Giáo án Khoa học 4 - Học kì 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Linh - Trướng Tiểu học Long Sơn A

Giáo án Khoa học 4 - Học kì 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Linh - Trướng Tiểu học Long Sơn A

KHOA HOẽC

Con người cần gì để sống

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.

- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách giáo khoa

 - Phiếu học tập

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Động não

- GV nêu: Liệt kê tất cả những gì mà có cho cuộc sống của mình?

Bước 1: Kể ra những thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình

- Giáo viên ghi các ý kiến lên bảng.

Bước 2: Giáo viên tóm tắt

Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:

- Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà cửa.

- Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm.

 

doc 50 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Học kì 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Linh - Trướng Tiểu học Long Sơn A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ ngày tháng năm 20
KHOA HOẽC
Con người cần gì để sống
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách giáo khoa
 - Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Động não
- GV nêu: Liệt kê tất cả những gì mà có cho cuộc sống của mình?
Bước 1: Kể ra những thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình
- Giáo viên ghi các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Giáo viên tóm tắt
Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
- Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà cửa......
- Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm.........
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và sgk.
Phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình vơí những yuế tố mà chỉ con người mới cần?
Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
- GV phát phiếu và hướng dẫn học sinh.
Bước 2: Chữa bài tập
Bước 3: Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS mở sgk và trả lời câu hỏi:
 Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì?
- Giáo viên kết luận. 
Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
Bước 1: Tổ chức
GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 20 tấm phiếu.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và chơi
- Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 10 thứ được vẽ trong 20 phiếu mà các em cần phải mang theo khi đến hành tinh khác.
- Tiếp theo cần chọn 6 thứ cần thiết hơn.
Bước 3: Thảo luận
Các nhóm so sánh kết quả và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy.
 Củng cố, dặn dò:
Học sinh nhắc lại kết luận ở bảng.
Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bàitiết sau. 
- Học sinh lần lượt kể ra.
- Các nhóm thảo luận và đánh dấu vào các cột tương ứng.
- Dại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp thảo luận và trả lời.
- Các nhóm nhận phiếu
- Các nhóm thảo luận và chọn.
- Đại diện các nhóm trình bày
KHOA HOẽC
Trao đổi chất ở người
 I. mục tiêu: Dau bài học học sinh biết:
 - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
 - Nêu được thế nò là quá trình trao đổi chất .
 - Viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Nêu những yếu cần cho sự sống của con người, động, thực vật?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
Hoạt động 1: Tìm hểu về STĐC ở người.
- Kể ra ngững gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình tao đổi chất.
- Gv giao nhiệm vụ theo cặp 
- Hỏi: Trao đổi chất là gì?
Nêu vai trò của STĐC người,.....thực vật.
- GV kết luận.
 Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về TĐC giữa cơ thể người với môi trường.
 - Cho HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngươi với môi trường.
- GV nhận xét và kết luận.
3) Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét chung giờ học, 
- Dặn học bài và chuận bị bài sau.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét..
- Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp.
- HS đại diện lần lượt từng nhóm lên trình bày.
- HS đọc mục bạn cần biết. Trả lời câu hỏi.
- HS tự làm .
- HS làm việc cá nhân.
- Từng các nhân trình bàySP của mình.
- HS khác nghe có thể hỏi hoặc nêu nhận xét.
- HS tự học
TUAÀN 2
KHOA HOẽC
Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
 I. mục tiêu: 
- Keồ ủửụùc teõn moọt soỏ cụ quan trửùc tieỏp tham gia vaứo quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt ụỷ ngửụứi: tieõu hoaự, hoõ haỏp, tuaàn hoaứn, baứi tieỏt.
- Bieỏt ủửụùc neỏu 1 trong caực cụự quan treõn ngửứng hoaùt ủoọng, cụ theồ seừ cheỏt.
II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
Hoạt động 1: Xá định những cơ quan trực tiếp tham gia vào QTTĐC ở người.
- GV phát phiếu học tập.
- GV chữa bài.
- Hỏi: Hãy nêu lên những biểu ..môi trường?
- Kể tên các cơ quan thực hiệnquá trình đó?
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể?
- GV kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện STĐC ở người.
- GV yêu cầu xem sơ đồ T9,H5 tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ, trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan TH, HH, TH, BT trong quá trình trao đổi chất.
- GV kết luận : nhấn mạnh mục Bạn cần biết
3) Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét chung giờ học, 
- Dặn học bài và chuận bị bài sau.
- 1HS lên bảng vẽ.
 - Cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- HS đại diện lần lượt từng nhóm lên trình bày.
- HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi.
- HS quan sát H5 SGK thảo luận theo cặp.
- HS đổi chéo nhau để kiểm tra.
- HS trình bày kết quả thảo luận
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS tự học
KHOA HOẽC
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất dinh dưỡng
 I. mục tiêu:
- Keồ teõn caực chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn: chaỏt boọt ủửụứng, chaỏt ủaùm, chaỏt beựo, vi-ta-min, chaỏt khoaựng.
- Keồ teõn nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng: gaùo, baựnh mỡ, khoai, saộn, ngoõ,
- Neõu ủửụực vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng ủoỏi vụựi cụ theồ: cung caỏp naờng lửụùng caàn thieỏt cho moùi hoaùt ủoọng vaứ duy trỡ nhieọt ủoọ cụ theồ.
 II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Những cơ quan nào trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
- GV theo dõi , kết luận,ghi tóm tắt ở bảng
 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
- GV cho HS làm việc theo cặp.
 - Những thức ăn có nhiều chất bột đường?
- Thức ăn chứa chất bột đường mà em biết?
- Nêu vai trò của nhóm.... chất bột đường?
- GV nhận xét và kết luận.
 Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc và thảo luận để hoàn thành bài tập.
- GV nhận xét đánh giá kết quả của nhóm
3) Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét chung giờ học, 
- Dặn học bài và chuận bị bài sau.
- HS nêu trả lời.
- HS khác nhận xét..
- Học sinh mở SGK thảo luận trả lời câu hỏi3.
- HS thảo luận nhóm ghi kết quả .
- HS trình bày kết quả.
 - Từng cặp trao đổi, đọc SGK nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hinh T11 SGK
- HS trả lời các câu hỏi.
nhận xét.
- Các nhóm thảo luận điền kết quả vào phiếu
- Đại diện trình bày trước lớp.
- HS tự học
TUAÀN 3
KHOA HOẽC
Vai trò của chất đạm và chất béo
 I. mục tiêu: 
- Keồ teõn nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt ủaùm (thũt, caự, trửựng, toõm, cua,...), chaỏt beựo (mụừ, daàu, bụ,...).
- Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa chaỏt ủaùm vaứ chaỏt beựo ủoỏi vụựi cụ theồ :
+ Chaỏt ủaùm giuựp xaõy dửùng vaứ ủoồi mụựi cụ theồ.
+ Chaỏt beựo giaứu naờng lửụùng vaứ giuựp cụ theồ haỏp thuù caực vi-ta-min A, D, E, K
II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Hỏi: Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? Nhóm thức ăn nào chứa nhiều chất bột đường?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
Hoạt động 1: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và chất béo?
- Quan sát hình T12,13 trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo.
- Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, gà cảm thấy thế nào? Khi ăn với rau cảm thấy thế nào?
- GV kết luận : nhấn mạnh mục Bạn cần biết
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo.
- Gvphát phiếu BT, yêu cầu HS hoàn thành.
- GV nhận xét và kết luận.
3) Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét chung giờ học, 
- Dặn học thuộc mục bạn cần biết.
- 1HS trả 
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo cặp đôi.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- Thảo luận nhóm 4, các nhóm điền kết quả vào phiếu BT.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS tự học
KHOA HOẽC
VAI TROỉ CUÛA VI-TA-MIN,
CHAÁT KHOAÙNG VAỉ CHAÁT Xễ
I-MUẽC TIEÂU: 
- Keồ teõn nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu vi-ta-min (caứ roỏt, loứng ủoỷ trửựng, caực loaùi rau,...), chaỏt khoaựng (thũt, caự, trửựng, caực loaùi rau coự laự maứu xanh thaóm,...).
- Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa vi-ta-min, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ ủoỏi vụựi cụ theồ :
+ vi-ta-min raỏt caàn cho cụ theồ, neỏu thieỏu cụ theồ seừ bũ beọnh.
+ Chaỏt khoaựng tham gia xaõy dửùng cụ theồ, taùo men thuực ủaồy vaứ ủieàu khieồn hoaùt ủoọng soỏng, neỏu thieỏu cụ theồ seừ bũ beọnh.
+ Chaỏt xụ khoõng coự giaự trũ dinh dửụừng nhửng raỏt caàn ủeồ ủaỷm baỷo hoaùt ủoọng bỡnh thửụứng cuỷa boọ maựy tieõu hoaự.
III-HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
 A- OÅN ẹềNH LễÙP: 1’
B- KIEÅM TRA BAỉI CUÛ: 5’
-Goùi 3 HS leõn baỷng kieồm tra baứi cuừ.
+Em haừy cho bieỏt nhửừng loaùi thửực aờn naứo chửựa nhieàu chaỏt ủaùm vaứ vai troứ cuỷa chuựng.
+Chaỏt beựo coự vai troứ gỡ? Keồ teõn moọt soỏ loaùi thửực aờn coự chửựa nhieàu chaỏt beựo?
+Thửực aờn chửựa chaỏt ủaùm vaứ chaỏt beựo coự nguoàn goỏc tửứ ủaõu?
-Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
C- BAỉI MễÙI: 29’
a)Giụựi thieọu baứi:
+Yeõu caàu caực toồ trửụỷng baựo caựo vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp maứ giaựo vieõn yeõu caàu tửứ tieỏt trửụực.
-GV ủửa caực loaùi rau, quaỷ thaọt maứ mỡnh ủaừ chuaồn bũ cho HS quan saựt vaứ hoỷi: Teõn cuỷa caực loaùi thửực aờn naứy laứ gỡ? Khi aờn chuựng em coự caỷm giaực theỏ naứo ?
-GV giụựi thieọu: ẹaõy laứ caực loaùi thửực aờn haống ngaứy cuỷa chuựng ta. Nhửng chuựng thuoọc nhoựm thửực aờn naứo vaứ coự vai troứ gỡ? Caực em cuứng hoùc baứi hoõm nay ủeồ bi ... iệm để phát hiện ra một số tính chất cùa không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơ, xe,
II. đồ dùng dạy- học: HS chuẩn bị: Bóng bay, dây chun. 
 GV chuẩn bị: bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: 
- Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh.
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
HĐ 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. 
GV tổ chức hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi:
- Trong cốc có chứa gì ?
- Yêu cầu HS sờ, ngửi, nhìn, nếm trong cốc.
- GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
- Vậy không khí có tính chất gì?
HĐ2: Trò chơi: Thi thổi bóng
GV tổ chức hoạt động theo tổ .
Yêu cầu HS thi thổi bóng trong 3-5 phút 
- GV nhận xét, hỏi:
Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên?
Các quả bóng này có hình dạng như thế nào?
Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao?
- GV kết luận
HĐ3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 
GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
GV dùng bơm tiêm để mô tả thí nghiệm hỏi:
Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì?
- GV nhận xét, kết luận. 
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết
3) Củng cố, dặn dò: 
- Không khí có tính chất gì?
- GVnhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. 
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS đọc mục bài 
- HS dùng các giác quan để phát hiện ra các tính chất của không khí.
- HS lần lượt thực hiện và trả lời.
- HS trả lời.
- Các tổ thi thổi bóng
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến của mình. 
- HS đọc mục Bạn cần biết
- HS lắng nghe.- Về học thuộc mục Bạn cần biết 
KHOA HOẽC
Không khí gồm những thành phần nào ?
I. Mục tiêu.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra cón có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
II. Đồ dùng dạy học. 
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm.
III. Hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra.
Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài 13.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới. Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học.
HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí 
B1: Tổ chức hướng dẫn 
- GV chia nhóm, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm 
Yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành để biết cách làm. 
B2: Học sinh làm thí nghiệm, giáo viên đi tới các nhóm giúp đỡ 
Yêu cầu thảo luận làm thí nghiệm 
B3: Trình bày 
- Yêu cầu trình bày 
- GV chốt nếu cần thiết 
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết 
HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. 
- GV hướng dẫn 
- Học sinh thực hành 
- Trình bày kết quả 
? Không khí gồm những thành phần nào? 
C. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học 
 Dặn học thuộc mục bạn cần biết 
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm 
Đọc mục thực hành 
Học sinh làm thí nghiệm 
Quan sát thí nghiệm 
Rút ra kết luận. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. 
3 em đọc thành tiếng. 
Học sinh thực hành và quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm gồm 2 thành phần chính là ô - xi và ni - tơ ngoài ra còn chưâ khí các – bô – níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn 
KHOA HOẽC
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu. 
Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng. 
- Hình vẽ: “ Tháp dinh dưỡng cân đối “ chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm 
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
III. Hoạt động dạy và học. 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng 
B1: GV chia lớp thành 6 nhóm. 
Phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối “ 
Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện 
B2: Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. Nhóm nào xong đúng đẹp là nhóm đó thắng cuộc. 
- Ghi điểm toàn nhóm
B3: Ghi một số câu hỏi ở trang 69 sgk và một số câu hỏi có nội dung ôn tập 
- Yêu cầu bốc thăm trả lời. 
GV ghi điểm cá nhân. 
HĐ2: Triển lãm 
- Yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm ra để lựa chọn theo chủ đề. 
Yêu cầu trình bày sản phẩm sao cho đúng, đẹp, khoa học. 
GV và học sinh đánh giá. 
Cả lớp tham quan triển lãm của từng nhóm. 
Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. 
Ban giám khảo đánh.
HĐ3 . Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học. 
Dặn về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau. 
Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận để hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối “ mà giáo viên giao. 
- Dàn bài lên bảng lớp, mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo .
- Chấm bài từng nhóm 
Các nhóm lần lượt lên bốc thăm và trình bày trước lớp các câu hỏi. 
Nhóm nào đạt nhiều điểm cao là nhóm đó thắng cuộc. 
Nhóm trưởng yêu cầu lựa chọn trình bày theo chủ đề. 
Vai trò của nước 
Vai trò của không khí ...
Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình giải thích về sản phẩm của nhóm 
- Thành viên trong nhóm trình bày 
Nhóm trả lời.
Lắng nghe. 
KHOA HOẽC
KIểM TRA HọC Kì 1
(Đề do trường ra)
Kiểm tra các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
KHOA HOẽC
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu. 
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,
II. Đồ dùng. – Hai cây nến, 2lọ thuỷ tinh, 2lọ thuỷ tinh không đáy
III. Hoạt động dạy và học. 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Không khí có ở đâu? Không khí có những tính chất gì?
2/Bài mới:
HĐ1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
 -GV làm thí nghiêm như SGk, Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 -Hiện tượng gì xẩy ra?
-Theo em, tại sao cây nến trong lọthuỷ tinh lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ? Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì?
GV kết luận.
HĐ2: Cách duy trì sự cháy
-GV làm thí nghiệm như SGK
 -Các em dự đoán hiện tượng gì xẩy ra?
-Kết quả của thí nghiệm như thế nào?
Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy trong thời gian ngắn như vậy?
Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?
-GV kết luận
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
HĐ3 ứng dụng liện quan đến sự cháy
-GV chia nhóm y/c quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Bạn làm như vậy để làm gì?
-GV nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố ,dặn dò:
Hỏi:- Khí Ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy?Cách làm nào để có thể duy tì sự cháy?
Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn tập 
- Hs trả lời
-HS quan sát
-HS trả lời câu hỏi
-HS khác nhận xét. 
-HS nhắc lại
-HS quan sát thí nghiệm
-Trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại
-HS đọc mục bạn cần biết
-Quan sát theo nhóm4
-Đại diện trả lời
- HS trả lời
KHOA HOẽC
KHOÂNG KHÍ CAÀN CHO Sệẽ SOÁNG
I-MUẽC ẹÍCH: 
Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II.CHUAÅN Bề:
- GV : noọi dung baứi daùy
- HS xem laùi baứi ủaừ hoùc
III- HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
Hoaùt ủoọng fdaùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. OÅN ẹềNH LễÙP: 1 phuựt.
2. KIEÅM TRA BAỉI CUế: 5 phuựt.
 Goùi HS traỷ lụứi caõu hoỷi:
- Khoõng khớ vaứ nửụực coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ gioỏng nhau?
- Neõu caực thaứnh phaàn cuỷa khoõng khớ. Thaứnh phaàn naứo laứ quan troùng nhaỏt doỏi vụựi con ngửụứi?
 GV nhaọn xeựt – ghi ủieồm.
3. BAỉI MễÙI: 
a.Giụựi thieọu baứi ghi tửùa leõn baỷng .
b. Noọi dung :
HOAẽT ẹOÄNG 1
TèM HIEÅU VAI TROỉ CUÛA KHOÂNG KHÍ
ẹOÁI VễÙI CON NGệễỉI
- Yeõu caàu HS caỷ lụựp laứm theo nhử hửụựng daồn ụỷ muùc thửùc haứnh trang 72 sgk vaứ phaựt bieồu nhaọn xeựt .
- Yeõu caàu HS nớn thụỷ , moõ taỷ laùi caỷm giaực cuỷa mỡnh khi nớn thụỷ
- Yeõu caàu HS dửùa vaứo tranh ủeồ neõu leõn vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi vaứ nhửừng ửựng duùng cuỷa kieỏn thửực naứy trong y hoùc vaứ trong ủụứi soỏng.
HOAẽT ẹOÄNG 2
TèM HIEÅU VAI TROỉ CUÛA KHOÂNG KHÍ
ẹOÁI VễÙI THệẽC VAÄT VAỉ ẹOÄNG VAÄT
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 3,4.
+ Taùi sao saõu boù vaứ caõy trong hỡnh bũ cheỏt?
- Vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủoỏi vụựi ủoọng vaọt: GV keồ cho HS nghe thớ nghieọm tửứ thụứi xa xửa cuỷa caực nhaứ baực hoùc ủaừ laứm ủeồ phaựt hieọn vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng ủoọng vaọt baống caựch nhoỏt moọt con chuoọt baùch vaứo trong 1 chieỏc bỡnh thuyỷ tinh kớn noự bũ cheỏt maởc duứ thửực aờn vaứ nửụực uoỏng vaón coứn.
HOAẽT ẹOÄNG 3
TèM HIEÅU MOÄT SOÁ TRệễỉNG HễẽP PHAÛI DUỉNG BèNH OÂ-XY
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 5,6 trang 72 SGK theo caởp.
- Teõn duùng cuù giuựp ngửụứi thụù laởn coự theồ laởn saõu dửụựi nửụực.
- Neõu vớ duù chửựng toỷ khoõng khớ caàn cho ngửụứi, ủoọng, thửùc vaọt.
- Thaứnh phaàn naứo trong khoõng khớ laứ quan troùng nhaỏt ủoỏi vụựi sửù thụỷ?
+ Trong trửụứng hụùp naứo ngửụứi ta phaỷi thụỷ baống oõ xi?
Keỏt luaọn: Ngửụứi , ủoọng , thửùc vaọt muoỏn soỏng ủửụùc caõn coự oõxi ủeồ thụỷ.
4. CUÛNG COÁ- DAậN DOỉ: 5 phuựt.
- Goùi HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt.
- Daởn HS veà nhaứ xem laùi baứi hoùc .
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-2 HS thửùc hieọn theo yeõu caàu.
- HS thửùc haứnh ủeồ tay trửụực muừi, thụỷ ra vaứ hớt vaứo. Nhaọn xeựt thaỏy luoàng khớ aỏm cham vaứo tay khi thụỷ.
- Vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi: laứ thaứnh phaàn quan troùng nhaỏt ủoỏi vụựi hoaùt ủoọng hoõ haỏp cuỷa con ngửụứi.
- Quan saựt hỡnh 3,4 traỷ lụứi caõu hoỷi .
+ Saõu boù vaứ caõy trong hỡnh bũ cheỏt laứ vỡ thieỏu oõxi.
- Quan saựt hỡnh theo caởp.
- Bỡnh oõ xi ngửụứi thụù laởn ủeo ụỷ lửng.
- Cho HS neõu vớ duù.
- OÂ xi trong khoõng khớ laứ quan troùng nhaỏt ủoỏi vụựi sửù thụỷ.
- Cho HS neõu vớ duù.
- 4 HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN KHOA HOC 4(1).doc