Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/. Mục đích, yêu cầu
- Nghe lể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Giáo dục HS phải có lòng thương người.
II/. Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh hồ Ba Bể.
Ngày dạy: / / 20 Tuần 1 – tiết 1 Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ ------------------------- I/. Mục đích, yêu cầu - Nghe lể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - Giáo dục HS phải có lòng thương người. II/. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh hồ Ba Bể. III/. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 1 8 27 2 1/ Ổn định 2/ Bài mới : a) Khám phá: GV cho HS xem tranh hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu : Hồ Ba Bể là 1 cảnh đẹp của tỉnh Bắc Kạn. Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động. Vậy hồ có tự bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. b) GV kể chuyện :giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong đêm hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giap long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khi đất dưới chân rung chuyển, GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ. GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. c) Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS lần lượt đọc yêu cầu GV nhắc HS trước khi kể chuyện. - Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy ( cô) - Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện. Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. Yêu cầu HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. GV nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn dò : - Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì ? Chốt. - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc. Lắng nghe. Lắng nghe. HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. - HS kể chuyện trong nhóm. HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em. HS thi kể từng đoạn của câu chuyện. Vài HS thi kể toàn chuyện. Nhận xét, HS phát biểu. Ngày dạy: / / 20 Tuần 2 – tiết 2 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ------------------------- I/. Mục đích, yêu cầu - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần được thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II/. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa truyện trong SGK. III/. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 1 8 24 2 1/ KTBC : Sự tích hồ Ba Bể Kiểm tra 2 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2/ Bài mới a) GTB : Trực tiếp b) Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ - Gọi HS đọc bài. Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thơ, trả lời câu hỏi. Đoạn 1 : - Bà lão nghèo làm nghề gì để sống ? - Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ? Đoạn 2 : - Từ khi có Ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? Đoạn 3 : - Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? - Sau đó, bà lão đã làm gì ? - câu chuyện kết thúc thế nào ? c) Hướng dẫn HS kể Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ? GV mời 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1. Chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn. Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Yêu cầu HS tìm ra bạn kể hay nhất. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. Chốt : Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lao thương Ốc không nỡ bán, Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng : Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu yêu thương mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. 3/ Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HTL 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ Nàng tiên Oc; kể lại câu chuyện thơ trên cho người thân. - Về nhà tìm 1 câu chuyện ( đoạn truyện ) em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu để kể trước lớp. Đọc kĩ để nhớ hoặc thuộc câu chuyện. 2 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Sự tích hồ Ba Bể. 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 1 HS đọc toàn bài HS lần lượt phát biểu. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời HS kể. - 1 HS trả lời Kể trong nhóm. HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp. Nhận xét . Thực hiện theo yêu cầu . HS phát biểu. Ngày dạy: / / 20 Tuần 3 – tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ------------------------- I/. Mục đích, yêu cầu - Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II/. Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về lòng nhân hậu ( GV và HS sưu tầm ) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. III/. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 1 32 2 1/ KTBC : Kể chuyện đã nghe, đã đọc Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. Nhận xét – ghi điểm. 2/ Bài mới a) Khám phá: Mỗi em đã chuẩn bị 1 câu chuyện mà đã được đọc, nghe ở đâu đó nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người. Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể hấp dẫn nhất nhé. b) Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài : GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được đọc, được nghe, lòng nhân hậu. GV lưu ý HS : những bài thơ, truyện đọc được nêu làm VD là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện của lòng nhân hậu. Em nên kể những câu chuyện ngòai SGK. Em nào không tìm được những câu chuyện ngòai SGK mà kể những câu chuyện này sẽ không được tính điểm cao bằng các bằng tự tìm được truyện. + Liên hệ lồng ghép : Khuyến khích HS kể những mẫu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ.( truyện Chiếc rễ đa tròn – TV2 – 2) GV đính bảng đã viết dàn bài kể chuyện lưu ý HS : Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. Tổ chức cho HS thi kể chuyện. Mời những HS xung phong lên kể trước, chỉ định HS kể. GV đính bảng tiêu chuẩn đánh giá lên bảng để lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện đúng ND. Nhận xét – khen những HS nhớ và kể chuyện bằng giọng kể biểu cảm. 3/ Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Một nhà thơ chân chính. HS kể. 1 HS đọc đề bài. 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. 1,2 HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn về câu chuyện của mình. Từng cặp kể chuyện cho nhau nhge. Kể xong mỗi câu chuyện các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS kể chuyện. Mỗi HS kể xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét. Ngày dạy: / / 20 Tuần 4 – tiết 4 Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH ------------------------- I/. Mục đích, yêu cầu - Nghe – kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể). - Hiểu ND: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết giàn không chịu khuất phục cường quyền. II/. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa tryện trong SGK. III/. Họat động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 1 8 25 2 1/ KTBC : Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc. Nhận xét. 2/ Bài mới a) Khám phá: Tiết kể chuyện hôm nay thầy (cô) sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ thà chết trên giàn lửa thiêu chứ nhất định không chịu khuất phục hát bài ca trái với lòng mình. b) GV kể chuyện : Giọng thong thả, rõ ràng, nhấn gọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân. Đọan cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng. GV kể lần 1 kết hợp giảng nghĩa từ. GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp giới thiệu tranh minh họa. c) Hướng dẫn HS kể chuyện yêu cầu HS đọc các câu hỏi SGK. Gọi HS trả lời câu hỏi. Nhận xét. Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm. - Giúp đỡ nhóm yếu Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn dò: Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần 5. tìm 1 câu chuyện ( đọan truyện ) em đã được nghe, được đọc về tính trung thực để kể trước lớp. 1 HS kể. Lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát tranh 1 HS đọc. HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. Nhóm đôi luyện kể từng đọan và tòan chuyện.Trao đổi ýnghĩa câu chuyện. HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa chuyện. Nhận xét – Bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện. Ngày dạy: / / 20 Tuần 5 – tiết 5 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ------------------------- I/. Mục đích, yêu cầu - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/. Đồ dùng dạy học Một số truyện viết về tính trung thực : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. III/. Họat động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 1 32 2 1/ KTBC : Một nhà thơ chân chính Gọi 1 HS kể 2 đọan của câu chuyện Nhà thơ chân chính – nêu ý nghĩa của câu chuyện. 2/ Bài mới Khám phá: Các em đang học chủ điểm về những con người trung thực, tự trọng. Hôm nay chúng ta sẽ được nghe nhiều câu chuyện hấp dẫn, mới lạ của các bạn nói về lòng trung thực. GV kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV viết đề lên bảng kết hợp gạch chân các chữ trong đề. Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tính trung thực. GV đính bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện. Lưu ý HS : Những truyện được nêu làm VD trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngòai SGK, em có thể kể 1 trong những tryuện đó. Khi ấy em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn ham đọc truyện, nghe được nhiều nên tự tìm được câu chuyện. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. GV đính bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện để lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện đúng nội dung. Nhận xét – khen những HS nhớ chuyện và kể hay. 3/ Củng cố – Dặn : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem bài - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc. HS thực hiện theo yêu cầu. 1 HS đọc đề. 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK. Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu t ... , ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/. Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 4. - Bảng phụ viết dàn ý bài KC. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III/. Họat động dạy học TG HĐGV HĐHS 4 6 28 1/ KTBC : Kiểm tra 1 HS. Nhận xét – ghi điểm. 2) Bài mới : a) GTB : Trực tiếp b) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài Gv viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng : được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm. GV : Theo giợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK ( Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất; Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon; Đất quý đất yêu ). Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể ngòai SGK sẽ được cộng điểm thêm. GV đính tờ phiếu ghi tóm tắt dàn ý bài KC. Dặn : Cần kể tự nhiên, với giọng kể. Với những truyện khá dài, có thể chỉ kể 1,2 đọan. Hs thực hành KC và trao đổi về ND câu chuyện. Vtổ chức cho HS kể chuyện GV đính tiêu chuẩn đánh giá bài KC : nhắc cả lớp chú ý nghe bạn kể để đặt được câu hỏi cho bạn, chấm điểm cho bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu. Nhận xét chung. 3/ Củng cố – Dăn Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe; Đọc trước và chuẩn bị ND cho tiết KC tuần 31. 1 HS kể 1,2 đọan của câu chuyện – Nêu ý nghĩa chuyện. 1 HS đọc đề bài. HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2. HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể. Nói rõ : Em chọn kể những chuyện gì ? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai ? Đã đọc truyện đó ở đâu ? VD : Em chọn kể chuyện nhà hàng hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK. 1 HS đọc. Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Kể xong các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp. Từng em nối tiếp nhau thi kể. Mỗi em kể xong cùng các bạn đối thọai. VD : Bạn hãy nói về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể, Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. Rút kinh nghiệm : Tuần 31 ND : Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - HS chọn được 1 câu chuyện về 1 cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/. Họat động dạy học TG HĐGV HĐHS 4 6 28 1/ KTBC : Kiểm tra 1 HS Nhận xét – Ghi điểm 2) Bài mới a) GTB : Trực tiếp b) Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. GV nhắc HS : - Nhớ lại để kể về 1 chuyến du lịch ( Hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. Nếu bạn nào chưa từng đi cắm trại hoặc du lịch, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông bà, cô bác, hoặc 1 buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó. - Kể 1 câu chuyện có đầu, có cuối. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc thám hiểm. Thực hành kể chuyện Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm đôi. Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Nhận xét – Chốt. 3/ Củng cố – Dặn : - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyệncho người thân hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó. 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. 1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc gợi ý 1,2. Một số HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình định kể. Từng HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình. HS nối tiếp nhau thi KC. Mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch hay cắm trại. Lớp nhận xét về ND câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu. Bình chọn bạn KC hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất. Rút kinh nghiệm : Tuần 32 ND : Bài : KHÁT VỌNG SỐNG I/. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyệnKhát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Rèn lĩ năng nghe : - Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn kể lại câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa truyện. III/. Họat động dạy học TG HĐGV HĐHS 4 1/ KTBC : GV mời 1,2 HS kể về 1 cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Nhận xét – Ghi điểm 2/ Bài mới a)GTB : Trực tiếp b) Hướng dẫn : GV kể chuyện : GV kể chuyện lần 1. GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩ câu chuyện Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm 3. Tổ chức cho HS thi KC. Nhận xét. 3/ Củng cố – dặn : - Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS đọc trước đề bài gợi ý của BT kể chuyện tuần 33 chuẩn bị 1 câu chuyện các em sẽ kể trước lớp. Nhắc các em phải chuẩn bị kĩ để nhớ, thuộc. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS theo dõi. Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, HS kể từng đọan của câu chuyện theo nhóm sau đó mỗi em kể tòan bộ câu chuyện. Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Một vài nhóm HS thi kể từng đọan của câu chuyện. 1 vài HS thi kể tòan bộ câu chuyện. Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đề nói ý nghĩ câu chuyện hoặc cùng bạn đối thọai . VD : bạn thích chi tiết nào trong truyện ? Vì sao con gấu lại không xông vào con người, lại bỏ đi ? Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gí ? Nhận xét – Bình chọn bạn KC hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất. Rút kinh nghiệm : Tuần 33 ND : Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện, đọan truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đọan truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/. Đồ dùng dạy học : GV và HS : Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi ( theo ND của đề tài ) III/. Họat động dạy học TG HĐGV HĐHS 4 6 28 1/ KTBC : Nhận xét – Ghi điểm. 2/ Bài mới : a) GTB : Trực tiếp b) Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề : Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. Nhắc HS : - Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc quan, yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hòan cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là người biết sống vui, sống khỏe, ham thích thể thao, văn nghệ, ưa họat động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy rất rộng, các em có thể kể về các nghệ sĩ hài như vua hề sắc-lô, Trạng Quỳnh, những nhà thể thao, - Nếu các em tìm được truyện kể ngòai SGK sẽ rất đáng khen. Tổ chức cho HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng ( nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện ) để các bạn cùng trao đổi. Có thể chỉ kể 1,2 đọan của câu chuyện. Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm đôi. Tổ chức cho HS thi KC. Nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn : - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. 1 HS kể 1,2 đọan của truyện - nêu ý nghĩa truyện. 1 HS đọc đề bài HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2. Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể. VD : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Ong vua của những tiếng cười”. Chuyện kể về vua hề Sắc-lô lần đầu tiên lên sân khấu mới 5 tuổi đã bộc lộ tài năng, khiến khán giả rất hâm mộ. Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Thi KC trước lớp. Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thọai với các bạn về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét – Bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn KC lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất. Rút kinh nghiệm : Tuần 34 ND : Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói : - HS chọn được câu chuyện về 1 người vui tính. Biết KC theo cách nêu những sự việc minh họa cho đặt điểm tính cách của nhân vật ( kể không thành câu chuyện ) hoặc kể sự việc để lại ấn tược sâu sắc về nhân vẫt ( kể thành câu chuyện ). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết ND gợi ý 3. III/. Họat động dạy học. TG HĐGV HĐHS 4 6 1/ KTBC : Kiểm tra 1 HS. Nhận xét – Ghi điểm. 2) Bài mới a) GTB : Trực tiếp b) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Nhắc HS : - Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là 1 người vui tíng mà em biết trong cuộc sống thường ngày. - có thể kể theo 2 hướng : * Giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự viêc minh họa cho đặc điểm tính cách đó ( kể không thành chuyện ). Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật, quen. * kể sự việc để lại ấn tược sâu sắc về 1 người vui tính ( kể thành chuyện ). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều. c) Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. Kể theo cặp : GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. Cho HS thi kể trước lớp GV viết tên những HS tham gia thi KC, tên câu chuyện của các em. Nhận xét. 3) Củng cố – Dặn : - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện. 1 HS đọc đề bài. 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 trong SGK. 1 số HS nói nhân vật mính chọn kể. Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS thi kể trước lớp. Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của các bạn ( nếu có ). Cả lớp nhận xét nhanh về lời kể bạn theo tiêu chí đánh giá. Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất. Rút kinh nghiệm : Tuần 35 ÔN TẬP – THI HỌC KÌ II
Tài liệu đính kèm: