp nết. - Chữ như gà bới. - Tôt gỗ hơn tốt nước sơn. - Người thanh tiếng nói cũng thanh, chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. - Cái nết đánh chết cái đẹp. - Trông mặt mà bắt hình rong, Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon. - Chủ điểm: Những người quả cảm. - gan dạ, anh hùng, anh dũng,... - Tình thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên,... - Vào sinh ra tử - Gan vàng dạ sắt. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh làm bài vào vở: - Cả lớp; - Trình bày: - Lần lượt học sinh nêu, lớp nx. - Gv nx chung, chốt bài đúng: a. tài đức, tài hoa, tài năng. b. đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c. dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. 4. Củng cố, dặn dò. Gv nx tiết học. Vn ôn bài tập đọc. Tiết 2: Kể chuyện Bài 29: Đôi cánh của ngựa trắng. I. Mục đích, yêu cầu. - Rèn kĩ năng nói: Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. Giới thiệu truyện. GV kể chuyện: 2 lần. - Gv kể lần 1: - Học sinh nghe. - Gv kể lần 2: Vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ. - Học sinh theo dõi. 3Hs kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Đọc yêu cầu bài tập 1,2. - 1,2 Học sinh đọc. - Tổ chức kể chuyện theo N 3: - N3 kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể: - Cá nhân, nhóm, - Trao đổi nội dung câu chuyện: Cả lớp. VD: Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng? Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? - Gv cùng học sinh nx, khen và ghi điểm học sinh kể tốt. - Lớp nx bạn kể theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ. 4.Củng cố, dặn dò. ? Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng? ( Đi một ngày đàng học một sàng khôn). Nx tiết học, Vn kể lại chuyện cho người thân nghe. Tiết 2: Kể chuyện Bài 30: Kể chuyện đã nghe đã đọc. I.Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. Hiểu cốt truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. Su tầm truyện viết về du lịch hay thám hiểm; Phiếu viết dàn ý bài kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể câu chuyện Đôi cánh cuả Ngựa Trắng? Nêu ý nghĩa chuyện? - 2,3 Hs kể nối tiếp, nêu ý nghĩa. - Gv cùng hs nx, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh kể: a. Hớng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - 1 Hs đọc đề bài. - Gv hỏi để học sinh gạch chân những từ quan trọng : *Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe đợc đọc về du lịch hay thám hiểm. - Đọc 2 gợi ý : - 2 Hs đọc nối tiếp. - Gv gợi ý hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk đợc cộng thêm điểm: ? Giới thiệu tên câu chuyện định kể? - Hs lần lợt giới thiệu. - Dàn ý bài kể chuyện: - Hs đọc. + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b. Hs kể và trao đổi nội dung câu chuyện: - Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung, cách kể, cách dùng từ: - Hs đọc tiêu chuẩn đánh giá. - Thi kể: - Nhiều học sinh kể: - Gv cùng hs nx, dựa vào tiêu chí đánh giá. Khen ghi điểm hs kể tốt. 3.Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, vn kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện em đã kể. Tiết 2: Kể chuyện Bài 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục đích, yêu cầu. + Rèn kĩ năng nói: - Hs chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. +Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - ảnh về cuộc du lịch tham quan, cắm trại (nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về du lịch hay thám hiểm? - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: - Hs trả lời: *Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - Đọc các gợi ý? - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh. Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Nối tiếp nhau giới thiệu. 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. 4. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 32. Tiết 2: Kể chuyện Bài 32: Khát vọng sống I. Mục đích, yêu cầu. - Rèn kĩ năng nói: Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào. Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể về một cuộc du lịch hay cắm trại mà em tham gia? - 2 Hs kể, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. Giới thiệu truyện. 2. GV kể chuyện: 2 lần. - Gv kể lần 1: - Học sinh nghe. - Gv kể lần 2: kể trên tranh. - Học sinh theo dõi. 3. Hs kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. - Học sinh đọc nối tiếp. - Tổ chức kể chuyện theo N 3: - N3 kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể: - Cá nhân, nhóm, - Trao đổi nội dung câu chuyện: Cả lớp. VD: Bạn thích chi tiết nào trong truyện? ? Vì sao con gấu không xông vào con người lại bỏ đi? ? Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Gv cùng học sinh nx, khen và ghi điểm học sinh kể tốt. - Lớp nx bạn kể theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, hiểu truyện. 4.Củng cố, dặn dò. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nx tiết học, Vn kể lại chuyện cho người thân nghe. Kể chuyện Đã đọc đã nghe I. Mục đích, yêu cầu. + Rèn kĩ năng nói: - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật ý nghĩ nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. +Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Băng giấy viết sẵn đề bài III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: *Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hs trả lời: - Đọc các gợi ý? - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Gợi ý 1 y/s gì? - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe... 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố, dặn dò. -Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 34 - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. . Tiết 2: Kể chuyện Bài 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục đích, yêu cầu. + Rèn kĩ năng nói: - Hs chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. +Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về người có tinh thần lạc quan, yêu đời? - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, yc. 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: - Hs trả lời: *Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. - Đọc các gợi ý? - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3. + Lưu ý : Hs có thể giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó. Hs kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính. - Giới thiệu nhân vật mình chọn kể: - Nối tiếp nhau giới thiệu. 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 3. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. 4. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tiết 2: Kể chuyện Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4) I. Mục đích, yêu cầu. - Ôn luyện về các kiểu câu, câu hỏi, câu kể, cảm, câu khiến. - Ôn luyện về trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc. 2. Bài tập. Bài 1,2. - Hs đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại truyện có một lần. - Tìm trong bài các câu: - Hs nêu miệng, lớp nx trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt câu đúng: - Câu hỏi: Răng em đau, phải không? - Câu cảm: ôi, răng đau quá! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! - Câu khiến: Em về nhà đi! Nhìn kìa! - Câu kể: Các câu còn lại trong bài. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs nêu miệng. - Câu có trạng ngữ chỉ thời gian: - Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn: - Gv cùng hs nx chốt câu đúng. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Chuyện xảy ra đã lâu. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm... 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học ôn đọc tiếp bài.
Tài liệu đính kèm: