I-Mục tiêu:
-Đọc rành mạch,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấmlòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;bước đầu biết nhận xétvề một nhân vật trong bài.
II-Chuẩn bị:
-Viết sẵn đoạn 2 và 3để luyện đọc diễn cảm.
-SGK và đọc trước nội dung bài học.
III-Các hoạt động dạy- học:
Tuần 1 Thứ hai ngày24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YÊU (phần 1) I-Mục tiêu: -Đọc rành mạch,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. -Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấmlòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;bước đầu biết nhận xétvề một nhân vật trong bài. II-Chuẩn bị: -Viết sẵn đoạn 2 và 3để luyện đọc diễn cảm. -SGK và đọc trước nội dung bài học. III-Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Giới thiệu chủ điểm và bài học Bức tranh vẽ gì? 2-Luyện đọc -Đọc toàn bài 3-Tìm hiểu bài: +Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? +Nhà trò bị bọn nhệnức hiếp và đe doạ như thế nào? +Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? +Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích.Cho biết vì sao em thích? 4-Đọc diễn cảm Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 5-Củng cố,dặn dò +Em học được điều gì ở Dế Mèn? +Chuẩn bị bài :Mẹ ốm QS tranh minh hoạ Dế Mèn và Nhà Trò - Đọc nối tiếp đoạn(2lược) -Đọc nhóm 2 -2HS đọc lại bài -Luyện từ khó phát âm -1HS đọc chú giải Đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi -Bé nhỏ,như mới lột,hai cánh mỏng như hai cánh bướm chưa quen mở:gục đầu bên tảng đá ,vừa khóc vừa kể sự tình. -Đánh Nhà Trò’chăng tơ ngang đường,bắt em,vặt chân ,vặt cánh ăn thịt em -Em đừng sợ,trở về với tôi, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.Xoè cả hai càng ra,dắt nhà trò đến chổ bọn nhện mai phục. -Suy nghĩ và trả lờitheo ý thích. -4HSđọc nối tiếp 4 đoạn -Luyện đọc nhóm 2và thi độc trước lớp. Lòng dũng cảm -. TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I-Mục tiêu: -Đọc viết được các số đến 100 000 -Biết phân tích cấ tạo số II-Các hoạt động dạy học 1-Giới thiệu bài 2-Thực hành Bài 1: a)Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số: b)Viết số thích hợp vàom chỗ chấm: Bài 2: Viết theo mẫu: Hướng dẫn mẫu Bài 3: a)Viết số thành tổng b)Viết theo mẫu *Bài 4 Nhận xét,chữa bài 3-Củng cố ,dặn dò Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. Nêu yêu cầu,quan sát tia số,nhận xét Làm bài cá nhân,1HS làm bảng Nhận xét dãy số,làm bài cá nhân Quan sát bảng Làm bài cá nhân sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau Đọc mẫu Làm mỗi phần 2 số,2 HS làm bảng *Làm cả bài, Nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác,HCN,HV Làm vào vở,3HS làm bảng KHOA HOÏC CON NGÖÔØI CAÀN GÌ ÑEÅ SOÁNG? I. Muïc tieâu : - Neâu ñöôïc con ngöôøi caàn thöùc aên, nöôùc uoáng, khoâng khí, aùnh saùng, nhieät ñoä ñeå soáng. - - Coù yù thöcù giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng II. Chuaån bò : - Hình trang 4,5 SGK, phieáu hoïc taäp - Xem tröôùc baøi. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1. OÅn ñònh : 2. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi, ghi ñeà. HÑ1 : Ñoäng naõo. Böôùc 1: -Keå ra nhöõng thöù caùc em caàn duøng haøng ngaøy ñeå duy trì söï soáng cuûa mình. - GV nghe vaø ghi taát caû caùc yù kieán leân baûng. Keát luaän: SGK HÑ2 : Laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp vaø SGK. Böôùc 1:Laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp theo nhoùm. - GV phaùt phieáu hoïc taäp vaø höôùng daãn HS laøm vieäc theo nhoùm. - Theo doõi Böôùc 2: Chöõa baøi taäp cho caû lôùp. -Goïi ñaïi dieän1-2nhoùm trình baøy keát quaû tröôùc lôùp Böôùc 3: Thaûo luaän caû lôùp. H: Nhö moïi sinh vaät khaùc, con ngöôøi caàn gì ñeå duy trì söï soáng cuûa mình? H: Hôn haún nhöõng sinh vaät khaùc, con ngöôøi coøn caàn nhöõng gì? Keát luaän : SGK HÑ3:Troø chôi cuoäc haønh trình ñeán haønh tinh khaùc. Giới thiệu.Höôùng daãn caùch chôi . HĐNT: Xem trước bài 2 - Nhoùm 2 em thaûo luaän theo yeâu caàu cuûa GV, sau ñoù laàn löôït trình baøy yù kieán. Lôùp laéng nghe, nhaän xeùt, boå sung. - Vaøi em nhaéc laïi. - HS laøm vieäc theo nhoùm baøn. ÂCác điều kiện Con ngöôøi Con ngöôøi Thöïc vaät - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, HS khaùc nhaän xeùt, boå sung yù kieán. - Traû lôøi caâu hoûi. - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. Lắng nghe.Thực hiện chơi Đọc phần bài học KEÅ CHUYEÄN SÖÏ TÍCH HOÀ BA BEÅ I. Muïc tieâu : Yeâu caàu caàn ñaït: - Nghe - keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän theo tranh minh hoaï, keå noái tieáp ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän Söï tích Hoà Ba Beå ( do GV keå ) - Hieåu ñöôïc yù nghóa caâu chuyeän: Giaûi thích söï hình thaønh hoà Ba Beå vaø ca ngôïi nhöõng con ngöôøi giaøu loøng nhaân aùi. II. Chuaån bò : - Gv : Tranh minh hoaï SGK. - HS : Xem tröôùc truyeän. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1. OÅån ñònh : . 2. Baøi môùi: - Giôùi thieäu, ghi ñeà. HÑ1 : Giaùo vieân keå chuyeän. -Cho HS quan saùt tranh minh hoaï caâu chuyeän - GV keå chuyeän 2 laàn. - Laàn 1 keå baèng lôøi keát hôïp giaûi nghóa moät soá töø khoù trong truyeän - Laàn 2 keå baèng tranh minh hoaï. HÑ2 : Höôùng daãn HS keå chuyeän. YC Trao ñoåi veà noäi dung, yù nghóa chuyeän. a) Keå chuyeän theo nhoùm: Ñoaïn 1 : Baø cuï aên xin xuaát hieän nhö theá naøo? Ñoaïn 2 : Ai cho baø cuï aên vaø nghæ ? Ñoaïn 3 : Chuyeän gì xaûy ra trong ñeâm leã hoäi? Ñoaïn 4 : Hoà Ba Beå hình thaønh nhö theá naøo? b) Thi keå chuyeän tröôùc lôùp: H. Ngoaøi muïc ñích giaûi thích söï hình thaønh hoà Ba Beå, caâu chuyeän coøn noùi vôùi ta ñieàu gì ? - GV toång hôïp caùc yù kieán, choát yù: - GV nhaän xeùt , tuyeân döông 4. Cuûng coá,dặn do - Gv lieân heä giaùo duïc HS: - Nhaän xeùt tieát hoïc. Haùt - Theo doõi quan saùt. - Ñoïc thaàm yeâu caàu cuûa baøi keå chuyeän trong SGK. - Laéng nghe. - HS ñoïc laàn löôït yeâu caàu cuûa töøng BT Kể theo N4 - HS theo doõi. -HS keå chuyeän theo tranh. -HS thi keå toaøn boä caâu chuyeän. Ngoaøi vieäc giaûi thích söï hình thaønh hoà Ba Beå, caâu chuyeän coøn ca ngôïi nhöõng con ngöôøi giaøu loøng nhaân aùi ( nhö meï con baø goaù) , khaúng ñònh ngöôøi giaøu loøng nhaân aùi seõ ñöôïc ñeàn ñaùp xöùng ñaùng. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 THỂ DỤC: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH I-Mục tiêu: -Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dụclớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục II-Các hoạt động dạy học: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1.Phần mở đầu -Phổ biến nội dung y/c giờ học. 2.Phần cơ bản -Giới thiệu chưng trình thể dục lớp 4 -Phổ biến nội quy tập luyện -Biên chế tổ tập luyện -Trò chơiChuyển bóng tiếp sức. -Nêu tên trò chơi.cách chơi ,luật chơi. 3.Phần kết thúc Hệ thống bài học -Nhận xét đánh giá giờ học.Giao bài tạp về nhà -Tập hợp ,điểm số ,báo cáo. -Lắng nghe -Chơi trò chơi yêu thích -Lắng nghe -Theo tổ lớp -Lắng nghe -Thực hiện chơi -Khen tổ thắng cuộc - Vỗ tay hát tại chỗ. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân chia số có đến năm chữ số với số có 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến một 100 000. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. - Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Luyện tính nhẩm. - Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản bằng trò chơi: “ Tính nhẩm truyền”. HĐ2 : Thực hành Bài 1: Y/c HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. - Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện . Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào VBT. ( Gọi HS yếu lên bảng sửa bài ) Bài 3 :- Gọi 1-2 em nêu cách so sánh. Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm bài. Đáp án: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 56731, 65371, 67351, 75631. b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 92678, 82697, 79862, 62978. Bài 5 :- Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm. - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 5 ( SGK) lên bảng. Hướng dẫn HS thêm vào bảng số liệu: - Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả - Yêu cầu HS trả vở và sửa bài. 4.Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai.. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài:”Tiếp theo”. Hát -Thực hiện. - 1 em nêu yêu cầu. - Thực hiện cá nhân. - Làm bài vào vở. - Thực hiện làm bài, rồi lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. - Sửa bài nếu sai. - 1-2 em nêu: So từng hàng chữ số từ cao xuống thấp, từ lớn đến bé. - Thực hiện làm bài, 2 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. - Sửa bài nếu sai. 1 em đọc đề, lớp theo dõi. - HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu - HS thực hiện theo 3 yêu cầu trong sách. - Viết thành câu trả lời vào vở. - 1 em lên bảng điền, 1 em lên bảng viết thành bài giải. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Sửa bài nếu sai. - 1 vài em nộp bài. - Cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài tập về nhà. CHÍNH TẢ (Nghe- viết). DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu : : - Học sinh nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT2a hoặc b (a/b); hoặc BT do GV soạn. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. - Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ : Kiểm tra vở chính tả của học sinh. 3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt H: Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS - GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai. -Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. GV đọc lại bài viết một lần. c) Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhận xét chung. HĐ2 : Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần. - GV theo dõi HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, sửa 4.Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau. Hát - Cả lớp để vở lên bàn. - Lắng nghe 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo. - HS nêu - 2-3 em nêu những tiếng, từ khó trong đoạn viết? - Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,.. - 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp. -Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS chú ... ữa các nhóm. 1 HS đọc yêu cầu BT2. - Viết theo thể thơ lục bát. - Tiếng ngoài- hoài ( cùng vần oai) - Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT. - Thực hiện cá nhân. Mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề. -Thực hiện thi giải nhanh câu đố theo bàn . - Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út Dòng 2: đầu đuôi bỏ hết thành chữ ú (mập) Dòng 3,4: để nguyên là chữ bút. - Vài học sinh nêu và cho VD. Lớp theo dõi. -Theo dõi, lắng nghe. KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu : Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. Chuẩn bị : - Tranh hình SGK phóng to. - Giấy khổ lớn, bút vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : “ Con người cần gì để sống”. 3. Bài mới: Giới thiệu baì HĐ1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Bước 1:- GV giao nhiệm vụ + Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 SGK + Cuối cùng tìm xem cơ thể lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình.? - GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng. Bước 2: - Yêu cầu HS thực hiện n.vụ theo hướng dẫn trên. Bước 3: Bước 4: Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật và thực vật. - GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết luận HĐ2 : Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn. - GV yêu cầu Bước 2: Trình bày sản phẩm. - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt. 4.Củng cố : - Gọi 1 HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài 3. 3 em lên bảng trả lời câu hỏi. Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển? Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? Hơn hẳn những sinh vật khác, con người còn cần những gì? - Nhóm 2 em thảo luận theo yêu cầu của GV. + Sau đó phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình ( ánh sáng, nước, thức ăn). + Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí. - Lần lượt HS trìnhbày ýkiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm bàn -HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo ý tưởng tượng. - Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Theo dõi sơ đồ và nhắc lại thành lời. 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe, ghi nhận. Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I)Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II)Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III)Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Oån định: Hát 2.Bài cũ: ( 5 phút) Bài 1: a) tính giá trị biểu thưc 250 + m với m=80; m=30 b) Tính giá trị biểu thức 873-n với n =10; n = o - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề * Hoạt Động 1:( 5 phút) Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. H: Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ? * Hoạt Động 2: ( 20 phút ) Luyện tập thực hành Bài 1 :Tính giá trị của biểu thức theo mẫu. - Yêu cầu HS làm trên phiếu. Bài 2 :Tính giá trị biểu thức. - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 4 em lần lượt lênbảng sửa bài. - Nhận xét và sửa Bài 4:Xây dựng công thức tính chu vi hình vuông cạnh a. 4) Củng cố ( 5 phút) - Nhấn mạnh nội dung bài học 5) Dặn dò : Xem lại bài và làm bài tập số 3 ở nhà. Chuẩn bài “Các số có 6 chữ số”. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp 1-2 em nêu, lớp theo dõi. - Từng cá nhân làm trên phiếu. 1 em nêu, lớp theo dõi. - Từng cá nhân làm bài vào vở. - Theo dõi bạn sửa bài. - Theo dõi và sửa bài vào vở. 1 em đọc đề, lớp theo dõi. - HS lên bảng làmbài - Theo dõi bạn sửa bài. - Sửa bài vào vở. TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1, mục III ) - Bước đầu biết biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2, mục III ). II. Chuẩn bị : - Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1 -Xem trước bài, VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổån định 2. Bài cũ: Thế nào là kể chuỵện? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ. Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1. - Kể tên những truyện các em mới học . - GV chốt lại. Bài tập 2: - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. H: Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật: (Dế Mèn, mẹ con bà nông dân) -Nhân vật trong truyện là những ai? -Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên điều gì? - Dựa vào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ? HĐ2 : Luyện tâp. Bài tập 1: - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK. Bài tập 2: -Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2. -Cho HS thảo luận theo nhóm đôiđể kể tiếp câu chuyện theo 2 hướng Yêu cầu từng nhóm kể . -GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể đúng yêu cầu của đề, giọng kể hay, 4. Củng cố: - - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò:Về nhà học bài, làm bài 2 VBT. Chuẩn bị:”Kể lại hành động của nhân vật”. Hát - 1 em nhắc lại đề. - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi. - 1 em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể). Lớp lắng nghe. - HS thực hiện làm bài. - Yêu cầu 1 HS làm trên bảng. 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu Mẹ con bà goá giàu lòng nhân hậu -....Có thể là người, con vật đồ vật, cây cối.... được nhân hoá - Nói lên tính cách của nhân vật ấy - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm. -1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - Từng cặp 2 em trao đổi. - 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý. - HS theo dõi. - 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm để kể tiếp câu chuyện - Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý. -3-4 em kể. - 1 số em kể trước lớp. - Nhận xét lời bạn kể - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài. ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ, bảng phụ. - Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . HĐ1 : Xử lí tình huống. - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. - Gv tóm tắt thành cách giải quyết chính. H: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao chọn cách G.quyết đó? - GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất,thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi nên nhận lỗi và sửa lỗi. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK). - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1 + Ý (c) là trung thực trong học tập. + Ý (a), (b), (d) thiếu trung thực trong học tập. HĐ3 : Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK). - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu - Yêu cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn và giải thích lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận:Ý kiến(b),(c) là đúng, ý (c) sai. H: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? HĐ4 : Liên hệ bản thân. - GV tổ chức làm việc cả lớp. - Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trog học tập. H: Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết? 4. Củng cố : Hướng dẫn thực hành: - GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học( BT5 SGK). - HS quan sát và thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2 em. a) Mượn tranh của bạn để đưa cho b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau - Một số em trình bày trước lớp. - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. - Nêu yêu cầu cầu bài tập 1 trong SGK. Giải quyết các tình huống. - Mỗi HS tự hoàn thành bài tập 1. - HS trình bày ý kiến, trao đổi - Nhóm 3 em thực hiện thảo luận. HS lựa chọn sử dụng những tấm bìa màu . + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - Lắng nghe và trả lời: cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói dối, không coi cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. -Nói dối, chép bài của bạn, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Nhắc lại - Tự liên hệ. - Lắng nghe, ghi nhận. SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động 1)Đánh giá các hoạt động tuần qua: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần đầu các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ khộng có HS nào đi muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c)Các hoạt động khác: -Tham gia vệ sinh tương đối tốt. 2)Kế hoạch tuần 2: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. -Thực hiện “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. IV)Củng cố-dặn dò: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Tài liệu đính kèm: