Giáo án Khoa học và Địa lý Lớp 4

Giáo án Khoa học và Địa lý Lớp 4

I. Mục tiêu:

 - Nắm được yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.

 - Kể được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống.

 - H ham thích tìm hiểu khoa học

II. Đồ dùng dạy học:

 - G: Phiếu học tập nhóm. Bộ phiếu để chơi trò chơi.

 - H: SGK, chuẩn bị bài trước.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 120 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học và Địa lý Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Ký duyệt của chuyên môn
địa lý
Tiết 1:Bài mở đầu
I. Mục tiêu:
- H biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nước
- Thấy được trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sốngvà có chung một lịch sử, một Tổ quốc. Nắm được một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Bản đồ địa lý Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc ở một số vùng.
- H: SGK, chuẩn bị bài trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A. Mở đầu: (2/)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2/)
2. Nội dung: (27/)
a- Xác định vị trí trên bản đồ:
- Bao gồm đất liền, hải đảo,vùng biển, vùng trời. Vùng đất liền hình chữ s.
- Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Cam – Pu- Chia, phía Nam là biển Đông (một bộ phận của biển Đông).
- Có 54 dân tộc anh em cùng chung sống (miền núi trung du, đồng bằng, đảo, quần đảo)
b- Các dân tộc và những nét văn hoá
- Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều có những đặc điểm riêng (miền núi, trung du, đồng bằng, đảo quần đảo) trong đời sống, sản xuất, sinh hoạt, trang phục...song đều chung một tổ quốc Việt Nam, chung lịch sử Việt Nam.
C. Lịch sử đất nước:
- Để có đất nước tươi đẹp như ngày nay cha ông ta đã phải trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.
3. Củng cố, dặn dò: (4/) 
- G: Giới thiệu môn học.
- G: Giới thiệu qua trực quan
- HĐ1: Làm việc cá nhân- cả lớp
- G: Giới thiệu vị trí của đất nước và dân cư mỗi vùng kết hợp chỉ trên bản đồ.
- H: Trình bày lại ý chính về vị trí ...
- H- G nhận xét, bổ sung
- G: kết luận
- H trao đổi nhóm đôi, xác định vị trí tỉnh Hoà Bình trên bản đồ hành chính Việt Nam.
- H lên bảng chỉ bản đồ (2em)
- G tóm tắt liên hệ 
- HĐ2 : Làm việc theo nhóm
- G: Phát cho các nhóm tranh ảnh... nêu rõ yêu cầu thực hiện.
- H: Trao đổi nhóm, thực hiện yêu cầu 
- H: phát biểu ý kiến(3em)
- H- G nhận xét, bổ sung.
- G: tóm tắt kết luận.
- HĐ3: Làm việc cả lớp
- H: Đọc phần cuối (để có Việt Nam tươi đẹp... đến hết)
- G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách thực hiện
- H: Kể các sự kiện về lịch sử đất nước.
- H – G nhận xét bổ sung
- G: kết luận
- H: nhắc lại kết luận(2em)
- G: HD cách học môn lịch sử và địa lý(nêu VD)
- H: nhắc lại ghi nhớ (SGK)
- G: Củng cố, liên hệ thực tế
- H: chuẩn bị bài 2.
Khoa học
Tiết 1: Con người cần gì để sống
I. Mục tiêu:
 - Nắm được yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
 - Kể được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống.
 - H ham thích tìm hiểu khoa học
II. Đồ dùng dạy học:
 - G: Phiếu học tập nhóm. Bộ phiếu để chơi trò chơi.
 - H: SGK, chuẩn bị bài trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
 A. Mở đầu: (2/)
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu: (2/)
 2. Nội dung: (26/)
 a- Những điều kiện cần để con người sống và phát triển.
 * Mục tiêu: Liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình
 - ĐK vật chất: thức ăn, nước...
 - ĐK tinh thần VH, XH: Tình cảm, bạn bè, làng xóm, các phát thanh đài,...
 b- Những yếu tố để con người cần duy trì sự sống
 * Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống. Những yếu tố chỉ có con người mới cần đến.
Yếu tố cần cho sự sống
con người
động vật
thực vật
1. K.khí
x
x
x
2. Nước
x
x
x
3. Nhà ở
x
4. Đài
x
........
 - Con người, sinh vật: Thức ăn, nước, không khí, ánh sáng...
 - Con người: Nhà ở, quần áo, PT giao thông, những tiện nghi khác
 3. Củng cố, dặn dò: (5/)
 - Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- G giới thiệu chương trình khoa học lớp 4.
- G giới thiệu bằng lời, dẫn dắt vào bài.
- HĐ1: Làm việc cá nhân- cả lớp
- G nêu vấn đề
- H kể những thứ mà các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống (nối tiếp)
- H – G nhận xét, bổ sung.
- G kết luận
- H nhắc lại (2em)
- HĐ2: Làm việc theo phiếu - sgk
- G nêu rõ yêu cầu, HD cụ thể cách tiến hành.
- H thảo luận nhóm (lớn)
- Đại diện nhóm trình bàýy kiến
- H- G nhận xét bổ sung.
- H quan sát hình 1, 2 sgk và trả lời “Như mọi vật khác con người cần gì để duy trì sự sống”.
- H trả lời (vài em)
- H- G nhận xét, bổ sung, chốt ý 1.
- H quan sát hình 3 đến hình 10 sgk và trả lời “hơn hẳn sinh vật ... con người con người còn cần những gì”?
- H trả lời (vài em)
- H- G nhận xét, bổ sung, chốt ý 2.
- G kết luận
- H nhắc lại kết luận (2em)
- G nêu yêu cầu, chia lớp thành 2 đội, hướng dẫn cách chơi.
- H chơi thử
- Thực hiện trò chơi 12 em
- H- G nhận xét đánh giá
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị bài “trao đổi chất ở người”.
 Khoa Học
 Tiết 2:Trao đổi chất ở người
I.Mục Tiêu:
 - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống
 - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
 - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - G:phiếu học tập nhóm . Hình minh hoạ SGK
 - H:SGK,chuẩn bị trước bài.
III.Các hoạt động dạy-học
 Nội dung 
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu những yếu tố cần cho sự sống của con người? 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
 - Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
 * Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trongquá trình sống 
 - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất .
KL:(SGV –trang 26) 
b. Thực hành vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường.
*MT:HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thứcđã học về sự TĐCgiữa cơ thể ngườivới môi trường.
Sơ Đồ
Lấy vào Thải ra
Khí ô xi ->Cơ ->Các bô níc
Thức ăn->Thể->Phân
Nước->Người->Nước tiểu
3.Củng cố dặn dò:(5phút)
G:nêu câu hỏi
H:trả lời(2 em)
H+G:nhận xét , bổ sung,đánh giá 
G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào nội dung bài .
HĐ1: Làm việc nhóm đôi – cả lớp 
G: Nêu vấn đề 
H: Quan sát H1 (SGK)
-Trao đổi (cặp ) làm vào phiếu HT .
- Đại diện các nhóm trình bày ( Mỗi nhóm 1 dến 2 ý) 
H+G : Nhận xét, bổ sung 
G: Học đọc đoạn đầu trong mục “Bạn cần biết” và trả lời CH: 
-Trao đổi chất là gì ?
- Vai trò của sự trao đổi chất đối với con người , thực vật , động vật 
H+G:nhận xét , đánh giá . 
G: Kết luận
H: Nhắc lại (2em)
HĐ2: Làm việc theo nhóm
G:Nêu rõ yêu cầu,HD quan sát H2. Giao việc cho các nhóm.
H: Thảo luận nhóm (lớn) làm vào phiếu HT 
- Các nhóm trình bày sản phẩm .Nêu ý tưởng thực hiện.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G:Đánh giá. 
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài “ Trao đổi chất ở người” 
Tuần 2
Địa lý
Tiết 2: Dãy núi Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
 - Chỉ được dãy núi hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ và bản đồ địa lý thiên nhiên Việt Nam. Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi HLS( Vị trí, Địa hình, Khí hậu).
 - Mô tả đỉnh núi Phan – xi – Păng, dựa vào bản đồ, lược đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu dể tìm ra kiến thức.
 - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học:
 - G bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh Phan xi – Păng.
 - H sgk chuẩn bị bài trước.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A. kiểm tra bài cũ:
 - Đọc tên bản đồ địa lý thiên nhiên Việt Nam
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
a- Hoàng Liên Sơn dáy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam 
 - Dãy HLS nằm giữa sông Hồng và sông Đà dài 180 km rộng gần 30 km.
 - Có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
b- Khí hậu lạnh quanh năm:
 - khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
3. Củng cố, dặn dò:
- G nêu yêu cầu
- H trình bày (2em)
- G nhận xét ghi điểm.
- G giới thiệu qua tranh ảnh.
- Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- G chỉ VT dãy núi HLS trên bản đồ địa lý Việt Nam treo tường.
- H dựa vào ký hiệu Tìm VT dãy núi HLS ở H1 sgk dựa vào lược đồ h1 và kênh chữ ở mục 1 trong sgk trả lời câu hỏi.
+ Kể tên những dãy núi chín ở phía bắc nướ ta,.. dãy níu nào dài nhất.
+ Dãy núi HLS dài rộng bao nhiêu km 
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy HLS như thế nào?
+ Dãy núi HLS nằm phía nào của sông Hồng và sông Đà?
- H trình bày ý kiến
- H – G nhận xét bổ sung
- G kết luận:
- Hnhắc lại (2em)
- Hoạt động2: Làm việc cả lớp
- H đọc mục 2 sgk và cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào?
- Trình bày trước lớp (2em)
- H- G nhận xét bổ sung
- H chỉ VT của Sa Pa trên bản đồ địa lý VN.
- H trả lời câu hỏi mục 2 sgk (3em)
- H- G nhận xét bổ sung.
- Hxem thêm một số tranh ảnh về dãy núi HLS
- G treo bản đồ hành chính VN
- H nêu những đặc điểm chính, tiêu biểu về VT, địa hình khí hậu của dãy núi HLS
- H – G nhận xét bổ sung
- G nhận xét chung tiết học.
- H chuẩn bị bài sau. 
Khoa học
Tiết 3: Trao đổi chất ở người (tiếp)
I. Mục tiêu:
 -Kể được tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
 - Nêu được vai trò của cơ quan tuàn hoàn trong quá trình TĐC xảy ra ở bên trong cơ thể.
 - trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện TĐC ơ bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường .
II. Đồ dùng dạy học:
 - G: Phiếu học tập nhóm .Sơ đồ trang 9 – SGK.Bộ đồ chơi ghép chữ...
 - H:SGK,xem trước hình trang 8,9 (SGK)
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ : (2 phút)
 - Hàng ngày con người lấy từ môi trường những gì ? thải ra môi trường những gì ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Nội dung (26 phút)
a. Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình TĐC ở người
*MT: Kể được tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- nêu đuợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình TĐC xảy ra bên trong cơ thể.
 + lấy vào : thức ăn , khí oxi
 + các cơ quan thực hiên quá trình TĐC là : Tiêu hoá , hô hấp, bài tiết nước tiểu,da.
 + Thải ra : Phân, nước tiểu, mồ hôi, khí cac-bô-nic
*kết luận: (SGK-trang 32)
b. Hoàn thiện sơ đồ mối liên hệ giữa các cơ quan trong quá trình TĐC.
*MT: Ghép chữ đúng vào chỗ và nêu được mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình TĐC
 - Sơ đồ (h5-SGK tr 9)
*KL: (SGV-Tr 33)
3. Củng cố dặn dò : (5 phút)
Cách thức tiến hành
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời(1 em)
H+G :Nhận xét,bổ sung, đánh giá
G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cu.
HĐ1: Làm việc với phiếu HT
G: Nêu yêu cầu, HD cách làm trong phiếu học tập .
H: Trao đổi nhóm th ... II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Nội dung: (30P)
a- Vùng biển Việt Nam :
b- Đảo và quần đảo:
- Đảo là bộ phận đất nổi nhỏ
- Quần đảo nhiều đảo nhỏ gọi là quần đảo.
c- Trình bày các nét tiêu biểu của biển
d- Ghi nhớ sgk: 
3.Củng cố, dặn dò: (1P)
- G giới thiệu + ghi đầu bài.
*HĐ1: 
- G chia nhóm đôi
- H quan sát hình 1 trả lời câu hỏi sgk
+? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- H trình bày kết quả
- H- G nhận xét
- H chỉ bản đồ các vịnh ... (3em)
- G kêt luận mô tả cho 
- H xem tranh ảnh về biển Đông nước ta.
*HĐ2: 
- G chỉ các đảo, quần đảo, đọc sgk.
+? Em hiểu thế nào là quần đảo?
+? Nơi nào ở nước ta có nhiều đảo.
- H trả lời 
- G nhận xét chốt lại.
*HĐ3:
- H dựa vào sgk theo cặp
+? Trình bày một số nét tieu biểu của đảo, quần đảo?
+? Các giá trị của chung như thế nào?
- H trình bày kết quả, nhận xét.
- H- G chốt lại mô tả cảnh đẹp 
- H nối tiếp nhau đọc.
- Nhắc lại nội dung bài
- G nhận xét chung tiết học
- H học bài ở nhà chuẩn bị bài .
Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh có thể:
- H có thể kể ra những gì thực vật sống thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao dổi thức ăn ở thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình tr 122, 123 SGK
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nhu cầu không khí ở thực vật?
- Nêu biện pháp
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2P)
2. Nội dung: (25P)
a- Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất thực vật. 
*Mục tiêu: Thực vật lấy gì từ môi trường thải ra những gì trong quá trình sinh sống
*KL: Thực vật thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoấng, khí các- bô - nic, nước, khí ô - xi. THải ra hơi nước, khí các bô níc, chất khoáng khác.Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường.
b- Thực hành sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
*Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí , trao đổi thức ăn ở thực vật. 
*Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố, dặn dò: (2P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (2em)
- H- G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1:
- G yêu cầu quan sát hình tr 122
- H thảo luận nhóm đôi
- Kể tên những gì trong hình vẽ? (3em)
+ Yếu tố quan trọng đối với sự sống của cây? (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất)
- H trình bày kết quả.
- G nhận xét chốt lại
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quy trình sống?
+ Quá trình được gọi là gì?
*HĐ2:
- G chia nhóm (đội)
- Yêu cầu vẽ sơ đồ trao đổi khí thức ăn ở thực vật.
- H làm bài theo cặp vẽ sơ đồ trao đổi khí và thức ăn thực vật.
- H trình bày sơ đồ giải thích.
- H- G nhận xét, bổ sung, đánh giá. 
- H đọc mục bài cần biết (4em)
- H- G nhận xét chung.
- G nhận xét chung tiết học
- H học bài chuẩn bị bài sau.
Khoa học
động vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh có thể:
- H biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình tr 124 SGK.
- Phiếu học tập
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Vẽ sơ đồ traô đổi chất thực vật
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (P)
2. Nội dung: (30P)
a- Thí nghiệm động vật cần gì để sống.
*Mục tiêu: Chứng minh vai trò nước,TAKK.
Sống ở
Điều kiện sống
ĐK thiếu
1
A sáng KK
TA
2
A sáng KK
Nước
3
A sáng không khí
4
A sáng không khí
KK
5
A sáng nước khoáng
A sáng
b- Dự đoán kết quả thí nghiệm.
*Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển.
- Hình 4: Chết đầu tiên
- Hình 3: Chết sau
- Hình 1: Chết sau hình 3, 4
- Hình 3: Bình thường
- Hình 5: Sống khoẻ mạnh 
 *Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố, dặn dò: (2P)
- G nêu yêu cầu
- H trình bày bảng và giải thích (2em)
- H- G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1:
- H nêu cây cần gì để sống? ( 2em)
- G chia nhóm 4 yêu cầu đọc quan sát hình 124
- Xác định điều kiện sống của con vật?
- H thảo luận, nhắc lại cong việc các em đã làm kết quả.
- H trình bày kết quả
- G chốt ý
- H nhắc lại nội dung
*HĐ2:
- G yêu cầu thảo luận theo cặp, dựa vào câu hỏi.
- Dự đoán con chuột nào chết trước? Tại sao? Con chuột nào còn lại sẽ như thế nào?
- Kể yếu tố cần để một con vật sống và phát triển
- H thảo luận, trình bày kết quả
- G chốt lại
- H nhắc lại bài. 
- H đọc mục bài cần biết (4em)
- H- G nhận xét chung.
- G nhận xét chung tiết học
- H học bài chuẩn bị bài sau.
Tuần 32
địa lý
Tiết 32: khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
I. Mục tiêu:
- H biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản dầu khí, nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
- Nêu thứ tự các công việc từ đánh cá đến xuất nhập khẩu hải sản ở nước ta 
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt cá.
- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
- Có ý thức bảo vệ môi trường biển khi đi tham quan nghỉ mát ở vùng biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Bản đồ địa lí Việt Nam, bản đồ công nghiệp.
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Nêu thế nào là đảo và quần đảo
- Ghi nhớ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Nội dung: (30P)
a- Khai thác khoáng sản
*KL: Dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho sản xuất nước ta đang xây dựng nhà máy lọc dầu.
b- Đánh bắt và nuôi trồng hải sản:
c- Ghi nhớ sgk: 
3.Củng cố, dặn dò: (1P)
- G nêu yêu cầu
- H trả lời (3em)
- H- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu + ghi đầu bài.
*HĐ1: 
- G yêu câu 
- H dựak vào tranh ảnh vốn hiểu biết trả lời câu hỏi.
+? Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
+? Nướa ta khai thác những khoáng sản nào? ở vùng biển nào? dùng để làm gì?
+? Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi em đang khai thác khoáng sản đó.
- H trình bày kết quả, nhận xét.
G chốt lại. 
*HĐ2:
- H thảo luận theo cặp, đọc sgk
- H dựa vào tranh ảnh bản đồ sgk và vốn hiểu biét của bản thân.
+? Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
+? Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác khoáng sản, hải sản?
- H trả lời câu hỏi mục 2.
+? Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt hải sản, ô nhiễm.
- H trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt cá nhiều hải sản.
- H mô tả việc đánh bắt cá, đến xuất khẩu. (4em)
+ Nguyên nhân làm cạn kiệt hải sản là? ( mìn, điện, rác thải, tràn dầu khí ra biển).
- H nối tiếp nhau đọc.
- Nhắc lại nội dung bài
- G nhận xét chung tiết học
- H học bài ở nhà chuẩn bị bài .
Khoa học
động vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh có thể:
- H biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình tr 124 SGK.
- Phiếu học tập
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Vẽ sơ đồ traô đổi chất thực vật
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (P)
2. Nội dung: (30P)
a- Thí nghiệm động vật cần gì để sống.
*Mục tiêu: Chứng minh vai trò nước,TAKK.
Sống ở
Điều kiện sống
ĐK thiếu
1
A sáng KK
TA
2
A sáng KK
Nước
3
A sáng không khí
4
A sáng không khí
KK
5
A sáng nước khoáng
A sáng
b- Dự đoán kết quả thí nghiệm.
*Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển.
- Hình 4: Chết đầu tiên
- Hình 3: Chết sau
- Hình 1: Chết sau hình 3, 4
- Hình 3: Bình thường
- Hình 5: Sống khoẻ mạnh 
 *Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố, dặn dò: (2P)
- G nêu yêu cầu
- H trình bày bảng và giải thích (2em)
- H- G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1:
- H nêu cây cần gì để sống? ( 2em)
- G chia nhóm 4 yêu cầu đọc quan sát hình 124
- Xác định điều kiện sống của con vật?
- H thảo luận, nhắc lại cong việc các em đã làm kết quả.
- H trình bày kết quả
- G chốt ý
- H nhắc lại nội dung
*HĐ2:
- G yêu cầu thảo luận theo cặp, dựa vào câu hỏi.
- Dự đoán con chuột nào chết trước? Tại sao? Con chuột nào còn lại sẽ như thế nào?
- Kể yếu tố cần để một con vật sống và phát triển
- H thảo luận, trình bày kết quả
- G chốt lại
- H nhắc lại bài. 
- H đọc mục bài cần biết (4em)
- H- G nhận xét chung.
- G nhận xét chung tiết học
- H học bài chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Trao đổi chất ở động vật
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh có thể:
- H có thể kể ra những gì dộng vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao dổi khí và thức ăn ở động vật
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình tr 128, 129 SGK.
- Giấy Ao, bút.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Kể tên động vật ăn thức ăn gì
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (P)
2. Nội dung: (30P)
a- Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật
*Mục tiêu: H tìm động vật lấy gì ở môi trường và thải ra từ môi trường.
*KL: Động vật thường phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô xi, thải ra chất cặn bã khí các- bô - níc nước tiểu gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường 
b- Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở dộng vật.
*Mục tiêu: Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật.
3. Củng cố, dặn dò: (2P)
- G nêu yêu cầu
- H trình bày (2em)
- H- G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1:
- H quan sát hình theo cặp
+ kể tên những gì trong hình vẽ?
+ Yếu tố quan trọng đối với sự sống động vật.
+ Phát hiện nhiều yếu tố còn thiếu để bổ sung.
- H trình bày kết quả, nối tiếp
- H- G nhận xét, đánh giá.
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường, quá trình sống?
+ Quá trình trên được gọi là gì?
- H trả lời
- H đọc kết luận (4em)
*HĐ2:
- G chia nhóm đôi
- H đọc yêu cầu, nêu tên.(2em)
- H vẽ sơ đồ, giải thích sơ đồ trước lớp
- H- G nhận xét, đnáh giá
- H nhắc lại nội dung bài (2em)
- H- G nhận xét chung.
- G nhận xét chung tiết học
- H học bài chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_va_dia_ly_lop_4.doc