Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc

I. Muïc tieâu :

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên .

 - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . ( trả lời được các CH 1 , 2 , 4 ; thuộc 1 , 2 khổ thơ trong bài )

 - HS khá , giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ;trả lời được CH 3

 - Yêu mến cuộc sống.

II . Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

III.Các hoạt động dạy - học

 

 

doc 46 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai
5.10
Tập đọc
15
Nếu chúng mình có phép lạ
Toán
36
Luyện tập . 
Lịch sử
15
Ôân tập . 	
Mỹ
8
Tập nặn tạo dáng : nặn con vật quen thuộc 
Ba
6.10
Thể dục
15
Tập hợp, dóng hàng, Đi đèu vòng trái – phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Chính tả
8
Nghe – viêt : Trung thu độc lập
Tích hợp GDBVMT Trực tiếp
Toán
37
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
LTVC
15
Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài
Đạo đức
8
Tiết kiệm tiền của 
Tích hợp GDBVMT liên hệ, trực tiếp
Tư
7.10
Khoa học
15
Bạn thấy thế nào khi bị bệnh ?
Toán
38
Luyên tập. 
K.chuyện
8
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
Địa lí
16
Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên
Tích hợp GDBVMT Toàn phần - Trực tiếp
Kĩ thuật
8
Khâu độït thưa
Năm
8.10
Thể dục
16
Học Động tác vươn thở. Chơi Nhanh lên bạn ơi
Tập đọc
16
Dôi giày bata màu xanh
Toán
39
Luyện tập chung
Khoa học
16
Aên uống khi bị bệnh 
Tích hợp GDBVMT Bộ phận
TLV
15
Luyệân tập phát triển câu chuyện
Sáu
9.10
Hát
8
Học Trên ngựa ta phi nhanh
Toán
40
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
LTVC
16
Dấu ngoặïc kép
TLV
16
Luyên tập phát triển câu chuyện
SHL
 Thứ hai , ngày tháng năm 2009
Tập đọc
	NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
 ĐịnhHải
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
I. Mục tiêu :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên .
 - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . ( trả lời được các CH 1 , 2 , 4 ; thuộc 1 , 2 khổ thơ trong bài ) 
 - HS khá , giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ;trả lời được CH 3 
 - Yêu mến cuộc sống. 
II . Đồ dùng dạy học 
 Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ Ở Vương quốc Tương Lai
GV yêu cầu 2 nhóm HS đọc phân vai 
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài nêu yêu cầu bài học 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS cả bài.
- GV giúp HS chia đoạn bài thơ
Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc bài
GV đọc diễn cảm cả bài
c. Tìm hiểu bài
F GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ
1. Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
2.Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
GV nhận xét 
3. HS khá , giỏi trả lời được CH 3 
Em hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
+ Ước “không còn mùa đông”
+ Ước “hoá trái bom thành trái ngon”
Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
4.Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
[ Bài thơ nói lên điều gì ?
d. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho HS
4.Củng cố – dặn dò :
Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? 
GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau
1
5
1
11
10
7
2
Hát 
Màn 1 : 8 em đọc
Màn 2 : 6 em đọc 
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ 
- 1 em khá đọc cả bài
HS nêu: mỗi khổ thơ là một đoạn
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu 1 khổ thơ, lặp lại 2 lần kết thúc bài thơ
Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- Nói lên một điều ước của các bạn
+ Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả
+ Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc
+ Các bạn ước trái đất không còn mùa đông
+ Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn 
- Ước “không còn mùa đông” : ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người
- Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh
Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp ; ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống hoà bình
HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu
* Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp 
Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài
HS nghe tìm giọng đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
HS nhẩm HTL bài thơ
HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ 
HS nêu 
{{{{{{{{{{{{{{{ 
Toán
LUYỆN TẬP
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
 I. Mục tiêu : 
- Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất .
- HS làm được Bài 1 (b);Bài 2 (dịng 1,2);Bài 4 (a). Làm toán nhanh , chính xác .
 - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống .
 II . Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Tính chất kết hợp của phép cộng
Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau 
GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học 
b. Nội dung :
Bài1/46 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì 
Khi đặt tính tổng nhiều số ta cần chú ý điều gì ?
Nhận xét ghi điểm 
Bài 1 a - Dành cho HS khá giỏi làm thêm
Bài 2/46 : Hãy nêu yêu cầu của bài 
GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? 
Dòng 3 Dành cho HS khá giỏi làm thêm
Nhận xét ghi điểm 
Bài3/46 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm
Bài4/46 : Gọi HS đọc đề 
Yêu cầu HS tự giải bài 
Thu chấm 10 bài 
Yêu cầu b Dành cho HS khá giỏi làm thêm
Ä Liên hệ : giảm tỉ lệ sinh 
- Nhận xét ghi điểm 
Bài5 / 46 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm
3.Củng cố – dặn dò :
GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
Chuẩn bị bài sau cho tốt 
5
1
6
6
5
2
3 em làm bảng . lớp làm nháp 
 7 897 + 8 755 + 2 103 = 
 ( 7 897 + 2 1030) + 8 755 
 10 000 + 8 755 = 18 755
- 6 547 + 4 567 + 3 453 =
 ( 6 547 + 3 453 ) + 4 567 =
 10 000 + 4 567 = 14 567
- Đặt tính rồi tính tổng 
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau 
4 em làm bảng . lớp làm nháp 
 26 387 54 293
 + 14 075 + 61 934
 9 210 7 652	
 49 672 123 879
Dành cho HS khá giỏi làm thêm
 2 814 3 925 
+ 1 429 + 618 
 3 046 535 	
 7 289 5 078 
Nhận xét bài của bạn 
Tính bằng cách tính thuận tiện nhất 
Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp 
3 em làm ở bảng HS làm bàivào vở 
 a. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 	
 = 100 +78 =178 	
 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 )
 = 67 + 100 = 167
 b. 789 + 285 + 15 = 789 + 285 + 15
 = 789 + 300 = 1 089
448 + 594 + 52 = (448 + 52 ) + 594
 = 500 + 594 = 1094
Dành cho HS khá giỏi làm thêm
408 + 85 + 92 = ( 408 + 92 ) + 85
 = 500 + 85 = 585
677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
 = 800 + 969 = 1 769
HS nêu
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
Bài giải
a. Số dân tăng thêm sau 2 năm :
79 + 71 = 150 ( người )
Đáp số : 150người 
Dành cho HS khá giỏi làm thêm
š š š š š & › › › › ›
	Lịch sử
ÔN TẬP
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
 I. Mục tiêu :
 Häc xong bµi nµy, HS biÕt
 - Tõ bµi 1 ®Õn bµi 5 häc vỊ hai giai ®o¹n LS: Buỉi ®Çu dùng n­íc vµ gi÷ n­íc; H¬n 1000 n¨m ®Êu tranh giµnh l¹i ®éc lËp
 - KĨ tªn nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu trong hai thêi kú nµy råi thĨ hiƯn nã trªn trơc vµ b¨ng thêi gian
 - Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng và trục thời gian . Một số tranh, ảnh bản đồ phù hợp
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài
 GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Nội dung :
Hoạt động1 : Cá nhân 
Mục tiêu : hai giai đoạn lịch sử đầu tiên
Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc . 
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 1 trong Sách giáo khoa . 
Yêu cầu học sinh làm bài .
 Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938
Buổi đầu dựng nước Hơn một nghìn năm đấu tranh
 và giữ nước giành lại độc lập 
-1 học sinh lên điền tên các giai đoạn lịch sử đã học vào bảng thời gian trên bảng . 
Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc ? 
Nhận xét và yêu cầu học sinh ghi nhớ hai giai đoạn lịch sử .
Hoạt động 2 : Cặp đôi 
Mục tiêu : Nắm được các sự kiện lịch sử tiêu biểu 
Gọi HS đọc yêu cầu 2 SGK 
- GV treo trục thời gian lên bảng 
 Nước Văn Lang Nước Aâu Lạc rơi Chiến thắng
 ra đời vào tay Triệu Đà Bạch Đằng
Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 1938
GV chia lớp thành 4 nhóm , cho HS bốc thăm 
Yêu cầu bài nói : Đầy đủ đúng , trôi chảy , có hình ảnh minh hoạ càng tốt
 GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò: 
Về nhà ôn bài
Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
5
1
6
20
 - 2 HS trả lời.
1 học sinh đọc to trước lớp, các em khác theo dõi và đọc thầm . 
Từng cá nhân vẽ bảng thời gian vào vở và điền tên hai giai đoạn lịch sử đã học vào chỗ chấm .
1 học sinh lên bảng .
Cả lớp nhận xét 
Vừa chỉ trên bảng thời gian vừa trả lời 
Ghi nhớ .
2 em ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau và kẻ trục thời gian và ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào giấy 
HS l ... ọn AOB và cho biết AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông . 
= > Góc nhọn bé hơn góc vuông .
- GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn . 
+ Giới thiệu góc tù : 
-GV vẽ lên bảng 
 M
	 O	N
-Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh 
của góc . 
-GV: góc này là góc tù 
- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông . 
= > Góc tù lớn hơn góc vuông . 
-GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù . 
+ Giới thiệu góc bẹt 
-GV vẽ lên 
	C	| D
 O
- HS đọc tên góc , tên đỉnh , các cạnh của góc . 
- Các điểm C, O , D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? 
-GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông 
- GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt .
c. Luyên tập :
Bài1/49 : Yêu cầu HS quan sát các góc ở SGK và đọc tên các góc , nêu rõ đó là góc gì 
Bài2/49:GV chọn 1 trong 3 ý 
- Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác 
Nhận xét 
3.Củng cố - Dặn dò: 
Làm bài 1, 2 trong VBT.
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
4
1
4
4
4
6
5
2
HS sửa bài
-HS quan sát 
-Góc AOB có đỉnh O , hai cạnh OA và OB 
- Góc nhọn AOB 
-1 HS lên bảng kiểm tra , cả lớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK : góc nhọn AOB bé hơn góc vuông 
-1 HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào nháp. 
-HS quan sát hình 
- Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON 
-HS nêu : Góc tù MON 
-1 HS lên bảng kiểm tra , cảlớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc MON trong SGK : Góc tù MON lớn hơn góc vuông 
-1 HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào nháp. 
-Góc COD có đỉnh O , cạnh OC và OD 
-Ba điểm C, O , D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau 
-Góc bẹt bằng hai góc vuông . 
-1 HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào nháp. 
 HS làm bài
Góc nhọn: MAN ; UDV
Góc vuông: ICK
 Góc tù: BPQ; GOH
 Góc bẹt: XEY
Dùng êke để đo và báo cáo kết quả 
Tam giác ABC : có 3 góc nhọn 
Tam giác DEG : 1 góc vuông
Tam giác MNP : 1 góc tù 
š š š š š & › › › › ›
Luyện từ và câu
DẤU NGOẶC KÉP
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
 I. Mục tiêu :
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( ND Ghi nhớ ) 
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III ) 
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ .Tranh ảnh con tắc kè 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của học sinh
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài. 
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
Yêu cầu HS viết 5 tên người, tên địa lí nước ngoài trong BT2, 3 
GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b. Nhận xét
NX/82: Gọi HS đọc nội dung 
- Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? 
- Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn có tác dụng gì ? 
NX 2/83: GV yêu cầu HS đọc đề bài
 Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
NX3/83:GV giới thiệu về con tắc kè (kèm tranh, ảnh): một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống con thạch sùng, thường kêu tắc  kè. Người ta dùng nó để làm thuốc .
- Từ “lầu” chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
- Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
c. Ghi nhớ :
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
d. Luyện tập 
Bài 1/83:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
GV phát phiếu cho 4 HS , tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn .
GV nhận xét
Bài 2/83:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
Gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? 
GV nhận xét
Bài 3/83 ,84:
GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
3.Củng cố - Dặn dò: 
Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: ước mơ 
5
1
12
2
4
4
4
2
1 HS nhắc lại ghi nhớ 
1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp 
HS đọc yêu cầu của bài tập
“ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” , “ đầy tớ trung thành của nhân dân”
“ Tôi chỉ có một sự ham muốn , ham muốn tột bậc là làm sao cho đất nước hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc , ai cũng được học hành”
- Lời của Bác Hồ
- Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. Đó có thể là một từ hay cụm từ hoặc một câu trọn vẹn
HS đọc yêu cầu bài tập
-Dùng độc lập khi dẫn lời nói trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
- Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. 
HS đọc yêu cầu bài tập
- Chỉ ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ
- Tắc kè xây tổ trên cây ,tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa trên 
- Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ “lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS lên bảng làm bài 
“ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”
“Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa, đôi khi em giặt khăn mùi soa”.
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. 
1 HS đọc yêu cầu
HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
+ . . . con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”
+ . . . gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”, . . . tên quả ấy là “đoản thọ”
š š š š š & › › › › ›
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
 I. Mục tiêu :
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( Bài TĐ tuần 7 ) – BT1 
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2 , BT3 ) 
- Có ý thức dùng từ hay , viết câu văn chau chuốt , giàu hình ảnh .
II . Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ Vương quốc Tương Lai ; Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước.
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học 
b. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1/84:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
GV mời 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể 
GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể 
Bài 2/84: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
+ Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. 
+ BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: hai bạn không đi thăm cùng nhau mà Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại)
GV nhận xét
Bài 3/84:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian - kể theo trình tự không gian)
GV nhận xét 
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi 
3.Củng cố - Dặn dò: 
GV mời 1 HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện 
GV nhận xét tiết học .HS về nhà viết lại vào vở (hoặc cả hai) đoạn văn hoàn chỉnh 
Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện 
5
1
10
10
10
2
 1 HS kể lại câu chuyện ở lớp hôm trước. 
HS trả lời câu hỏi 
HS đọc yêu cầu bài tập
1 HS giỏi làm mẫu
Cách 1 : Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. 
Cách 2 : Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. 
Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc tương lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
2, 3 HS thi kể. HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
Từng cặp HS tập kể theo trình tự không gian 
2, 3 HS thi kể. 
Trong công xưởng xanh
Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh. . . . những kho báu trên mặt trăng. 
Trong khu vườn kì diệu . . .
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài
 Cách 1( trình tự thời gian)
- Mở đầu đoạn 1 : Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh
- Mở đầu đoạn 2 :Rời công xưởng xanh
Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kỳ diệu.
Cách 2( trình tự không gian)
- Mở đầu đoạn 1: Tin- tin đến thăm khu vườn kỳ diệu
- Mở đầu đoạn 2 : Trong khi Mi- tin đang ở trong khu vườn thì Tin – tin đến công xưởng xanh .
 š š š š š & › › › › ›
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU :

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 8 CKTKN.doc