Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)

TiÕt 2 : Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ Mục tiêu

1/Đọc lưu loát toàn bài

-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

-Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

2/Hiểu các TN trong bài

Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xóa bỏ áp lực, bất công.

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH GIAÛNG DAÏY
TUAÀN 1 (Töø ngaøy 23/8/2010 ñeán 27/8 /2010)
Thöù ngaøy
Buoåi
Moân
 Teân baøi daïy 
HAI
23-8
S
GDTT
Taäp ñoïc
Ñaïo ñöùc
Khoa hoïc 
Toaùn
Chào cờ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập các số đến 100000
BA
24-8
S
Toaùn
Chính taû
LTVC
Lòch söû
Ôn tập các số đến 100000 ( tt )
Nghe - viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Cấu tạo của tiếng
Lịch sử và Địa lí
C
Ñòa lí
L .tieáng vieät 
L .toaùn
Làm quen với Bản đồ
Cấu tạo của tiếng
Ôn tập các số đến 100000
TÖ
25-8
S
Taäp ñoïc
Tieáng anh
Toaùn
Keå chuyeän
Mẹ ốm
Ôn tập các số đến 100000 ( tt )
Sự tích Hồ Ba Bể
C
TLV
L. toaùn
L .tieáng vieät 
Thế nào là kể chuyện
Ôn tập các số đến 100000 ( tt )
Mẹ ốm
NAÊM
26 -8
S
Tieáng anh
Khoa hoïc 
Toaùn
LTVC
Ôn tập các số đến 100000 ( tt )
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
C
AÂâm nhaïc
Mó thuaät 
Theå duïc
 SAÙU
27 -8
S
Toaùn
Theå duïc
TLV
Kó thuaät 
GDTT
Luyện tập
Nhân vật trong chuyện
Sinh hoạt lớp
Ngaøy soaïn :20/8/2010
 Ngaøy daïy :Thöù hai ngaøy 23/8/2010
TiÕt 1 : Chào cờ
TiÕt 2 : Tập đọc 
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu
1/Đọc lưu loát toàn bài
-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
-Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2/Hiểu các TN trong bài 
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xóa bỏ áp lực, bất công.
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị 
 Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy- học (40 phuùt)
A/ GT 5 chủ điểm
 -Thương người như thể thương thân (nói về lòng nhân ái)
-Măng mọc thẳng (nói về tính trung thực, lòng tự trọng)
-Trên đôi cánh ước mơ (nói về ước mơ của con người)
-Có chí thì nên (nói về nghị lực của con người)
-Tiếng sáo diều (nói về vui chơi của trẻ em)
B/Bài mới
1/Giới thiệu chủ điểm và bài học
Dế Mèn phiêu lưu kí (ghi chép về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn)
Hôm nay chúng ta tìm hiểu một trích đọan từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Sửa cách phát âm cho học sinh
*Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức khó coi
*Thui thủi: cô đơn một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn
-GV đọc diễn cảm
b)Tìm hiểu bài
Câu 1:SGK
..Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
Câu 2: 
Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt.
Câu 3:
-Lời của Dế Mèn: em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp yếu. Lời nói mạnh mẽ, dứt khóat làm Nhà Trò yên tâm
-Hành động, cử chỉ của Dế Mèn
+Phản ứng mạnh mẽ, xòe cả hai càng ra
+Hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi
Câu 4:
Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thân dài, người bự phấn vì hình ảnh này tả đúng về Nhà Trò như một cô giái đáng thương, yếu đuối.
-Dế Mèn xòe cả hai cánh ra bảo Nhà Trò “.” Dế Mèn mạnh mẽ, nghĩa hiệp
c)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc đọan 3,4
GV đọc mẫu
3/Củng cố-dặn dò
? Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn
-Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài: Mẹ ốm
-SGK, vở,
-HS mở mục lục SGK
-Hai em đọc tên 5 chủ điểm
-HS mở SGK trang 3 quan sát tranh
- HS mở SGK trang 4
-1 em đọc tòan bài
-4 em tiếp nối nhau đọc từng đọan kết hợp giải nghĩa từ SGK
-Luyện đọc nhóm 2
-1 em đọc tòan bài
-HS đọc câu hỏi
-HS đọc thầm đọan 2
-HS trả lời
-HS nhận xét
-Đọc thầm đọan 3
-Họat động nhóm 2
-HS trả lời
-Cả lớp nhận xét
-1 em đọc câu hỏi
-HS đọc thầm đọan 4
-Trả lời, nhận xét
-Đọc tòan bài
-4 em đọc nối tiếp 4 đọan.
-Luyện đọc nhóm đôi.
-Thi đọc diễn cảm
-Đọc, viết nội dung bài vào vở.
TiÕt 3 : Ñaïo ñöùc giaùo vieân chuyeân 
TiÕt 4 : Khoa hoïc giaùo vieân chuyeân 
..
TiÕt 5 : Toán: 
Chương 1: SỐ TỰ NHIÊN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Cách đọc, viết các số đến 100 000
-Phân tích cấu tạo số
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
1/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83 251; 833 001; 80 201; 80 001
-Đọc số
-Nêu chữ số ở mỗi hàng
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
+Các số tròn chục
+Các số tròn trăm
+Các số tròn nghìn
+Các số tròn chục nghìn
2/Thực hành
*Bài tập 1/3: Nêu quy luật viết các số
a)Số cần viết tiếp theo số 100 000 là số nào?
b)
*Bài tập 2/3
*Bài tập 3/3
Hướng dẫn HS làm mẫu
*Bài tập 4/4
Nêu Cách tính chu vi các hình
3/Dặn dò
Làm bài trong vở bài tập
-SGK, vở, bảng
-Hoạt động cá nhân
-HS làm bài vào vở
-Một em đọc bài làm
-Cả lớp nhận xét
-Một em đọc yêu cầu bài tập
-Một em PT mẫu
-Cả lớp làm bài và chữa bài
-Một em làm mẫu
-Cả lớp làm bài vào vở
-Chữa bài
-3 em nêu
-HS làm bài vào vở
-Cả lớp chữa bài
...........................................................................................
Ngaøy soaïn :20/8/2010
 Ngaøy daïy :Thöù ba ngaøy 24/8/2010
BUOÅI SAÙNG
TiÕt 1 : Toán
Tiết 2 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(tt)
I/Mục tiêu : giúp HS ôn tập về
-Tính nhẩm
-Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số, nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
-So sánh các số đến 100 000
-Đọc bảng thống kê và tính tóan, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê
II/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
Giáo viên
Học sinh
1/Luyện tính nhẩm: trò chơi: tính nhẩm truyền
GV đọc VD: 7000+2000
2/Thực hành
*Bài ¼
*Bài 2/4
*Bài ¾
-Nêu cách so sánh 2 số: 5870.5890
-So sánh 2 số
+Cùng có 4 chữ số
+Các số ở hàng nghìn, hành trăm giống nhau
+Ở hàng chục 7 < 9 nên 5870 < 5890
*Bài tập 4/4
*Bài tập 5/5
Tính rồi viết các câu trả lời
3/Dặn dò
Làm lại bài tập 5/5
-Hs làm bài vào vở
-Hs đọc kết quả: 900 000
-Hs làm bài vào vở
-Hs đọc kq, cả lớp nx
-1em đọc yêu cầu bài tập
-2em lên bảng
-Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm 2
-Hs làm bài vào vở
-2 em lên bảng
-Cả lớp chữa bài
-Cả lớp làm bài vào vở
-1em đọc yêu cầu bài tập
..............................................................................
TiÕt 2 : Chính tả-Nghe viết
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/Mục tiêu : -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đọan trong bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
-Làm đúng bài tập 2,3 phần b
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị
-Bài tập 2 viết bảng phụ
III/họat động dạy-học(40 phuùt)
1/Giới thiệu: Tiết chính tả hôm nay các em nghe-viết đúng chính tả 1 đọan trong bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. Sau đó làm bài tập phân biệt vần an/ang
2/Hướng dẫn HS nghe-viết
-Viết đúng: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
-GV đọc
-GV đọc lại
-Chấm 7 bài và nhận xét cụ thể từng bài
-Nhận xét chung
3/Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2 phần b:
+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi
+Lá bàng đang đỏ ngọn cây
+Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
Bài tập 3 phần b:
 Hoa ban
4/Nhận xét, dặn dò
-Nhận xét
-Dặn dò:viết kại những chữ viết sai chính tả. Học thuộc lòng hai câu đố
-1em đọc đọan viết chính tả, cả lớp đọc thầm
-1em lên bảng, cả lớp viết bảng con
-HS viết bài
-HS sóat lỗi chính tả
-1em đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào vở
-HS đọc lại bài
-Cả lớp nhận xét
-Một em đọc yêu cầu bài tập
-HS ghi lời giải vào bảng con
-Một em đọc câu đố và lời giải
-Cả lớp nhận xét.
TiÕt 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/Mục tiêu : 
-Hiểu và viết được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng việt
-Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần của thơ nói riêng.
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy – học. (40 phuùt)
1/Giới thiệu
Tiết LTVC các em đã được học từ lớp 2, tiết học giúp các em MRV từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.
Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được các bộ phận cấu tạo của tiếng, từ đó hiểu tn tiếng bắt vần với nhau trong thơ
2/Nhận xét
Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
Đánh vần tiếng bầu
Ghi lại cách đánh vần
Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
PT cấu tạo của các tiếng còn lại
a)Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
b)Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
3/Ghi nhớ
Ghi sơ đồ cấu tạo của tiếng lên bảng.
4/Luyện tập
*BT 1/7
 Nhận xét
*BT 2/7
5/Củng cố-dặn dò
-Củng cố: Cấu tạo của tiếng gồm mấy phần?
-Dặn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ và câu đố 
SGK, vở bài tập
-1em đọc nhận xét/6 
-2em đánh vần
-1em lên bảng ghi
-HĐN2
-Làm bài vào vở BT
-HS đọc bài làm
-Cả lớp chữa bài
NX: tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành
-3em đọc ghi nhớ
-1em đọc yêu cầu BT
-Cả lớp làm bài vào vở BT, chữa bài
-1HS đọc yêu cầu BT
HĐN2
-HS trình bày
-Cả lớp nhận xét
TiÕt 4 : Bài 1: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I/Mục tiêu : Bỏ câu 2/4
Học xong bài này HS biết:
-Vị trí địa lý , hình dạng của đất nước ta.
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
-Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.
II/ Chuẩn bị
Bản đồ
III/ Các hoạt động dạy học(35 phuùt)
Hoạt động 1
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng 
-Xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống
Hoạt động 2 
?Tìm hiểu và mô tả bức tranh mà em đã quan sát đuợc.
- Kết luận : mỗi dân tộc sống trên đất nuớc Việt nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam .
Hoạt động 3:
- Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nuớc.
- Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó ?
Họat động 4:
-Hướng dẫn học sinh cách học lịch sử và địa lí
Họat động 5: Dặn dò
- Khen học sinh có ý thức học tập tốt.
SGK,vở
-Một em xác định vị trí của nước ta trên bản đồ.
-2 em lên bảng xác định, cả lớp nhận xét.
- Quan sát tranh
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
-Ghi tên bài vào vở và trả lời các câu hỏi SGK/4(bỏ câu 2).
BUOÅI CHIEÀU
TiÕt 4 : Lịch sử và địa lí
Bài 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I/Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
-Định nghĩa đơn giản về bản đồ
-Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
-Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ
II/Chuẩn bị
Bản đồ
III/Các họat động dạy-học(35 phuùt)
1/Bản đồ
*HĐ1: làm việc cả lớp
?Chỉ vị trí hồ Hòan Kiếm, Đền  ... ở đầu chủ điểm: “Thương người như thể thương thân” các em sẽ nghe cô kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể-một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn.
2/GV kể chuyện
-KC lần 1 kết hợp giải nghĩa từ
-KC lần 2
3/Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Kể đúng cốt chuyện 
-Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
a)kể chuyện theo nhóm
b)Thi kể chuyện trước lớp
4/Củng cố-dặn dò
-Củng cố: Ngoài giải thích hình thành hồ Ba bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
-Dặn dò: 
+Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
+Xem trước bài:”Nàng tiên ốc”
SGK
Quan sát tranh SGK
-Nghe cô kể chuyện
-Nghe cô kể kết hợp nhìn theo tranh
-1em đọc yêu cầu BT1
-4em 1 nhóm: kể tòan bộ câu chuyện
-Thi kể từng đọan của câu chuyện theo tranh
-Kể tòan bộ câu chuyện
BUOÅI CHIEÀU 
TiÕt 1 : Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu
1/ Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với các lọai văn khác
2/Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện
Giáo viên
Học sinh
II/ Chuẩn bị
-Bảng phụ	
III/ Các họat động dạy-học(40 phuùt)
1/ Giới thiệu
2/ Nhận xét
Nhận xét 1
a/ 
Bà cụ ăn xin-mẹ con bà nông dân- những người đi dự lễ hội
b/
-Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin vào ngủ trong nhà 
-Đêm khuya bà già hiện hình một con giao long lớn
-Sáng sớm bà già cho 2 mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi ra đi
-Nứơc lụt dâng cao,mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người.
c/
ca ngợi những con ngừơi có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng lọai. Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng dáng
Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
Nhận xét 2
?Bài văn có nhân vật không?
?bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với các nhân vật không?
Bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện,mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể
Nhận xét 3
3/Ghi nhớ
VD :Sự tích bông cúc trắng
Ông mạnh thắng thaần gió
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
4/ Luyện tập
Bài tập 1/11
-Xác định nhân vật trong câu chuyện
-truyện cần nói được sữ giúp đỡ
-Em cần KC xưng em hoặc tôi vì mỗi em trực tiếp tham gia vào câu chuyện vừa kể lại
Bài tập 2 /11
-Nhân vật :là em và người phụ nữ có con nhỏ
-Ý nghĩa :quan tâm giúp đỡ nhau là 1 nếp sống đẹp
5/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét:
-Viết nội dung câu chuyện vào vở bài tập mà em vừa kể
-Học thuộc lòng phần ghi nhớ
-Vở bài tập,viết
-1 em dọc ND nhận xét 1
-1 em kể lại chuyện
HĐN4
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
-1 em đọc yêu cầu nhận xét 2
HĐN2
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
3 em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
Hs đọc yêu cầu bài tập
HđN2
-Thi kể chuyện trước lớp
-Cả lớp nhận xét
-1 em đọc yêu cầu bài tập
HĐCN
TiÕt 2 : Toán
Tiết 3: ÔN CÁC SỐ ĐẾM 100000 (tt)
I/Mục tiêu : Giúp HS
-Luyện tính, tính giá trị của biểu thức
-Luyện tính thành phần chưa biết của phép tính
-Luyện giải tóan có lời văn
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị
Phiếu h/t
III/Các họat dộng dạy-học(40 phuùt)
A/Kiểm tra bài cũ
B/Bài ôn
BT 1/5
BT 2/5
Bt 3/5
Bt 4/5
Bt 5/5
C/ Nhận xét, dặn dò
-Làm lại BT5
-Chuẩn bị tiết sau
Sgk,vở
HS làm bài tập phần a/4
Hs làm miệng
HS làm vào vở
Hs đọc kết quả,cả lớp kiểm tra
HĐN4
-Các nhón trình bày
-Cả lớp nhận xét
-Nêu cách tìm x
-Cả lớp làm bài vào vở
-Kiểm tra kết quả
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-1 em lên bảng cả lớp làm vở nháp
-Cả lớp chữa bài
TiÕt 3 : Tập đọc
MẸ ỐM
I/Mục tiêu : 1/Đọc 
-Đọc lưu lóat các từ và câu
-Biết đọc diễn cảm bài thơ-đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 2/Hiểu
-Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
 3/Học thuộc lòng bài thơ
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A: Kiểm tra bài cũ
B: bài mới
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Sửa cách phát âm cho HS
GV đọc diễn cảm tòan bài
b)Tìm hiểu bài
*C3:
Bạn nhỏ xót thương mẹ.
Nắng mưa..
Cả đời đi gió.
Vì con mẹ khổ.
-Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi
Con mong mẹ..
-Bạ nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui.
-Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình
Mẹ là đất nước
c)Hướng dẫn HS HTL bài thơ
Luyện đọc bai thơ 
3/Củng cố-dặn dò
?Qua bài thơ em học tập được bạn nhỏ điều gì?
-Hướng dẫn Hs ghi ý nghĩa vào vở
-Về nhà học thuộc bài thơ
-Chuẩn bị bài
-SGK, vở,
-2em đọc bài trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 2 SGK
-HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
-1em đọc câu hỏi
-Hs đọc khổ thơ thứ 3
-Hs trả lời
-Nhận xét
-Đọc thầm tòan bài
-Họat động nhóm đôi
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
-5em tiếp nối đọc bài thơ.
-Luyện đọc nhóm 2
-Thi đọc diễn cảm
-HS nhẩm HTL bài thơ
-Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ
-Ghi ý nghĩa vào vở
...........................................................................
Ngaøy soaïn :20/8/2010
 Ngaøy daïy :Thöù naêm ngaøy 26/8/2010
TiÕt 1 : Tieáng anh giaùo vieân chuyeân 
TiÕt 2 : Khoa hoïc giaùo vieân chuyeân 
TiÕt 3 : Toán 
Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I/Mục tiêu: Giúp HS
-Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ
-Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/Kiểm tra bài cũ
X x 2 = 4826 X : 3 = 1532
B/Bài mới
1/Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ
a)Biểu thức có chứa một chữ(VD SGK trang 6)
b)Giá trị của biểi thức có chứa một chữ
Nếu a=1 thì 3+a=3+1=4
4 là giá trị của biểu thức 3+a
Nhận xét
2/Thực hành
Bài tập 1 trang 6
Bài tập 2 trang 6
Bài tập 3 trang 6
3/Củng cố-dặn dò
Nêu nhận xét về biểu thức
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
SGK, vở,
2em lên bảng
Cả lớp nhận xét
Hs lên bảng
Cả lớp làm bảng con
Nhận xét
2em nhắc lại
Hs làm bảng con: a=2 ; a=3
3em đọc nhận xét SGK
1em đọc yêu cầu bài tập
HS làm mẫu phần a
Cả lớp làm vào vở phần b, c
HS thống nhất cách làm
Cả lớp kiểm tra kết quả
Họat động nhóm phần a
HS làm vào vở phần b
TiÕt 4 : Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/Mục tiêu : 
1/Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm những kiến thức đã học ở tiết trước
2/Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A:Kiểm tra bài cũ
Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: lá lành đùm lá rách
B:Bài mới
1/Giới thiệu bài
Tiết học trước các em đã biết mỗi tiếng gồm ba bộ phận. Hôm nay các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng
2/Hướng dẫn Hs làm bài tập
*Bài tập 1 trang 12
*Bài tập 2 trang 12
*Bài tập3 trang 12
Các cặp tiếng bắt vần với nhau:
Choắt - thoắt (cặp có vần giống nhau hòan tòan); xinh – nghênh (cặp có vần không giống nhau hòan tòan)
*Bài tập 4 :
Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau-giống nhau hòan tòan hoặc không hòan tòan
*Bài tập 5 
Câu đố yêu cầu: bớt đầu là bớt âm đầu, bỏ đuôi là bỏ âm cuối
Út, ú, bút
3/Củng cố-dặn dò
?Tiếng có cấu tạo như thế nào?
?Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Lấy VD
Chuẩn bị tiết sau: xem trước bài tập 2 trang 17
-SGK, vở bài tập
-2em lên bảng
-Cả lớp làm nháp
-Cả lớp nhận xét
-1em đọc yêu cầu bài tập
HĐN2
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
-Họat động cá nhân
-Hs làm vở bài tập
-2 em đọc bài
-Cả lớp nhận xét
-Hs làm vở bài tập
-2em đọc bài
-Cả lớp nhận xét
-HS làm miệng
1em đọc yêu cầu bài tập
Thi giải đúng, giải nhanh
................................................................................................
Ngaøy soaïn :20/8/2010
 Ngaøy daïy :Thöù saùu ngaøy 27/8/2010
TiÕt 1 : Toán 
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp HS
-Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ
-Làm quen công thức tính CVHV có độ dài cạnh là a
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/Kiểm tra bài cũ
Bài tập 3 trang 6
B/Thực hành
*Bài tập 1 trang 7
*Bài tập 2 trang 7
a) 35 + 3 x 7 = 56 b)168 - 9 x 5 = 123
c)237 – (66 + 34) = 137 d)37 x (18 : 9) = 74
*Bài tập 3 trang 7
*Bài tập 4 trang 7
C/Dặn dò
-Nhận xét
-Dặn dò: Làm bài vào vở BT
-SGK, vở,.
-HS lên bảng
-Cả lớp nhận xét
-Đọc yêu cầu BT
-Nêu cách làm phần a
-HS làm vào vở b,c,d
-Cả lớp Kt kết quả
-Tự làm vào vở
-Cả lớp KT kết quả
-Họat động nhóm
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT
-1em nêu cách làm
-Cả lớp làm vào vở
-Cả lớp KT kết quả
TiÕt 2 : theå duïc giaùo vieân chuyeân 
..
TiÕt 3 : Tập làm văn
 NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối  được nhân hóa .
Tính cách của nhân vật .
Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản .
II/ Chuẩn bị: 
Phiếu bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học(40 phuùt)
A/KT
?Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở điểm nào ?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu: 2/Nhận xét 
+Nhận xét1:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
Sự tích hồ Ba Bể 
+Nhận xét 2.
 Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: nhânvật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
٭ Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở giúp đỡ Nhà Trò.
 Trong Sự Tích Hồ Ba Bể: mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu 
٭Căn cứ vào nhận xét cho bà cụ ăn xin ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt 
3/ Ghi nhớ 
4/ Luyện tập
*Bài tập 1/13
Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu
*Bài tập 2/14
Nhận xét, cho điểm 
5/Củng cố - dặn dò 
Khen nnhững em học tốt 
Học thuộc lòng ghi nhớ
-Vở, SGK,.
-HS đọc yêu cầu BT
-Làm bài và trình bày
-Cả lớp nhận xét.
-1em đọc yêu cầu BT
-Hs trả lời
-4em đọc ghi nhớ
-Hs đọc yêu cầu BT 1
-QS tranh minh họa
-Hs trả lời
-2em đọc yêu cầu BT
-Họat động nhóm 2
-Thi KC, cả lớp NX
TiÕt 4 : Kó thuaät giaùo vieân chuyeân 
.
TiÕt 5 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/Mục tiêu :
-Giúp HS có ý thức học tập trong tuần tới
-Giáo dục HS tính thật thà, trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
Giáo viên
Học sinh
Gv yêu cầu HS :
2/GV nhận xét chung
-Ưu điểm
-Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Đi học đều, đúng giờ, làm bài và học bài đầy đủ
-Có đủ sách vở, dụng cụ học tập
-Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ
1/Nhóm trưởng báo cáo tình hình họat động trong tuần
-Học tập
-Vệ sinh
-Các họat động khác
Cả lớp NX bình bầu tổ có nhiều thành tích trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_1_nam_hoc_2010_2011_ban_tich_hop_2_cot_hay_nh.doc