Giáo án Khoa học Lớp 5 - Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc

Giáo án Khoa học Lớp 5 - Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

Sau bài học, HS biết:

- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 6, 7 SGK.

- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 58 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Bài 1: SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm).
- Hình trang 5, 6 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Trò chơi “Bé là con ai?”
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
Cách tiến hành:
(GV có thể chuẩn bị phiếu cho cả lớp chơi hoặc phát phiếu cho các HS tự vẽ em bé, bố và mẹ)
a) GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi HS được phát 1 phiếu và có nhiệm vụ phải đi tìm phiếu có hình em bé, bố hoặc mẹ.
b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- HS chơi trò chơi.
c) 
- GV tuyên dương cặp HS thắng cuộc.
- Cho HS trả lời câu hỏi (SGV)
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
Cách tiến hành:
a) GV hướng dẫn.
- Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại và liên hệ đến gia đình mình.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV.
b) HS làm việc theo cặp.
c) Cho HS trình bày kết quả.
- Trả lời câu hỏi (SGV)
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 2- 3: NAM HAY NỮ?
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6, 7 SGK.
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') 
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
Cách tiến hành:
a) Làm việc theo nhóm.
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
b) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
Cách tiến hành:
a) Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Hướng dẫn cách làm.
b) Các nhóm làm việc.
- Giải thích sự sắp xếp.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ.
Cách tiến hành:
a) Làm việc theo nhóm.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV).
b) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 10, 11 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Giảng giải.
Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
Cách tiến hành:
a) GV đặt câu hỏi cho cả lớp (SGV) nhằm nhớ lại kiến thức.
- HS trả lời câu hỏi.
b) GV giảng bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
Cách tiến hành:
a) GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Cho HS quan sát hình, đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK và ghép hình với chú thích cho thích hợp.
- HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và làm việc theo hướng dẫn của GV.
b) 
- Cho HS quan sát hình và yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ ME VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 12, 13 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
Cách tiến hành:
a) Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK và trả lời câu hỏi.
b) Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo cặp.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
Cách tiến hành:
a) HS quan sát hình và nêu nội dung chính của từng hình.
- HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK.
b) Làm việc cả lớp.
- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi (SGV).
- HS phát biểu ý kiến.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 4: Đóng vai.
Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
Cách tiến hành:
a) Thảo luận cả lớp.
- Cho HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK.
- HS phát biểu ý kiến.
b) Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”.
c) Trình diễn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương nhóm đóng vai tốt.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết: 
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 14, 15 SGK.
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mang theo.
- HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được.
- Hỏi: Em bé ấy mấy tuổi và đã biết làm gì?
- HS trả lời.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”.
Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
Ÿ Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
- Một cái chuông nhỏ hoặc vật thay thế có phát ra âm thanh.
Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Làm việc cả lớp.
Hoạt động 4: Thực hành.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 16, 17 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
Cách tiến hành:
a) Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- Cho HS đọc các thông tin và thảo luận theo nhóm.
- HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và nêu đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.
b) Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?”
Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên.
- HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
Cách tiến hành:
- GV và HS sưu tầm khoảng 12- 16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi khác nhau, làm các nghề khác nhau.
a) Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình.
- HS xác định những người trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
b) Làm việc theo nhóm.
- HS làm việc như hướng dẫn trên.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 18, 19 SGK.
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Mỗi HS chuẩn bị một ...  a-xít (nếu có điều kiện).
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi sưu tầm được và giấy khổ to.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Làm việc với mẫu hoặc quan sát hình.
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn (SGK).
- Cho đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 27: GỒM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số đồ gốm.
- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 56, 57 SGK.
- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.
- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên một số đồ gốm.
- Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết minh.
- Cho HS thảo luận câu hỏi (SGV).
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Quan sát.
Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56, 57 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 4: Thực hành.
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình :
 Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói rồi nhận xét.
 Làm thực hành.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 28: XI MĂNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 58, 59 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV).
Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 29: THỦY TINH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 60, 61 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS phát hiện ra được một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo cặp.
- HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.
- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường và thủy tinh chất lượng cao.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày câu hỏi.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 30: CAO SU
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 62, 63 SGK.
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK.
- Cho HS báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi.
- Cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 31: CHẤT DẺO
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 64, 65 SGK.
- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Quan sát.
Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm
.
- Cho đại diện từng nhóm trình bày.
- HS quan sát các đồ dùng bằng nhựa kết hợp các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi trang 65 SGK.
- Cho HS trả lời câu hỏi.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Bài 32: TƠ SỢI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 66 SGK.
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 66 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 67 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thực hành.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK và làm bài trên phiếu.
- Gọi một số HS chữa bài tập.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Bài 33- 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiển thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 68 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả và phiếu học tập.
- Chữa bài tập.
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 69 SGK.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Trò chơi “Đoán chữ”.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS chơi theo hướng dẫn.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_nguyen_thi_tran_bich_ngoc.doc