I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:
1.Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được TT trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi TT trong học tập.
- Đối với HS K-G nnêu được ý nghĩa của TT trong HT, biết quý trọng những bạn TT và không bao che cho nhưng hành vi thiếu TT trong HT.
II. Tài liệu và phương tiện.
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
Tuần 1: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Chào cờ: Tập trung trên sân trường. =================== Đạo đức Trung thực trong học tập I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1.Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được TT trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi TT trong học tập. - Đối với HS K-G nnêu được ý nghĩa của TT trong HT, biết quý trọng những bạn TT và không bao che cho nhưng hành vi thiếu TT trong HT. II. Tài liệu và phương tiện. - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Bài mới: *HĐ1: Xử lý tình huống (T3- SGK) - Gọi HS đọc tình huống ? Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nào ? ? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách đó? - NX, bổ sung ? Vì sao phải trung thực trong HT? HĐ2: Làm việc cá nhân Bài 1-SGK(T4) ?Nêu yêu cầu bài tập 1? Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau - GV kết luận ý c là trung thực trong HT ý (a,b,d) không đúng vì không thế hiện tính trung thực trong HT HĐ3: Thảo luận nhóm Bài 2(T4) ?Em đã làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập? +HĐ nối tiếp - NXgiờ học - Xem tranh trang 3 và đọc nội dung tình huống - 1 HS đọc tình huống a, Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho côgiáo xem. b, Nói dối là đã mượm nhng để quên ở nhà c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau . - TL nhóm 2 - Báo cáo - NX bổ sung - HS nêu ghi nhớ - 1HS nêu - Làm việc cá nhân - Việc làm trung thực trong HT - HS nêu - 1HS nêu - TL nhóm 2 - Các nhóm báo cáo - NX bổ sung - Nghe - Không nhìn bài của bạn, không nhắc bài cho bạn ..... - BTvề nhà : - Sưu tầm những mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong HT. - Tự liên hệ BT6. ----------------------------------------------- Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy -học: -Tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy -học : A.Mở đầu: -Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4 B.Dạy bài mới : 1.Gới thiệu chủ điểm và bài học : - Chủ điểm đầu tiên "Thương người như thể thương thân "với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn. - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của tác giả Tô Hoài. (Ghi chép về cuộc phiêu lưu của Dế mèn)... - Bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký . - Cho HS quan sát tranh 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài : a.Luyện đọc : - Gọi 1HS khá đọc bài ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc tiếp sức lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi học sinh đọc tiếp sức lần 2 kết hợp giảng từ - Yêu cầu HS đọc theo cặp - GVđọc diễn cảm cả bài - Mở phụ lục - 2HS đọc tên 5 chủ điểm - Nghe - Quan sát . - 1HS khá đọc bài, lớp đọc thầm - 4 đoạn ..... - Đọc nối tiếp từng đoạn - Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài ---------------------------------- Toán Ôn tập các số đến 100.000 I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100.000 - Phân tích cấu tạo số. II.Các hoạt động dạy -học: 1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . a .GV viết số 83 251 - 2HSđọc số hàng đơn vị : 1 hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng nghìn : 3 hàng chục nghìn : 8 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm - 1 chục, 2 chục ......9 chục - 1 trăm,...... 9 trăm...... - 1 nghìn,......9 nghìn....... - 1 chục nghìn,........100.0000 - Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số - 20 000 - 30 000 - Lớp làm vào SGK - Viết số thích hợp vào chỗ trống - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000. -Viết theo mẫu - 1 HS lên bảng - Làm BT vào - Viết mỗi số sau thành tổng - 1 HS lên bảng - Lớp làm bảng con : 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - Viết số thành tổng - Viết tổng thành số a b c ( a x b ) x c a x ( b x c ) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 a b c ( a x b ) x c a x ( b x c ) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 a b c ( a x b ) x c a x ( b x c ) 3 4 5 5 2 3 4 6 2
Tài liệu đính kèm: