Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 35 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 35 - Năm học 2011-2012

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

 - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.

 - Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 35 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35:
Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2012
Tiếng việt 
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
	- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
	- Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học.
	- 19 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL . ( Khoảng 1/6số học sinh trong lớp)
- Bốc thăm, chọn bài:
- Hs lên bốc thăm và xem lại bài 2p.
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài :
- Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để hs trả lời:
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv đánh giá bằng điểm.
- Hs nào chưa đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
- Tên bài, tên tác giả.
- Thể loại, 
- Nội dung chính.
- Tổ chức hs trao đổi theo N2:
- Hs làm bài vào phiếu và nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nx bổ sung,
- Gv nx chung chốt ý đúng:
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II.
____________________________________
Toán
Tiết 171: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu 
và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó"
- cột cuối bài 1;2. bài 4;5dành cho học sinh khá giỏi
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm ntn?
- 2 hs lên bảng nêu, lớp trao đổi, nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1,2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung.
Ta có sơ đồ:
Kho 1:
Kho 2:
Theo sơ đồ, tổng số phàn bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc của kho thứ nhất là:
 1350 : 9 x 4 = 600(tấn)
Số thóc của kho thứ hai là:
 1350 - 600 = 750 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 600 tấn thóc.
 Kho 2: 750 tấn thóc.
Bài 4.Làm tương tự bài 3.
Bài 5. làm bài vào vở, thu chấm.
- Cả lớp làm, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài giải
Sau 3 năm nữa, mẹ vẫn hơn con 27 tuổi, ta có sơ đồ:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là:
 27 : 3 = 9 (tuổi)
 Tuổi con hiện nay là:
 9 - 3 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
 27 + 6 = 33 ( tuổi)
 Đáp số: Mẹ : 33 tuổi
 Con: 6 tuổi.
3. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, vn làm bài tập VBT.
____________________________________________
lịch sử
kiểm tra định kì cuối học kì II
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của HS về phân môn Lịch sử và Địa lí đã học trong học kì II.
 - HS nhớ rõ được các kiến thức đã học về môn Lịch sử và Địa lí để làm bài.
 - Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc
 - Rèn kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Đề in sẵn đủ phát cho từng HS.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Nội dung kiểm tra:
1. GV phát đề cho HS làm bài:
Phần I: Lịch sử: 5 điểm
Câu1: Nối thời gian với sự kiện lịch sử tương ứng:
Năm 1428
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
Năm 1786
Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế
Năm 1789
Nhà Nguyễn thành lập
Năm 1802
Quang Trung đại phá quân Thanh
Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất.
1. Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì ?
Ê Cho vẽ bản đồ đất nước.
Ê Ban hành bộ luật Hồng Đức.
Ê Cho vẽ bản đồ đất nước, ban hành bộ luật Hồng Đức.
2. Nhà Nguyễn định đô ở đâu?
Ê	Thăng Long ( Hà Nội)	Ê	Phú Xuân ( Huế)
Ê	Trung Đô ( Nghệ An)	Ê	Hoa Lư (Ninh Bình) 
Câu 3: Kể tên những nhà văn hoá tiêu biểu thời Hậu Lê?
Phần II: Địa lí: 5 điểm
Câu 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng?
 Đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp do các con sông nào ? 
a. Sông Tiền và sông Hậu. 
b. Sông Mê Công và sông Sài Gòn. 
c. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. 
 d. Sông Mê Công và sông Đồng Nai. 
 Câu 2:Hãy nối tên các thành phố ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp. 
A
B
1.Thành phố Hồ Chí Minh:
a. Là trung tâm kinh tế, văn hoá và 
khoa học quan trọng của đồng bằng 
sụng Cửu Long. 
2.Thành phố Huế:
b. Là thành phố cảng lớn, đầu mối của 
nhiều tuyến đường giao thông ở đồng 
bằng duyên hải miền Trung. 
3. Thành phố Cần Thơ:
c. Là thành phố và trung tâm công 
nghiệp lớn nhất cả nước.
4. Thành phố Đà Nẵng:
d. Thành phố nổi tiếng với các kiến 
trúc cung đình ,thành quách, đền miếu, 
lăng tẩm, của các vua triều Nguyễn.
Câu 3: Điền tiếp các từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp 
 Nước ta cú vùng biển rộng với nhiều ........... và ......................... Biển, đảo và quần đảo của nước ta có nhiều.................................................. cần được bảo vệ và ................................................................................................................ 
2. HS làm bài - GV theo dõi, nhắc nhở chung.
C. Hoạt động nối tiếp:
 - GV thu bài, nhận xét tiét kiểm tra.
 - Nhắc HS tiếp tục ôn các kiển thức Lịch sử và Địa lí đã học.
Hướng dẫn chấm
Phần I: Lịch sử: 5 điểm
Câu 1: (2 điểm): Mỗi lần nối đúng thời gian với sự kiện lịch sử tương ứng cho 0,5 điểm
 Năm 1428: Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế.
 Năm 1786: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
 Năm 1789: Quang Trung đại phá quân Thanh.
 Năm 1802: Nhà Nguyễn thành lập.
Câu 2: (1 điểm): Mỗi ý a, b điền đúng cho 0,5 điểm.
 1. ý 3: Cho vẽ bản đồ đất nước, ban hành bộ luật Hồng Đức.
 2. ý 3: Phú Xuân ( Huế)
Câu 3: (2 điểm): Kể đúng những nhà văn hoá tiêu biểu thời Hậu Lê:
 Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh.
Phần II: Địa lí: 5 điểm
Câu 1: (1 điểm):
 Khoanh vào d
Câu 2: (2 điểm): Mỗi lần nối đúng cho 0,5 điểm.
 1- c; 2 - d; 3 - a; 4 - b
Câu 3: (2 điểm): Mỗi lần điền đúng cho 0,5 điểm.
 Thứ tự từ cần điền: đảo, quần đảo, tài nguyên quý, khai thác hợp lí.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết 172: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hoặc biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài 1, 4 dành cho học sinh khá giỏi.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số?
- 2 hs nêu, lớp trao đổi, nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nêu miệng:
- Các tỉnh có diện tích từ bé đến lớn:
Kon Tum- Lâm Đồng- Gia Lai- Đắc Lắc.
Bài 2.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
- Cả lớp làm,4 hs lên bảng chữa bài.
a. 
(Bài còn lại làm tương tự)
Bài 3. Cách làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
a. X - b. X : 
 X= 8 x 
 X = 2. 
Bài 4: Hs làm bài vào nháp, nêu miệng và trao đổi cách làm bài:
- Kết quả 3 số là: 27; 28; 29.
Bài 5. Hs làm bài vào vở, chấm bài:
- Cả lớp, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Ta có sơ đồ:
Tuổi con:
Tuổi bố:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 6 -1 = 5 (phần)
Tuổi con là:
 30 : 5 = 6 ( tuổi)
Tuổi bố là:
 6 + 30 = 36 ( tuổi)
 Đáp số: Con : 6 tuổi.
 Bố: 36 tuổi.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học, vn ôn bài.
______________________________________
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Hệ thống hoá, củng cố vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
3. Bài tập.
Bài 2. Lập bảng thống kê các từ đã học trong 2 chủ điểm.
- Chia lớp làm 2 nhóm:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm thống kê từ ở một chủ điểm.
- Mỗi nhóm cử một nhóm nhỏ viết bài vào phiếu:
- 2 bạn viết bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm kia nx, bổ sung.
- Gv nx chung, khen nhóm hoạt động tích cực.
VD: Chủ điểm Khám phá thế giới
- Hoạt động du lịch
- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
Va li, cần cẩu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, ...
Địa điểm tham quan
Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,...
- Tình yêu cuộc sống
Những từ có tiếng lạc
- lạc thú, lạc quan
Những từ phức chứa tiếng vui
Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui vui, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ.
Từ miêu tả tiếng cười
Khanh khách, rúc rích, ha hả, cười hì hì, hi hí, hơ hơ, hơ hớ, khành khạch, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Yc hs làm mẫu trước lớp:
- 1 hs nêu.
- Hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp trao đổi.
- Nêu miệng:
- Nhiều học sinh nêu.
- Gv cùng hs nx chốt bài đúng.
- VD: Từ góp vui.
Tiết mục văn nghệ hề của lớp 4A góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ.
4. Củng cố, dặn dò.- Nx tiết học, vn ôn bài.
_______________________________________
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1).
	- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối, cây xương rồng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
3. Bài tập2.
- Gv hướng dẫn hs viết bài:
- Hs đọc  ... g dẫn HS tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2(108)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời HS nêu các bớc thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3(109)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời HS nêu các bớc thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4(109)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời HS nêu các bớc thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5(109): Giảm với HS yếu.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời HS nêu các bớc thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
D. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS ôn bài và hoàn thành bài tập.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời để tìm hiểu bài toán.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, nêu cách tính.
- HS tính kết quả và điền vào bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời để tìm hiểu bài toán.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi.
- HS theo dõi, chữa bài.
 Đáp số: a, 340 000 đồng.
 b, 255 000 đồng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, nêu cách tính.
- HS tính kết quả và điền vào bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời để tìm hiểu bài toán.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi.
 Đáp số: 586 HS nam 
 439 HS nữ 
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời để tìm hiểu bài toán.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi.
 Đáp số: Số lớn:
 Số bé:
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời để tìm hiểu bài toán.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi.
 Đáp số: Số lớn: 375
 Số bé: 149
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời để tìm hiểu bài toán.
- HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi.
 Đáp số: Số thứ nhất: 766
 Số thứ hai: 1234
- Theo dõi.
_____________________________________
Luyện tiếng việt
Luyện :Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu.
	+ Rèn kĩ năng nói:
- Hs chọn đợc một câu chuyện về một ngời vui tính. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
	+Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học.
2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Gv viết đề bài lên bảng:
- Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
- Hs trả lời:
*Đề bài: Kể chuyện về một ngời vui tính mà em biết.
- Đọc các gợi ý?
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3.
+ Lu ý : Hs có thể giới thiệu 1 ngời vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó.
Hs kể sự việc để lại ấn tợng sâu sắc về một ngời vui tính.
- Giới thiệu nhân vật mình chọn kể:
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu dàn ý câu chuyện:
- Hs nêu gợi ý 3.
- Kể chuyện theo cặp:
- Cặp kể chuyện.
- Thi kể:
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
- Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
4. Củng cố, dặn dò.Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011
Luyện tập Toán 
Luyện tập giải bài toán về tìm hai số 
khi biết tổng( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn tập giải toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
 - Rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài giải cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Hớng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1(110)
- Hớng dẫn HS tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2(110)
- Hớng dẫn HS tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3(110)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời HS nêu các bớc thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4(111)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời HS nêu các bớc thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
D. Hoạt động nối tiếp: 
- GV củng cố lại cách giải hai dạng toán đã học, nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: Nhắc HS ôn lại các dạng toán cơ bản đã học.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, nêu cách tính.
- HS tính kết quả và điền vào bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, nêu cách tính.
- HS tính kết quả và điền vào bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời để tìm hiểu bài toán.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi.
 Đáp số: VĐV nam: 222 ngời
 VĐV nữ: 148 ngời
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời để tìm hiểu bài toán.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS giải bài toán vào vở.
 Đáp số: Số lớn: 133 
 Số bé: 57
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Luyện Tiếng Việt 
Luyện tập Miêu tả con vật
I. Mục đích, yêu cầu :
 - HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật, bài viết đúng yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
 - Trình bày bài sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :- Tranh ảnh về một số con vật.
 - Vở bài tập Tiếng Việt tập 2..
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
2. Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra :
a. GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp
- Chọn 1 trong 4 đề SGK trang 100
VBT nh sau:
Đề 1: Tả một con vật nuôi trong nhà.
Đề 2: Tả một con vật nuôi ở vờn thú.
Đề 3: Tả một con vật em bất chợt gặp trên đờng.
Đề 4: Tả một con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trên báo hay trên truyền hình, phim ảnh.
b. GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý của bài văn tả con vật.
- GV gắn một số tranh ảnh con vật đã chuẩn bị( con chó, mèo lợn, gà, voi...)
- Hớng dẫn HS cách mở bài, cách kết bài theo kiểu đã học.
c. Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của HS. 
- Thu bài, nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài 
- HS theo dõi.
- Một vài HS lần lợt đọc đề bài.
- 2 HS đọc dàn ý, lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh, nêu tên các con vật, chọn con vật mình định tả.
- Theo dõi, chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.
- HS viết bài vào vở.
- Theo dõi.
Hớng dẫn thực hành kiến thức
Thực hành Lắp ghép mô hình tự chọn. 
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp đợc từng bộ phận, lắp ráp hoàn chỉnh theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp. Yêu thích sản phẩm.
II. Chuẩn bị.
	- Bộ lắp ghép. Sản phẩm đang làm.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Hoạt động 1 ; HS tự chọn mô hình để lắp ghép
 -HS chọn chi tiết lắp ghép
2. Hoạt động 2: Hoàn chỉnh sản phẩm.
- Hs hoàn chỉnh và kiểm tra lại sản phẩm mô hình tự chọn.
3. Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập.
- Hs trng bày sản phẩm theo tổ.
- Gv cùng đại diện hs đánh giá sản phẩm:
- Gv nx chung và thông báo kết quả.
- Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp đợc mô hình tự chọn.
+Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn không bị xộc xệch.
- Hs thực hiện.
4. Dặn dò:
	- Nx tiết học. Xếp lại bộ lắp ghép.
Thể dục
Di chuyển tung và bắt bóng
- Trò chơi: Trao tín gậy
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Trò chơi trao tín gậy.
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhanh nhẹn.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: còi, bóng, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHT 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
*Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
 + + + +
GV + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Di chuyển tung và bắt bóng:
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
 - Tập theo tổ.
- Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức.
b. Trò chơi: trao tín gậy.
- Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức.
- ĐHTL: 
	 GV
 * * 
 + + + + + + + + +
 + + + + + + + + +
 + + + + + + + + + 
- HS dãn hàng tập luyện cá nhân
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- ĐHTT :
GV
 + + + + + + + 
 + + + + + + + +
 + + + + + + + 
________________________________________________________
Thể dục
 Tổng kết môn học
I.Mục tiêu:
 Hệ thống được những kién thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá những điểm còn hạn chế, tuyên dương, khen học sinh hoàn thành tốt.
II. Địa điểm : Trong lớp học.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 p
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Hát, vỗ tay.
*Trò chơi: hát truyền.
- Cả lớp.
2. Phần cơ bản:
18-22 p
- Hệ thống các nội dung trong năm học.
- Nhắc nhở một số hạn chế.
- Tuyên dương hs hoàn thành tốt.
- Mỗi nội dung yêu cầu 1 số hs thực hiện.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Hát vỗ tay.
- Gv dặn dò chung.
- Hs đứng tại chỗ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_sang_tuan_35_nam_hoc_2011_2012.doc