Giáo án Khoa học + Địa lí 4, 5 - Tuần 26

Giáo án Khoa học + Địa lí 4, 5 - Tuần 26

LỚP 5: KHOA HỌC

 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I. Mục tiêu

- Hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa

- Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa nhuỵ hoa. Kể tên được các bộ phận chính của nhị hoa và nhuỵ hoa

II. Đồ dùng dạy học

- HS mang hoa thật

- Gv chuẩn bị tranh ảnh về các loài hoa

- Phiếu bài tập

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ: 5'

? Thế nào là sự biến đổi hoá học?

? Hãy nêu tính chất của đồng và nhôm?

? Em hãy nêu tính chất của thuỷ tinh?

? Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào?

- GV nhận xét ghi điểm

B. Bài mới: 30'

1. Giới thiệu bài:

Có nhiều loài thực vật với quá trình sinh sản khác nhau. Bài học hôm nay các em cùng hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

2. Nội dung

* Hoạt động 1: Nhị và nhuỵ , hoa đực và hoa cái

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 104 SGK và cho biết

? Tên cây

? Cơ quan sinh sản của cây đó?

? Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?

? Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?

KL: Cây dong riềng và cây phượng đều là thực vật có hoa . Cơ quan sinh sản của chúng là hoa. Vậy ta có thể KL rằng hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

? Trên cùng một loại cây , hoa được gọi tên bằng những loại nào?

Thực vật có rất nhiều loài có hoa . Có hoa đực , hoa cái có những loài lại có hoa lưỡng tính . Vậy làm thế nào để phân biệt được đâu là hoa đực, hoa cái, hoa lương tính Các em cùng quan sát hình 3,4 trang 104 để biết đâu là nhị, đâu là nhuỵ nhé.

- GV treo tranh hoa sen, hoa râm bụt hoặc vẽ tượng trưng lên bảng

- Gọi hS lên chỉ bảng cho cả lớp thấy nhị, nhuỵh của từng loại hoa

KL:

Bông hoa râm bụt phần đỏ đậm, to chính là nhuỵ hoa tức là nhị cái có khả năng tạo hạt, phần màu vàng nhỏ chính là nhị đực . ở hoa sen phần chấm đỏ lồi nên một chút là nhuỵ còn nhị hoa là những cái tơ nhỏ màu vàng ở phía dưới

Các em hãy quan sát hai bông hoa mướp và cho biết hoa nào là hoa cái, hoa nào là hoa đực

? Tại sao em có thể phân biệt được hoa đực và hoa cái?

* Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhị

- HS thảo luận trong nhóm

Phát phiếu báo cáo cho HS

Các nhóm cùng quan sát từng bông hoa mà các thành viên mang đến lớp , chỉ xem đâu là nhị, nhuỵ và phân loại các bông hoa của nhóm thành 2 loại: hoa có cả nhị đực và nhuỵ cái; hao chỉ có nhị đực hoặc nhuỵ cái. ghi kết quả vào phiếu

- Gọi từng nhóm lên báo cáo

- GV kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính.

- Trên một bông hoa có một bông hoa mà có cả nhị và nhuỵ gọi là hoa lưỡng tính.

- Các em hãy quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡmg tính

- GV vẽ sơ đồ lên bảng - Gọi HS lên bảng ghi chú thích vào sơ đồ

- Gọi HS khác nhận xét

* Hoạt động kết thúc

? Cơ quan sinh sản là gì?

? Một bông hoa lưỡng tính gồm những bộ phận nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau , đọc mục bạn cần biết trong SGK

 

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học + Địa lí 4, 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011.
Chào cờ SÁNG
	 Tiết : 26
Mục tiêu.
Tổng kết công tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 26.
Hoạt động chính 
Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp,
Tổng phụ trách đội lên báo cáo công tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hoàn thành nhiệm vụ. phân công nhiệm vụ tuần 26.
Ban giám hiệu nhà trường lên thông qua kế hoạch tuần tới
LỚP 5: KHOA HỌC
 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu
- Hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa
- Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa nhuỵ hoa. Kể tên được các bộ phận chính của nhị hoa và nhuỵ hoa
II. Đồ dùng dạy học 
- HS mang hoa thật
- Gv chuẩn bị tranh ảnh về các loài hoa
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
? Thế nào là sự biến đổi hoá học?
? Hãy nêu tính chất của đồng và nhôm?
? Em hãy nêu tính chất của thuỷ tinh?
? Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 
Có nhiều loài thực vật với quá trình sinh sản khác nhau. Bài học hôm nay các em cùng hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Nhị và nhuỵ , hoa đực và hoa cái 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 104 SGK và cho biết 
? Tên cây
? Cơ quan sinh sản của cây đó?
? Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?
? Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
KL: Cây dong riềng và cây phượng đều là thực vật có hoa . Cơ quan sinh sản của chúng là hoa. Vậy ta có thể KL rằng hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
? Trên cùng một loại cây , hoa được gọi tên bằng những loại nào? 
Thực vật có rất nhiều loài có hoa . Có hoa đực , hoa cái có những loài lại có hoa lưỡng tính . Vậy làm thế nào để phân biệt được đâu là hoa đực, hoa cái, hoa lương tính Các em cùng quan sát hình 3,4 trang 104 để biết đâu là nhị, đâu là nhuỵ nhé.
- GV treo tranh hoa sen, hoa râm bụt hoặc vẽ tượng trưng lên bảng 
- Gọi hS lên chỉ bảng cho cả lớp thấy nhị, nhuỵh của từng loại hoa
KL:
Bông hoa râm bụt phần đỏ đậm, to chính là nhuỵ hoa tức là nhị cái có khả năng tạo hạt, phần màu vàng nhỏ chính là nhị đực . ở hoa sen phần chấm đỏ lồi nên một chút là nhuỵ còn nhị hoa là những cái tơ nhỏ màu vàng ở phía dưới 
Các em hãy quan sát hai bông hoa mướp và cho biết hoa nào là hoa cái, hoa nào là hoa đực 
? Tại sao em có thể phân biệt được hoa đực và hoa cái?
* Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhị 
- HS thảo luận trong nhóm 
Phát phiếu báo cáo cho HS 
Các nhóm cùng quan sát từng bông hoa mà các thành viên mang đến lớp , chỉ xem đâu là nhị, nhuỵ và phân loại các bông hoa của nhóm thành 2 loại: hoa có cả nhị đực và nhuỵ cái; hao chỉ có nhị đực hoặc nhuỵ cái. ghi kết quả vào phiếu 
- Gọi từng nhóm lên báo cáo 
- GV kết luận 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính.
- Trên một bông hoa có một bông hoa mà có cả nhị và nhuỵ gọi là hoa lưỡng tính.
- Các em hãy quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính 
- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡmg tính
- GV vẽ sơ đồ lên bảng - Gọi HS lên bảng ghi chú thích vào sơ đồ 
- Gọi HS khác nhận xét 
* Hoạt động kết thúc 
? Cơ quan sinh sản là gì?
? Một bông hoa lưỡng tính gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau , đọc mục bạn cần biết trong SGK
4 HS trả lời 
- Hs quan sát 
- hình 1 cây dong riềng, cơ quan sinh sản của cây dong riềng là hoa.
hình 2: Cây phượng cơ quan sinh sản là hoa
Cây phượng và cây dong riềng cùng là thực vật có hoa cơ quan sinh sản là hoa 
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa 
- Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái.
- HS quan sát 
- HS lên chỉ 
- 2 HS cùng trao đổi và chỉ cho nhau xem đâu là hoa đực đâu là hoa cái.
- Vì hoa mướp cái phần từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống qủa mướp nhỏ
- các nhóm quan sát và ghi kết quả vào phiếu. VD: ghoa có cả nhị và nhuỵ là hoa phượng, dong riềng, râm bụt, sen, đào, mơ, mận
Hoa đực hoặc hoa cái: bầu, bí, mướp, dưa chuột, đưa lê
- Hs quan sát hình 6
- HS vẽ vào nháp
- Hs lên bảng ghi và nêu tên các bộ phận 
- HS trả lời 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:...............
............................
LỚP 4: ĐỊA LÍ ( tiết 26 ) 
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
 - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí TN VN, bản đồ hành chính VN
- Lược đồ trống VN treo tường 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Thành phố Cần Thơ
1) Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?
2) Nhờ đâu thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ ôn tập để nắm chắc những kiến thức về ĐBBB và ĐBNB cùng với một số thành phố ở 2 đồng bằng này.
2) Ơn tập:
 Hoạt động 1: câu 1 SGK 
- Các em hãy làm việc trong nhóm đôi chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó. 
- YC hs lên bảng chỉ 
Kết luận: Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất cả nước ta. 
- Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? (Vì có 9 nhánh sông đổ ra biển. Gọi hs lên bảng chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long 
 Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB (câu 2 SGK) 
 - YC hs làm việc theo nhóm , dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng (phát phiếu học tập) 
- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 đặc điểm)
- YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp hs đền đúng các kiến thức vào bảng.
Kết luận: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở hai đồng bằng vẫn có những điểm khác nhau. Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau. 
 Hoạt động 3: câu 3 SGK/134
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 trước lớp 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, vì sao? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai. ĐBNB có nhiều kênh rạch nên là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất đồng thời là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, chính trị lớn nhất nước. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB qua sách, báo
- Bài sau: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nhận xét tiết học 
2 hs trả lời
1) + Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giớ.
+ Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới
2) Nhờ TP cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu ở trung tâm của ĐBSCL. Nhờ có vị trí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm iknh tế, văn hóa, khoa học quan trọng. 
- Lắng nghe 
- Làm việc nhóm đôi 
- 2 hs lên bảng
+ HS1: Chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Hậu
+ HS2: chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu 
- Lắng nghe 
- Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và cửa Tiểu. 
- Chia nhóm làm việc 
- Các nhóm lần lượt trình bày 
- Lần lượt lên bảng điền 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Lần lượt trình bày 
a) ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB.
b) ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngòi chằng chịt.
c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn TP HCM.
đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (đúng) vì nơi đây có nhiều nhiều ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử...
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, thực hiện 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:...............
............................
 LỚP 5 : ĐỊA LÝ
 CHÂU PHI (tt).
I. Mục tiêu: 
	- Nắm 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
 - Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen.
 - Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi.
 - Xác định trên bản đồ một số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi. 
-Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Phi”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Châu Phi (tt)”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi chủ yếu chủng tộc nào?.
Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát.
Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
Chủng tộc nào có số dân đông nhất?
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp.
+ Nhận xét.
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế.
Phương pháp: Hỏi đáp, sử dụng bản đồ.
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học?
Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Chốt.
v	Hoạt động 4: Ai Cập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng bản đồ.
+ Kết luận.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
TLCH trong SGK.
Hoạt động lớp.
Da đen ® đông nhất.
Da trắng.
Lai giữa da đen và da trắng.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Làm bài tập mục 4/ SG ... ) Bài mới:
 Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu vaät naøo daãn nhieät toát, vaät naøo daãn nhieät keùm
 Muïc tieâu: HS bieát ñöôïc coù nhöõng vaät daãn nhieät toát (kim loaïi: ñoàng, nhoâm,...) vaø nhöõng vaät daãn nhieät keùm (goã, nhöïa, len, boâng,...) vaø ñöa ra ñöôïc ví duï chöùng toû ñieàu naøy . Giaûi thích ñöôïc moät soá hieän töôïng ñôn giaûn lieân quan ñeán tính daãn nhieät cuûa vaät lieäu
KNS*: - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt.
- Goïi hs ñoïc thí nghieäm SGK/104 vaø döï ñoaùn keát quaû thí nghieäm
- Ghi nhanh phaàn döï ñoaùn cuûa hs leân baûng 
- Ñeå bieát döï ñoaùn cuûa caùc em coù ñuùng khoâng, caùc em tieán haønh laøm thí nghieäm trong nhoùm 6 (roùt nöôùc noùng vaøo coác cho hs) - caùc em caån thaän vôùi nöôùc noùng ñeå ñaûm baûo an toaøn
- Goïi hs trình baøy keát quaû thí nghieäm 
- Taïi sao thìa nhoâm laïi noùng leân? 
- Caùc kim loaïi: ñoàng, nhoâm, saét,... daãn nhieät toát coøn goïi ñôn giaûn laø vaät daãn ñieän; goã, nhöïa, len, boâng,.. daãn nhieät keùm coøn goïi laø vaät caùch nhieät.
- Cho hs quan saùt xoong, noài vaø hoûi: 
+ Xoong vaø quai xoong ñöôïc laøm baèng chaát lieäu gì? Chaát lieäu ñoù daãn nhieät toát hay daãn nhieät keùm? vì sao laïi duøng nhöõng chaát lieäu ñoù? 
+ Haõy giaûi thích taïi sao vaøo nhöõng hoâm trôøi reùt chaïm tay vaøo gheá saét tay ta coù caûm giaùc laïnh?
+ Taïi sao khi ta chaïm vaøo gheá goã, tay ta khoâng coù caûm giaùc laïnh baèng khi chaïm vaøo gheá saét? 
Keát luaän: Nhöõng hoâm trôøi reùt, khi chaïm vaøo gheá saét, tay ta ñaõ truyeàn nhieät cho gheá (vaät laïnh hôn) do ñoù tay coù caûm giaùc laïnh; vôùi gheá goã hoaëc gheá nhöïa thì tay ta cuõng truyeàn nhieät cho gheá nhöng do goã, nhöïa daãn nhieät keùm hôn saét neân tay ta khoâng bò maát nhieät nhanh nhö khi chaïm vaøo gheá maëc duø thöïc teá nhieät ñoä gheá saét, gheá goã cuøng ñaët trong moät phoøng laø nhö nhau. 
 Hoaït ñoäng 2: Laøm thí nghieäm veà tính caùch nhieät cuûa khoâng khí
 Muïc tieâu: Neâu ñöôïc ví duï veà vieäc vaän duïng tính caùch nhieät cuûa khoâng khí
KNS*: - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
- Goïi hs ñoïc phaàn ñoái thoaïi cuûa 2 hs hình 3/105 SGK 
- Chuùng ta seõ tieán haønh thí nghieäm sau ñeå tìm hieåu roõ hôn.
- YC hs ñoïc thí nghieäm SGK/105 
- Caùc em haõy ñoïc kó laïi thí nghieäm vaø tieán haønh thí nghieäm trong nhoùm 
- HD hs quaán giaáy tröôùc khi roùt: 1 coác quaán chaët baèng caùch buoäc daây thun, 1 coác quaán loûng baèng caùch vo tôø giaáy thaät nhaên vaø quaán.
- Caùc em ño nhieät ñoä cuûa moãi coác 2 laàn, moãi laàn caùch nhau 5 phuùt (thôøi gian ñôïi laø 10 phuùt)
- Goïi hs trình baøy keát quaû thí nghieäm 
- Taïi sao chuùng ta phaûi ñoå nöôùc noùng nhö nhau vôùi 1 löôïng baèng nhau? 
- Taïi sao laïi phaûi ño nhieät ñoä cuûa 2 coác gaàn nhö laø cuøng 1 luùc? 
- Taïi sao nöôùc trong coác quaán giaáy baùo nhaên, quaán loûng coøn noùng laâu hôn? 
- Vaäy khoâng khí laø vaät caùch nhieät hay vaät daãn nhieät? 
Keát luaän: Vôùi 2 chieác coác nhö nhau, vôùi löôïng nöôùc vaø nhieät ñoä baèng nhau, beà maët boác hôi gioáng nhau. Nhöng do coác thöù hai ñöôïc quaán loûng baèng nhöõng lôùp baùo nhaên neân coù nhieàu choã roãng chöùa nhieàu khoâng khí beân trong caùc choã roãng aáy. Khoâng khí coù tính caùch nhieät neân nöôùc trong coác coøn noùng hôn so vôùi coác quaán chaët giaáy baùo bình thöôøng. 
 Hoaït ñoäng 3: Troø chôi : "Ñoá baïn toâi laø ai, toâi ñöôïc laøm baèng gì?" 
 Muïc tieâu: Giaûi thích ñöôïc vieäc söû duïng caùc chaát daãn nhieät, caùch nhieät vaø bieát söû duïng hôïp lí trong nhöõng tröôøng hôïp ñôn giaûn, gaàn guõi
- Cô chia lôùp thaønh ñoäi, moãi ñoäi cöû thaønh vieân, 1 thaønh vieân laøm thö kí. Moãi ñoäi seõ laàn löôït ñöa ra ích lôïi cuûa vaät ñeå ñoäi baïn ñoaùn teân xem ñoù laø vaät gì, ñöôïc laøm baèng chaát lieäu gì? traû lôøi ñuùng tính 5 ñieåm, sai maát löôït hoûi vaø bò tröø 5 ñieåm. Caùc thaønh vieân cuûa ñoäi ghi nhanh caùc caâu hoûi vaøo giaáy vaø truyeàn cho caùc baïn tröïc tieáp chôi 
- Cuøng hs toång keát troø chôi, tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc 
C/ Cuûng coá, daën doø:
- Veà nhaø xem laïi baøi
- Baøi sau: Caùc nguoàn nhieät
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
2 hs leân baûng traû lôøi
- Chaát loûng nôû ra khi noùng leân vaø co laïi khi laïnh ñi. Khi ñun nöôùc khoâng neân ñoå ñaày nöôùc vaøo aám vì nöôùc ôû nhieät ñoä cao thì nôû ra. Neáu nöôùc quaù ñaày aám seõ traøn ra ngoaøi coù theå gaây boûng hay taét beáp, chaäp ñieän.
- Roùt nöôùc vaøo coác roài cho ñaù vaøo, hoaëc roùt nöôùc vaøo coác sau ñoù ñaët coác nöôùc vaøo chaäu nöôùc laïnh. 
- Laéng nghe 
- 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp
- Neâu döï ñoaùn: Thìa nhoâm seõ noùng hôn thìa nhöïa. Thìa nhoâm daãn nhieät toát hôn, thìa nhöïa daãn nhieät keùm hôn. 
- Tieán haønh thí nghieäm trong nhoùm 6 
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy: Khi caàm vaøo töøng caùn thìa, em thaáy caùn thìa baèng nhoâm noùng hôn caùn thìa baèng nhöïa. Ñieàu naøy cho thaáy nhoâm daãn nhieät toát hôn nhöïa. 
- Thìa nhoâm noùng leân laø do nhieät ñoä töø nöôùc noùng ñaõ truyeàn sang thìa.
- Laéng nghe
+ Xoong ñöôïc laøm baèng nhoâm, inoác laø nhöõng chaát daãn nhieät toát ñeå naáu nhanh. Quai xoong ñöôïc laøm baèng nhöïa laø vaät caùch nhieät ñeå khi ta caàm khoâng bò noùng.
+ Laø do saét daãn nhieät toát neân tay ta aám ñaõ truyeàn nhieät cho gheá saét. Gheá saét laø vaät laïnh hôn, do ñoù tay ta coù caûm giaùc laïnh.
+ Vì goã laø vaät daãn nhieät keùm neân tay ta khoâng bò maát nhieät nhanh nhö khi chaïm vaøo gheá saét.
- Laéng nghe 
- 2 hs ñoïc to tröôùc lôùp 
- 2 hs ñoïc 
- Tieán haønh thí nghieäm trong nhoùm 
- Hs quaán 2 coác nöôùc 
- Thöïc haønh ño nhieät ñoä cuûa 2 coác vaø ghi laïi nhieät ñoä sau moãi laàn ño 
- Laàn löôït trình baøy: Nöôùc trong coác ñöôïc quaán giaáy baùo nhaên vaø khoâng buoäc chaët coøn noùng hôn nöôùc trong coác quaán giaáy baùo thöôøng vaø quaán chaët.
- Ñeå ñaûm baûo nhieät ñoä cuûa nöôùc ôû 2 coác laø baèng nhau. Neáu nöôùc cuøng coù nhieät ñoä baèng nhau nhöng coác naøo coù löôïng nöôùc nhieàu hôn seõ noùng laâu hôn. 
- Vì nöôùc boác hôi nhanh seõ laøm cho nhieät ñoä cuûa nöôùc giaûm ñi. Neáu khoâng ño cuøng moät luùc thì nöôùc trong coác ño sau seõ nguoäc nhanh hôn trong coác ño tröôùc. 
- Vì giöõa caùc lôùp baùo quaán loûng chöùa nhieàu khoâng khí neân nhieät ñoä cuûa nöôùc truyeàn qua coác, lôùp giaáy baùo vaø truyeàn ra ngoaøi moâi tröôøng ít hôn, chaäm hôn neân noù coøn noùng laâu hôn. 
- Laø vaät caùch nhieät 
- laéng nghe 
- Chia nhoùm vaø cöû thaønh vieân leân thöïc hieän 
+ Ñoäi 1: Toâi giuùp moïi ngöôøi ñöôïc aám trong khi nguû
+ Ñoäi 2: baïn laø caùi chaên. Baïn coù theå laøm baèng boâng, len, daï,...
+ Ñoäi 2: Toâi laø vaät duøng ñeå che lôùp daây ñoàng daãn nhieät cho baïn thaép ñeøn, naáu côm, chieáu saùng
+ Ñoäi 1: baïn laø voû daây ñieän. Baïn ñöôïc laøm baèng nhöïa. 
+ Ñoäi 2: Ñuùng 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:...............
.... .......................
LỚP 5: KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu
Giúp HS hiểu: 
- Hiểu về sự thụ phấn , sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả
- Phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị tranh ảnh về các cây có hoa khác nhau
GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo nhóm.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
? 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ hoa lưỡng tính
? Em hãy đọc thuộc mục bạn cần biết trang 105
? hãy kể tên những loài hoa có cả nhị và nhuỵ?
? hãy kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ?
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài 
Để biết được là nhờ bộ phận nào của hoa ? bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về chức năng của nhị và nhuỵ trong quá trình sinh sản 
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả
- Phát phiếu học tập cho HS 
- Các em hãy đọc kĩ thông tin ở mục thực hành, suy nghĩ và hoàn thành vào phiếu học tập của mình
- Gv vẽ nhanh hình minh hoạ 1 lên bảng 
- Gọi HS chữa phiếu học tập 
- Gọi HS trả lời các câu hỏi : 
? Thế nào là sự thụ phấn ?
? Thế nào là sự thụ tinh?
? Hạt và quả được hình thành như thế nào ? 
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- GV chỉ vào hình minh hoạ 1 trên bảng và giảng lại về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt như các thông tin trong SGK
* Hoạt động 2: Hoa và sự thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- Hs thảo luận nhóm 
- Phát phiếu báo cáo cho các nhóm
- Yêu cầu trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi trang 107 SGK
- Gọi 2 nhóm báo cáo kết quả 
- HS trả lời
- HS làm vào phiếu bài tập 
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?
a. sự thụ phấn b. sự thụ tinh
2. Hiện tượng tê bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?
a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh
3. Hợp tử phát triển thành gì?
a. Quả b. phôi
4. Noãn phát triển thành gì?
a. hạt b. quả
5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì?
a. Hạt b. Quả
- HS thảo luận nhóm 
Báo cáo kết quả
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
thường có màu sắc sặc sỡ hoặc có hương thơm, mật ngotj...hấp dẫn côn trùng 
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa. đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Tên cây
dong riềng, táo, râm bụt, vải, nhãn, bầu, mướp, phượng, bưởi. cam, bí, canh đào, mận, loa kèn, hồng
lau, lúa, ngô các loại cây cỏ.
 Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4,5,6 trang 107 và cho biết 
? Tên loài hoa
? Kiểu thụ phấn
? Lí do của kiểu thụ phấn
- Nhận xét câu trả lời của HS
KL: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hương thơ hấp dẫn ngược lại hoa thụ phấn nhờ gió không manhg màu sắc đẹp, cánh hoa đài hoa thư[ngf nhở hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu
 3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về đọc thuộc mục bạn cần biết và ươm một hạt lạc, đỗ đen nhỏ vào bông ẩm, giấy vệ sinh hoặc đất vào cốc, chén nhỏ cho mọc thành cây con.
- HS quan sát 
- hoa táo, thụ phấn nhờ côn trùng, hoa táo không có màu sắc sặc sỡ nhưng có mật ngọt 
hương thơm hấp dẫn côn trùng
- hoa lau: thụ phấn nhờ gió vì hoa lau không có màu sắc sặc sỡ..
- Hoa râm bụt: thụ phấn nhờ côn trùng vidf có màu sắc sặc sỡ.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:...............
.... .......................

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa hoc dia li 450depCKTKN.doc