Kể chuyện ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT (HS K – G viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung của bài)
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết
II. Chuẩn bị: một số tờ phiếu chuyển hình thức
III. Các hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 26/10 Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện 19 46 19 10 Ôn tập tiết 1 Luyện tập Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt) Ôn tập tiết 2 Ba 27/10 Đạo đức Chính tả Toán LTV câu Thể dục 10 10 47 19 19 Tiết kiệm thời giờ (t2) Ôn tập tiết 3 Luyện tập chung Ôn tập tiết 4 Ôn 4 động tác đã học. TC: Con cóc là cậu ông Trời Tư 28/10 Tập đọc Toán Địa lí TLVăn Kĩ thuật 20 48 10 19 10 Ôn tập tiết 5 Kiểm tra giữa HKI Thành phố Đà Lạt Ôn tập tiết 6 Khâu viền đường gấp nếp bằng mũi khâu đột (t1) Năm 29/10 LTVCâu Lịch sử Toán Mĩ Thuật Thể dục 20 10 49 10 20 Kiểm tra giữa HKI Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 1 Nhân với số có một chữ số Vẽ theo mẫu: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ Động tác toàn thân. TC: Nhảy ô tiếp sức Sáu 30/10 Âm nhạc TLVăn Toán Khoa học ATGT 10 20 50 20 6 Khăn quàng thắm mãi vai em Kiểm tra giữa HKI Tính chất giao hoán của phép nhân Nước có những tính chất gì? An toàn khi đi trên các PTGT công cộng Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 1 I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc (HS K – G đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 75 tiếng / phút)) - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Chuẩn bị: phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học từ đầu năm học ? - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm HĐ2: Bài tập 2 - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Kể tên bài TĐ là truyện kể ở tuần 1,2,3 - GV ghi bảng : Dế Mèn Người ăn xin. GV treo bảng phụ HĐ3: Bài tập 3 (làm miệng) - GV nêu yêu cầu - Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ? - Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết ? - Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ ? - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm Củng cố - dặn dò : - Kể tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 1,2,3 - Nhận xét giờ học - Dặn dò và giao bài về ôn tập - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời( 8 em lần lượt kiểm tra) - Học sinh đọc yêu cầu - 1-2 em trả lời - Học sinh nêu tên các truyện - Học sinh đọc yêu cầu, làm bài cánh - 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Tìm giọng đọc phù hợp - Đoạn cuối truyện : Người ăn xin .. - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ.. - Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện - Mỗi tổ cử 1 em đọc Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông II. Chuẩn bị: GV vẽ các hình bài 1, bài 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2HS lên bảng vẽ hình vuông 2. Bài mới: HĐ1:Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện trong phiếu cá nhân. - Chữa bài và nhận xét. - Gọi HS nêu tên cụ thể của từng góc. - So sánh độ lớn của từng góc. HĐ2: Nhận biết đường cao của hình tam giác Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. HD làm bài trên phiếu A B H C - HDHS quan sát hình ABC và trả lời câu hỏi: Vì sao cạnh AB lại được gọi là đường cao của tam giác ABC. - GV kết luận: Đường thẳng AB hạ từ đỉnh A và vuông góc với cạnh BC của tam giác. HĐ3: Vẽ hình vuông, hình chữ nhật Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS thực hiện theo yêu cầu. - Gọi HS nêu rõ quy trình vẽ. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD làm bài - HDHS thực hiện vẽ hình lên bảng và tự tìm ra trung điểm. (HSKG) - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu cách vẽ hình vuông. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 1HS đọc bài. - HS thực hiện và nêu góc. - HS nêu – Lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm trên phiếu cá nhân - 1 HS mang bài lên bảng gắn, giảI thích cách làm. - 1 số HS đọc lại. * 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng, nêu rõ quy trình vẽ. - HS trao đổi bài để chữa. * 1 HS đọc - HS thực hiện vẽ và tính chu vi. - HS thực hiện theo yêu cầu câu b. Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt) Mục tiêu: Như tiết 1 II. Chuẩn bị: tranh, ảnh sưu tầm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Ôn tập : Con người và sức khỏe 2. Dạy bài mới HĐ1 : Trò chơi “ Ai chọn thức ăn hợp lý ” * Mục tiêu : Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn những thức ăn hàng ngày * Cách tiến hành B1 : Tổ chức hướng dẫn - Cho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để trình bày một bữa ăn ngon và bổ B2 : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thực hành B3 : Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày bữa ăn của mình - Thảo luận về chất dinh dưỡng - Nhận xét và bổ xung HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Học sinh thực hiện như mục thực hành SGK trang 40 B2: Làm việc cả lớp - Một số học sinh trình bày - Nhận xét và bổ xung 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: xem bài Nước có những tính chất gì? - Hai học sinh trả lời - Học sinh chia nhóm - Các nhóm thực hành chọn thức ăn cho một bữa ăn - Học sinh thực hành - Đại diện một số nhóm lên trình bày - Học sinh nhận xét về dinh dưỡng - Nhận xét và bổ xung - Học sinh làm việc cá nhân - Một số học sinh trình bày - Nhận xét và bổ xung Kể chuyện ÔN TẬP TIẾT 2 I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT (HS K – G viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung của bài) - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết II. Chuẩn bị: một số tờ phiếu chuyển hình thức III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc bài Lời hứa - Giải nghĩa từ trung sĩ - GV đọc các từ khó - Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - Chấm bài, nhận xét HĐ2 :Hướng dẫn trả lời các câu hỏi - Em bé được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao trời đã tối mà em không về ? - Dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? - Có thể trình bày theo cách khác không ? HĐ3: Hướng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng. - GV nhắc học sinh xem bài tuần 7 và 8 - Treo bảng phụ - Phát phiếu cho học sinh - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn : ôn tập tiết 3 - Theo dõi SGK - Nghe - Luyện viết từ khó vào nháp - HS nêu - HS viết bài - HS soát lỗi - Nghe nhận xét - Gác kho đạn - Em đã hứa không bỏ vị trí gác - Báo trước bộ phận sau nó là lời nói trực tiếp của bạn, của em bé - Không thể dùng cách xuống dòng, gạch đầu dòng - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Mở sách xem bài - Đọc bảng phụ - Làm bài cá nhân vào phiếu - Chữa bài - Làm bài đúng vào vở - Đọc bài đúng Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009 Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (t2) I. Mục tiêu: Như tiết 1 II. Chuẩn bị: tranh, vẽ sưu tầm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS đọc phần ghi nhớ tiết 1 2. Bài mới: HĐ1: Làm việc cá nhân Bài tập 1 - Học sinh làm bài - Gọi học sinh trình bày GV kết luận: + Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ + Các việc b, đ, e là không tiết kiệm HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận - Mời vài em trình bày trước lớp - Cho học sinh trao đổi chất vấn - GV nhận xét HĐ3: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Cho học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ - Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của nội dung vừa trình bày - GV kết luận chung: + Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Một vài em trình bày - Nhận xét và bổ sung - Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận - Vài em lên trình bày - Học sinh trao đổi chất vấn - Nhận xét và bổ xung - Học sinh giới thiệu các tranh, tư liệu, câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ - Học sinh thảo luận về ý nghĩa - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Hai em đọc lại ghi nhớ Chính tả ÔN TẬP TIẾT 3 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II. Chuẩn bị: phiếu viết tên bài TĐ, HTL, giấy khổ to ghi lời giải BT2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học - GV đưa ra các phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét ,cho điểm HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - GV treo bảng phụ - Phát phiếu học tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Thi đọc diễn cảm - GV nêu ví dụ - Tên bài: Một người chính trực - Tên nhân vật: - Nội dung chính: - Chọn giọng đọc: 3. Củng cố - dặn dò: - GV : Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì ? - Dặn : chuẩn bị bài ôn tập tiết 4 - Học sinh kể - Học sinh lần lượt lên bốc thăm và c/ bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Trả lời câu hỏi - Kiểm tra 8 em - Học sinh đọc yêu cầu - Lần lượt đọc tên bài - Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Vài em nêu từng nội dung - 1 em hoàn chỉnh bảng phụ - 1 em đọc bài đúng - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn. - Tô Hiến Thành ... iện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số) II. Chuẩn bị:bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhân số có 6 chữ sốvới số có một chữ số (không nhớ) - GV viết: 241324x2=? HĐ2: Nhân số có 6 chữ sốvới số có một chữ số (có nhớ) - GV lên bảng phép nhân: 136204x4=? - GV nhắc lại cách làm như SGK. HĐ3 Thực hành: * Bài 1: - GV nhận xét và chốt lời giải đúng * Bài 3: Gọi HS nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức - GV kiểm tra và chốt bài làm đúng: Chẳng hạn: 321 457 + 423 507 x 2 = 321 457 + 847 014 = 1168 471 3. Củng cố, dặn dò: -GV củng cố kiến thức cho HS. - Nhận xét giờ học, HD học ở nhà. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - Các HS khác đặt tính và tính ở trong vở - HS so sánh kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này (phép nhân không có nhớ) - 1HS khá lên bảng tính - HS khác làm bài vào vở - HS đối chiếu kết quả bài làm với bài làm trên bảng. - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng tính ,cả lớp làm vào vở. - Cả lớp kiểm tra , nhận xét bài làm trên bảng - HS nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức (nhân,chia trước ,cộng ,trừ sau) - 2HS lên bảng làm cột a - Chữa bài, nhận xét Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I. Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ - Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu (HS K – G sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu) II. Chuẩn bị:mẫu vẽ, vở vẽ, bút chì, màu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV bày mẫu vẽ có dạng hình trụ đặt câu hỏi + Hình dáng chung của vật mẫu ? + Gồm những bộ phận nào ? + Màu sắc và độ đậm nhạt ? + Gọi tên 1 số đồ vật ? - GV cho HS xem1số bài vẽ HS lớp trước - GV bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ bố cục cho cân đối,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, * Lưu ý: Không được dùng thước,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ. - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Có dạng hình trụ,... + Miệng, thân, đáy, quai, nắp,cổ,... +HS trả lời đúng màu của vật mẫu + Cái chai,cái phích, cái cốc,... - HS quan sát và nhận xét,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Vẽ KHC, KHR + Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình + Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo nhóm. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt hoặc màu,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Thể dục ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. TC: NHẢY Ô TIẾP SỨC I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. Địa điểm – phương tiện: sân trường, còi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho HS chơi trò chơi do GV soạn 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút a. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS, nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai thì dừng lại để sửa + Lần 3, 4: Cán sự hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai, xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét - Học động tác toàn thân b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên, cách chơi và quy định của trò chơi - Sau mỗi lần chơi, GV tuyên bố đội thắng cuộc 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà - Khởi động các khớp - Giậm chân tại chỗ và hát - HS tập theo sự hướng dẫn của GV - HS tập theo sự hướng dẫn của GV - HS chơi thử 1 lần, rồi sau đó chia thành đội chơi chính thức theo sự hướng dẫn của GV - HS tập các động tác thả lỏng - Chơi trò chơi tại chỗ Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009 TLV KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán II. Chuẩn bị: bảng phụ kẻ bảng phần b III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2 HS làm bài 3b/ 57 2. Bài mới: HĐ1: So sánh giá trị của biểu thức. Gọi HS tính và so sánh kết quả phép tính. 3 x 4 và 4 x 3; 2 x 6 và 6 x 2; 7 x 5 và 5 x 7 HĐ2: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - Hướng dẫn HS thực hiện trong bảng. - Yêu cầu HS so sánh a X b và bX a và rút ra kết luận. - Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân. HĐ3: Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Cho HS làm bảng nhóm, HD làm. - Chữa bài chốt bài làm đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS thực hiện trong vở . - Gọi HS làm bài trên bảng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con. - HS thực hiện và nhận xét: Từng cặp hai phép nhân có các thừa số giống nhau và có kết quả bằng nhau. - Thực hiện miệng và bảng lớp. - Lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài -2 HS nhận thực hiện bảng nhóm - 2HS mang bài lên bảng gắn và nêu cách làm. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng, dưới lớp trao đổi bài để chữa. Khoa học NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước - Nêu được VD về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, II. Chuẩn bị: dụng cụ thí nghiệm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:HS nêu 10 lời khuyên về dinh dưỡng 2. Bài mới: HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Gọi HS đọc ND mục 1 SGK - Cho HS quan sát 3 li đựng 3 loại nước và TLCH + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào để biết điều đó? - GV ghi ý kiến lên bảng - GV kết luận HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước - Gọi HS đọc mục 2 SGK - Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ đã chuẩn bị cho thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - GV nêu: Vậy nước có hình dạng nhất định không? - Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu kết luận về hình dạng của nước - GV kết luận: Nước không có hình dạng nhất định HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? - Gọi đại diện các nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét - GV ghi kết quả lên bảng (SGV-89) - GV kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía. Y/C HS nêu ứng dụng trong thực tế HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thể hòa tan một số chất của nước - GV nêu nhiệm vụ và giao dụng cụ thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận - GV nhận xét và kết luận - Y/C HS nêu ứng dụng trong thực tế 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc - Đại diện nhóm trình bày - HS nói về những tính chất của nước - 2 HS đọc - Các nhóm làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV - Đại diện nhóm trả lời sau khi đã làm xong thí nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS lấy dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Làm mái nhà, tráng sân. - HS lấy dụng cụ để làm thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra kết luận - Nhận xét và bổ sung - Làm áo mưa, ATGT AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GT CÔNG CỘNG I. Mục tiêu: - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền, đò; biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn; biết các quy định khi ngồi trên ô tô con, xe khách, tàu, ca nô - Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người II. Chuẩn bị: hình ảnh nhà ga, bến tàu, bến xe, người lên xuống tàu thuyền III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khởi động ôn về GT đường thủy - Cho HS chơi trò chơi làm phóng viên. GV nêu tình huống: Chúng ta vừa có cuộc đi chơi trên đường thủy. PV báo Nhi Đồng muốn phỏng vấn xem các bạn nhỏ biết gì về GTĐT? HĐ2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe - GV hỏi HS: + Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hỏa hay tàu thủy? + Bố mẹ em đã đưa em đến đâu để mua vé và lên tàu (hay ô tô) + Người ta gọi những nơi ấy là gì? + Ở những nơi đó thường có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì? + Chỗ bán vé cho người đi tàu xe gọi là gì? KL: Muốn đi bằng các phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe hoặc bến tàu, bến xe buýt để mua vé, chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi HĐ3: Lên xuống tàu xe - GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để các em kể lại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe và đặt CH + Xe đỗ trên lề đường thi lên xuống xe phía nào? + Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì? KL: Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào? HĐ4: Ngồi ở trên tàu, xe - Gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe - KL: Nhắc lại những quy định khi đi trên các phương tiện GTCC Củng cố - dặn dò: - GV nhắc nhở về thái độ và xây dựng thói quen đúng khi đi trên các phương tiện GTCC - GV nhắc lại những quy định khi lên xuống, ngồi trên tàu, xe - HS thực hành chơi - HS trả lời - Nhà ga, bến tàu, bến xe - HS kể tên các nhà ga, bến xe, bến tàu, bến đò ở địa phương - Phòng chờ hoặc nhà chờ - Phòng bán vé - Phía hè đường - Đeo dây an toàn - HS trả lời. 1 – 2 HS nhắc lại - HS trả lời - HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: