Giáo án Khoa học Lớp 5 - Chương trình học kỳ II

Giáo án Khoa học Lớp 5 - Chương trình học kỳ II

I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.

- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.

- Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.

- Một ít đường kính trắng.

- Giấy nháp.

- Phiếu học tập.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: (3)

HS1: -Dung dịch là gì?

HS2: -Nêu cách tách các chất trong dung dịch.

-GV nhận xét bài cũ.

2.Bài mới: 37

 

doc 57 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Môn: Khoa học Tiết: 37 Ngày dạy:13/01/2009
Bài dạy: DUNG DỊCH
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Cách tạo ra một dung dịch.
Kể tên một số dung dịch.
Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình trang 76, 77 SGK.
Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
17’
17’
2’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch.
Tiến hành: 
-GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK, GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành.
-GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+Dung dịch là gì?
+Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận SGV/134.
c.Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS nêu được một số cách tách các chất trong dung dịch.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực hành SGK/77, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
KL: GV rút ra kết luận SGV/135.
d.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
-Dung dịch là gì? Nêu cách tách các chất trong dung dịch.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc theo nhóm 6.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày.
-HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 19 Môn: Khoa học Tiết: 38 Ngày dạy: 16/01/2009
Bài dạy: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (T1)
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.
Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
Một ít đường kính trắng.
Giấy nháp.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS1: -Dung dịch là gì?
HS2: -Nêu cách tách các chất trong dung dịch.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
16’
17’
3’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Thí nghiệm.
Mục tiêu: Giúp HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS đọc SGK/78, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sau đó ghi vào phiếu học tập.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-GV và HS nhận xét, bổ sung.
-Gọi HS nhắc lại kết luận.
c.Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: HS phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình quan sát hình 79/SGK và thảo luận các câu hỏi SGV/138.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: GV rút ra kết luận SGV/138.
d.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
-Nêu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Phân biệt sự biến đổi lý học và sự biến đổi hoá học. Cho ví dụ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
-2 HS.
-HS quan sát hình và làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1 HS.
-1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 20 Môn: Khoa học Tiết: 39 Ngày dạy: 03/02/2009
Bài dạy: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (T2)
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.
Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
Một ít đường kính trắng.
Giấy nháp.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1: Nêu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
HS2: Phân biệt sự biến đổi lý học và sự biến đổi hoá học. Cho ví dụ.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
17’
17’
2’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”.
Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi như SGK/80.
-Gọi đại diện từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
-GV nhận xét.
KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
c.Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin ở SGK.
Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục thực hành SGK/80, 81.
-Đại diện các nhóm trình bày kết qủa làm việc.
-GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
d.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
-Nêu vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-Các nhóm chơi trò chơi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 20 Môn: Khoa học Tiết: 40 Ngày dạy:06/02/2009
Bài dạy: NĂNG LƯỢNG 
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... nhờ được cung cấp năng lượng.
Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II.Đồ dùng dạy học: 
Chuẩn bị theo nhóm:
 + Nến, diêm.
 + Ôtô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin.
- Hình trang 83 SGK .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
	HS1: -Nêu vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
	HS2: -Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
15’
18’
3’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Thí nghiệm.
Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... nhờ được cung cấp năng lượng.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận, yêu cầu HS nêu rõ: 
+Hiện tượng quan sát được.
+Vật bị biến đổi như thế nào?
+Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: GV rút ra kết luận như SGK/82.
c.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt đo ... c nhóm đôi.
-HS trình bày kết quả .
-1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 34 Môn: Khoa học Tiết:67 Ngày dạy: 12/05/2009
Bài dạy: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN 
 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I.Mục tiêu:	Sau bài học, HS biết:
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường nước và không khí.
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình trang 138, 139 SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
-Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
17’
17’
2’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin và xem tranh trong SGK/138, thảo luận các câu hỏi trong SGV/211.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
KL: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
c.Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường nước và không khí.
Tiến hành: 
-GV nêu câu hỏi, yêu cầu cả lớp thảo luận:
+Nêu những việc làm của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV nhận xét, kết luận.
d.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
-Nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước.
-Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc các thông tin và làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS làm việc cá nhân.
-Nêu ý kiến bản thân.
-1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 34 Môn: Khoa học Tiết:68 Ngày dạy: 15/05/2009
Bài dạy: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu:	Sau bài học, HS có khả năng:
Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
Gương mẫu thực hiện nếp sống vệâ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình và thông tin trang 140, 141 SGK.
Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm môi trường không khí và nước.
HS2: Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
17’
17’
2’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
-GV gọi HS trình bày ứng với mỗi hình. 
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
KL: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
c.Hoạt động 2: Triển lãm.
Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
-Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
-GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm,và cử người lên thuyết trình trước lớp.
-GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm.
d.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
-Nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc các thông tin Sgk, và làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
-HS thảo luận.
-HS làm việc theo nhóm.
-HS trình bày sản phẩm rồi đại diện trình bày trước lớp
-1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 35 Môn: Khoa học Tiết:69 Ngày dạy: 19/05/2009
Bài dạy: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu:	Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu các hiểu biết về:
Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học: 
3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
-Nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường. 
-GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
34’
2’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường.
Tiến hành: 
-GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử ba bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình.
-GV đọc từng câu trong trò chơi đoán chữ và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK. Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
-Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc.
c.Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
-Dặn HS về nhà chuẩn bị kiểm tra.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 35 Môn: Khoa học Tiết:70 Ngày dạy: 22/05/2009
Bài dạy: KIỂM TRA CUỐI NĂM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_chuong_trinh_hoc_ky_ii.doc