Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

I-MỤC TIÊU

 Giúp HS củng cố về:

 -Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc

 - giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó có liên quan đến hình chữ nhật

 HS làm được các BT 1a,2a,3b,4,

 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:

 +Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 8 cm,chiều rộng 5 cm.

 +Vẽ hình vuông có cạnh 6 cm.

 3.Dạy bài mới:

 Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Khi HS chữa bài.GV có thể yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép cộng,phép trừ.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
Thø hai ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2010
Chµo cê
******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
TËp ®äc
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
Thø ba ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2010
LuyƯn tõ vµ c©u
ÔN TẬP GKI
 I-MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
 1.Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ,các thành ngữ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân,Măng mọc thẳng,Trên đôi cánh ước mơ.
 2.Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
 II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1,2 +Một phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập 1.Mẫu:
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
 -Một phiếu kẻ bảng tổng kết để HS các nhóm làm BT3.
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Giới thiệu bài:
 -HS trả lời câu hỏi:Từ đầu năm học tới nay, các em đã được học chủ điểm nào?(Thương người như thể thương thân,Măng mọcthẳng,Trên đôi cánh ước mơ.)
 -GV ghi tên các chủ điểm trên bảng lớp,giới thiệu:
Các bài học Tiếng Việt trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ,thành ngữ,tục ngữ,một số à hiểu biết về dấu câu.Trong tiết học hôm nay,các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ,ôn lại kiến thức các dấu câu.
 2.Hướng dẫn ôn tập 
 Bài tập 1
Một HS đọc yêu cầu của bài 1,2.Cả lớp đọc thầm,thảo luận các việc cần làm để giải đúng bài tập.(Đọc lại các bài tập MRVT trong các tiết luyện từ và câu ở mỗi chủ điểm.Sau đó, tìm từ ngữ thích hợp ghi vào cột tương ứng).
HS mở SGK,xem lướt lại 6 bài MRVT (tiết luyện từ và câu) thuộc 3 chủ điểm trên.GV viết tên bài,số trang của 5tiết MRVT lên bảng để HS tìm nhanh trong SGK:
 +MRVT:Nhân hậu-Doàn kết tuần 2 tr17tuân 5, tr 33
 +MRVT:Trung thực-Tự trọng tuần 5,tr 48-tuần 6,tr 62
 +MRVT: Ước mơ tuần 9,tr 87.
 -GV phát phiếu cho các nhóm, qui định thời gian làm bài khoảng 10 phút.HS các nhóm làm việc sau:
 +Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc bài MRVT thuộc 1 chủ đề,ghi ra nháp các từ ngữ đã học theo chủ điểm.(Những từ ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết và Trung thực –Tự Trọng sẽ phải đọc 2 bài).
 +Từng HS trình nhanh phần chuẩn bị của mình trước nhóm.Cả nhóm nhận xét ,bổ sung,Thư kí ghi kết quả vào phiếu.
 -Nghe hiệu lệnh GV,các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp.Mỗi nhóm cứ 1HS lên bảng chấm chéo bài làm của nhóm bạn,Cách chấm: đọc thành tiếng từ ngữ từng chủ điểm,từ nào không thuộc chủ điểm,gạch chéo bên cạnh,ghi tổng số từ đúng dưới từng cột.Sau khi nhóm chấm xong,GV hướng dẫn cả lớp soát lại,sửa sai.Tính điểm thi đua.
 Sau đây là ví dụ( Dành cho GV để có căn cứ đánh giá bài làm của HS.GV không cần đòi hỏi HS viết nhiều từ như thế ):
Thuơng người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa:thương người,nhân hậu
Từ cùng nghĩa:trung thực,trung thành
Ước mơ,ước muốn.
Từ trái nghĩa:độc ác,hung ác.
Từ trái nghĩa: đôi má,gian dối..
 Bài tập 2
 -Cả lớp đọc yêu cầu của bài tập.
 -HS tìm các thành ngữ,tục ngữ đã họcgắn 3 chủ điểm,phát biểu.GV dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn những thành ngữ,tục ngữ:
Thưong người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh mơ ước
Ở hiền gặp lành.
Một cây.núi cao.
Hiền như bụt.
Lành như đất.
Thương nhau như chị em ruột
Trung thực:
-Thẳng như ruột ngựa.
-Thuốc đắng dã tật.
-Cây ngay không sợ chết đứng.
Tự trọng:
-Giấy rách phải giữ lấy lề.
-Đói cho sạch,rách cho thơm.
-Câu được ước thấy
-Ước sao được vậy.
-Ước của trái mùa.
 -Một,hai HS nhìn bảng đọc lại các thành ngữ,tục ngữ.
 -HS suy nghĩ,chọn một thành ngữ hoặc tục ngữ,đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ hoặc tục ngữ đó. Phát biểu.Cả lớp nhận xét.
 VD:Với tinh thần lá lành đùm lá rách,lớp chúng em đã quyên góp nhiều sách vở,bút giấy tặng các bạn HS vùng lũ lụt./ Chú em tính tình cương trực thẳng như ruột ngựa,nên được cả xóm quý mến./
 Bài tập 3
 -HS đọc yêu cầu của bài tìm Mục lục các bài Dấu hai chấm (tr,22 SGK),Dấu ngoặc kép(tr,82 SGK).Viết câu trả lời vào VBT.GV phát phiếu riêng cho một số em ,nhắc HS khi nói tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép,cần viết ra ví dụ.
 Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại:
Dấu câu
 Tác dụng
 Ví dụ
a)Dấu hai chấm
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhận vật .Lúc đó,dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng.
 -Hoặc là lời giải thích cho một bộ phận đứng trước.
-Cô giáo hỏi: “Sao trò không chụi làm bài ?”
-Bố tôi hỏi:
 -Hôm nay con đi học võ không?
-Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra:cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ,dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
b)Dấu ngoặc kép
-Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.
Nêu lời nói trực tiếp là câu trọn vẹn
Hay 1 đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm.
-Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
-Bố thường gọi em tôi là”cục cưng”của bố.
-Ông tôi thường bảo:”Các cháu phải học giỏi môn Văn để nối nghề của bố”.
-Chẳng mấy chốc đàn kiến đã xây xong”lâu đài”của mình.
 3.Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học.Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
*******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
 I-MỤC TIÊU
 Giúp HS củng cố về:
 -Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc 
 - giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó có liên quan đến hình chữ nhật 
 HS làm được các BT 1a,2a,3b,4,
 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 +Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 8 cm,chiều rộng 5 cm.
 +Vẽ hình vuông có cạnh 6 cm.
 3.Dạy bài mới:
 Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Khi HS chữa bài.GV có thể yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép cộng,phép trừ.
 Bài 2:
 Cho HS làm bài và tự chữa bài,Chẳng hạn:
 a)6257 +989+743 = 6257+ 743 +989
 = 7000 +989
 = 7989
 b) 5798 + 322 +4678 =5798 + 5000
 = 10798
 +Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài . GV nên cho HS vẽ hình theo mẫu trong SGK).
 Giải 
 a)Hình vuông BIHC cạnh BC = 3 cm,nêu cạnh của hình vuông BIHC là 3 cm.
 b) Trong hình vuông ABCD, cạnh CD vuông góc với cạnh AD và BC.Trong hình vuông BIHC 
 cạnh CH vuông góc với cạnh BC và cạnh IH. Mà DC và CH là một bộ phận của DH (trong hình chữ nhật AIHD).Vậy cạnh DH vuông góc với cạnh AD,BC,IH.
 c)Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là:
 3+ 3= 6 (cm)
 Chi vi hình chữ nhật AIHD là:
 (6 +3) x 2 = 18 (cm)
 Đáp số: 18 cm.
 Bài 4: Cho HS tóm tắt( bằng sơ đồ) nội dung liên quan đến chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật,rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
 Giải
 Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật là:
 16 – 4 = 12 (cm)
 Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 12 : 2 = 6 (cm)
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 6 + 4 = 10 (cm)
 Diện tích của hình chữ nhật:
 10 x 6 = 60 (cm2 )
 Đáp số : 60 cm2
 4.Củng cố- dặn dò:
 -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
*******************************
KĨ chuyƯn
ÔN TẬP GHKI 
 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL(Yêu cầu như tiết 1).
 2.Hệ thống hoá một số điểm cần ghi nhớ về nội dung,nhân vật,giọng đọc của các bài tập đọc là kể truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng.
 II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Lập 12 phiếu viết tên bài tập đọc, 5phiếu viết tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4,tập một.
 -Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của bài tập 2 + Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 2 để HS điền nội dung.
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích,yêu cầu cần đạt của giờ học.
 2.Kiểm tra TĐ và HTL (1/3 số HS trong lớp ):Thực hiện như tiết 1.
 3.Bài tập 2
 -HS đọc yêu cầu của bài ,tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng(tuần 4,5,6).GV gợi ý các em có thể tìm tên bài ở mục lục.
 -HS đọc tên bài.GV viết tên bài lên bảng lớp:
 Tuần 4: Một người chính trực tr-36 (SGK)
 Tuần 5: Những hạt thóc giống tr-46(SGK).
 Tuần 6: Nỗi dằn vật của An-đrây-ca tr-55(SGK). 
 Chị em tôi tr-59(SGK).
 -HS đọc thầm các truyện trên,suy nghĩ,trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ, làm bài trên phiếu cô (thầy) đưa.
 -Những HS làm bài trên phiếu,cử đại diện trình bày kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm thi đua theo các tiêu chí:Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?/ Lời trình bày có rõ ràng,mạch lạc không?/ Giọng đọc minh hoạ.
 -GV chốt lại lời giải đúng,dán phiếu đã ghi lời giải(có thể thay bằng một phiếu làm bài tốt của HS), mời 1,2 HS đọc bảng kết quả.Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
Tên bài
Nội dung chính
 Nhận xét
 Giọng đọc
1.Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng,chính trực,đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành
-Tô Hiến Thành
-Đỗ thái hậu
Thông thả,rõ ràng,nhấn giọng những từ ngữ thể hiện cách cương định,khảng khái của Tô Hiến Thành.
2.Những hạt thóc giống
Nhờ  ... ,quả,xứ lạnh ?
 +Hoa và rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
 -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
 Tổng kết bài:
 GV và HS hoàn thiện sơ đồ sau trên bảng: (Lưu ý: sơ đồ trên bảng không có phần chữ in nghiêng và mũi tên).
Đà Lạt
Các công trìnhphục vụ 
Nghỉ ngơi,du
Lịch,biệt thự
 Khách sạn
Thiên nhiên
Vườn hoa,rừng thông,thác nước
Khí hậu
Quanh năm
 Mát mẻ
Thành phố nghỉ mát,du lịch,có nhiều loại rau,hoa quả
 4.Củng cố –dặn dò:
 -Nhận xét ưu,khuyết điểm.
*******************************
Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2010
To¸n
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CUẢ PHÉP NHÂN
 I-MỤC TIÊU
 Giúp HS:
 -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
 -Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán.
HS làm được các BT 1,2(a,b)
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ kẻ trong phần b) SGK, bỏ trống 2,3,4 ở cột 3 và cột 4.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -GV cho HS chữa bài. 4578 x 8 =?
 3287 x 6 =?
Gv nnhận xét , cho điểm 
 3. Dạy bài mới:
 1.So sánh giá trị của 2 biểu thức.
 GV gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả phép tính:
 3 x4 và 4 x 3
 2 x6 và 6 x 2
 7 x 5 và 5 x7
 GV gọi HS nhận xét các tích:
 3 x 4 và 4 x 3
 2 x 6 và 6 x 2
 7 x 5 và 5 x 7
 Sau đó nêu được sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhân có thừa số giống nhau: 
 3 x4 = 4 x3 ; 2 x 6 = 6 x 2; 7 x 5 = 5 x 7
 2.Viết kết quả vào ô trống .
 GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của:
 a b a x b b x a 
 GV gọi 3 HS tính kết quả của a xb và b x a mỗi giá trị cho trước của a,b.
 a = 4, b =8 có a x b = 4 x 8 = 32
 b x a = 8 x 4 = 32
 a = 6, b = 7 có a xb = 6 x 7 = 42
 b xa = 7 x 6 = 42
 a =5, b =4 có a x b = 5 x 4 = 20
 b x a = 4 x 5 = 20.
 GV ghi kết quả vào ô trống trong bảng phụ. Cho HS so sánh kết quả a xb và b x a nhằm rút ra nhận xét về ví trí của các thừa số a và btrong phép nhân nhưng kết quả không thay đổi, rồi khái quát bằng lời:
 Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
 Luyện tập:
 Bài 1: Gọi HS nhắc lại nhận xét:
 Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích hai thừa số thì không thay đổi.
 Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.Các phép tính đầu ở mỗi phần a),b),c) có thể tính được,còn đối với phép tính thứ hai tuy chưa học nhân với số có 3 chữ số hoặc bốn chữ số nhưng có thể tính được nhờ tính chất giao hoán của phép nhân. GV gọi HS chuyển phép tính đã cho về phép tính đã học.Chẳng hạn:
 7 x 853 = 853 x 7
 GV cho HS tính và làm các phép tính còn lại. 
 Bài 3: GV nói HS biết trong 6 biểu thức này có các biểu thức có giá trị bằng nhau.Có hai cách làm:
 Cách 1: HS có thể tính giá trị của các biểu thức,rồi so sánh các kết quả đó chỉ ra các biểu thức có giá trị bằng nhau.
 Cách 2: Không cần tính, chỉ cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số,vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả.Chẳng hạn:
 b) (3+2) x 10287 = 5 x 10287
 = 10287 x 5 (c)
 Vậy biểu thức phần b) và biểu thức phần c)có giá trị bằng nhau.GV phân tích để HS thấy làm cách thứ hai thuận tiện hơn.
 Bài 4:Nếu chỉ xét a x = x a thì có thể viết vào ô trống một số bất kì, chẳng hạn: a x 5 = 5 x a, a x 2 = 2 x a, a x 1 = 1 x a.
 Nhưng a x = x a = a nên chỉ có 1 số là hợp lí vì: a x 1 = 1 x a = a(có thể xét x a = a để tính ra = 1 trước).
 Tương tự : a x o = o x a =0
 4.Củng cố – dặn dò:
 + GV hỏi : qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân?
 +Nhận xét ưu, khuyết điểm.
*******************************
KÜ thuËt
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
I. Mục tiêu : 
 HS biết cách khâu đường viền mép viải bằng mũi khâu đột thưa 
 Khâu viền được đường gấp khúc mép vải bằng mũi khâu đột thưa , các mũi khâu tương đối đều nhau . đường khâu có thể bị dúm 
II. các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Gv yếu cầu học sinh nêu lại những vật liệu dụng cụ cần thiết để khâu viền đường gấp mép vải 
 Gv đưa đường khâu mẫu cho HS quan sát 
 Gv hướng dân HS khâu 
HS thực hành khâu , Gv quan sát sửa chữa cho HS 
Gv nhận xét tiết học : Trưng bày sản phẩm của HS
*******************************
TËp lµm v¨n
Kiểm tra đọc hiểu sách BT TV 
*******************************
Khoa häc
N­íc cã nh÷ng tÝnh chÊt g×
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. KiÕn thøc:HS cã kh¶ n¨ng ph¸t hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc b»ng c¸ch: quan s¸t ®Ĩ ph¸t hiƯn mµu, mïi, vÞ cđa n­íc
2. Kü n¨ng: Lµm thÝ nghiƯm chøng minh n­íc kh«ngcã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh, ch¶y lan ra mäi phÝa, thÊm qua mét sè vËt vµ cã thĨ hoµ tan mét sè chÊt
3. Th¸i ®é: Ham thÝch m«n häc
II. §å dïng d¹y – häc
- H×nh vÏ trang 42, 43 SGK
- ChuÈn bÞ theo nhãm: 2 cèc thủ tinh gièng nhau, mét cèc ®ùng n­íc mét cèc dùng s÷a. Chai vµ mét sè vËt chøa n­íc cã h×nh d¹ng kh¸c nhau b»ng thủ tinh. Mét tÊm kÝnh vµ mét khay ®ùng n­íc. Mét miÕng v¶i, b«ng, giÊy thÊm, bät biĨn, tĩi ni l«ng. Mét Ýt ®­êng, muèi, c¸t ... vµ th×a,
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiĨm tra bµi cị: HS nh¾c l¹i m­êi lêi khuyªn cđa b¸c sÜ
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp
2. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi
Ho¹t ®éng 1: Ph¸t hiƯn mµu, mïi vÞ cđa n­íc
Mơc tiªu: Sư dơng c¸c gi¸c quan ®Ĩ nhËn biÕt tÝnh chÊt kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ cđa n­íc.
- Ph©n biƯt n­íc vµ c¸c chÊt láng kh¸c.
C¸ch tiÕn hµnh
B­íc 1: Tỉ chøc h­íng dÉn
- GV yªu cÇu c¸c nhãm ®em cèc ®ùng n­íc vµ cèc ®ùng s÷a ®· chuÈn bÞ ra quan s¸t vµ lµm theo yªu cÇu nh­ ®· ghi ë trang 42 SGK
- GV yªu cÇu HS trao ®ỉi trong nhãm ý 1 vµ 2 theo yªu cÇu quan s¸t trang 42 SGK
B­íc 2: Lµm viƯc theo nhãm
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n quan s¸t vµ lÇn l­ỵt tr¶ lêi c©u hái:
+ Cèc nµo ®ùng n­íc cèc nµo ®ùng s÷a?
+ Lµm thÕ nµo ®Ĩ b¹n biÕt ®­ỵc ®iỊu ®ã?
- GV giĩp HS sư dơng c¸c gi¸c quan ®Ĩ ph¸t hiƯn cơ thĨ:
+ Nh×n vµo 2 cèc: cãc n­íc th× trong suèt, kh«ng mµu vµ cã thĨ nh×n thÊy râ chiÕc th×a ®Ĩ trong cèc; cèc s÷a th× cã mµu tr¾ng ®ơc nªn kh«ng nh×n râ chiÕc th×a ®Ĩ trong cèc.
+ NÕm lÇn l­ỵt tõng cèc: cèc n­íc kh«ng cã vÞ; cèc s÷a cã vÞ ngät.
+ Ngưi lÇn l­ỵt tõng cèc: cèc n­íc kh«ng cã mïi, cèc s÷a cã mïi cđa s÷a.
B­íc 3: Lµm viƯc c¶ líp
- §¹i diƯn mét sè nhãm lªn tr×nh bµy nh÷ng g× c¸c em ph¸t hiƯn ra ë b­íc 2
- GV ghi c¸c ý kiÕn cđa HS lªn b¶ng
C¸c gi¸c quan cÇn sư dơng ®Ĩ quan s¸t
Cèc n­íc
Cèc s÷a
1. M¾t – nh×n
Kh«ng cã mµu, trong suèt, nh×n râ chiÕc th×a
Mµu tr¾ng ®ơc, kh«ng nh×n râ chiÕc th×a
2. L­ìi – nÕm
Kh«ng cã vÞ
Cã vÞ ngät cđa s÷a
3. Mịi – ngưi
Kh«ng cã mïi.
Cã mïi cđa s÷a
- Mét sè HS nãi vỊ nh÷ng tÝnh chÊt cđa n­íc ®­ỵc ph¸t hiƯn trong ho¹t ®éng nµy.
KÕt luËn: Qua quan s¸t ta cã thĨ nhËn thÊy n­íc trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ.
- Gv nh¾c HS trong cuéc sèng rÊt cÇn thËn träng, nÕu kh«ng biÕt ch¾c mét chÊt nµo ®ã cã ®éc hay kh«ng, tuyƯt ®èi kh«ng ®­ỵc ngưi vµ nhÊt lµ kh«ng ®­ỵc nÕm.
Ho¹t ®éng 2: Ph¸t hiƯn h×nh d¹ng cđa n­íc
Mơc tiªu: - HS hiĨu kh¸i niƯm “ h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh”
- BiÕt dù ®o¸n, nªu c¸ch tiÕn hµnh vµ tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm t×m hiĨu h×nh d¹ng cđa n­íc.
C¸ch tiÕn hµnh
B­íc 1: GV yªu cÇu c¸c nhãm ®em:
+ chai, lä, cèc cã h×nh d¹ng kh¸c nhau b»ng thûu tinh ®· chuÈn bÞ ®Ỉt lªn bµn.
+ Gv yªu cÇu mçi nhãm tËp chung quan s¸t mét c¸i chai hoỈc mét c¸i cèc. Sau ®Ị nghÞ HS ®Ỉt chai ®ã ë nh÷ng vÞ trÝ kh¸c nhau.
- GV hái: khi ta thay ®ỉi vÞ trÝ cđa chai h×nh d¹ng cđa chĩng cã thay ®ỉi kh«ng?
- GV ®­a ra kÕt luËn tõ ý kiÕn cđa HS “ chai cãc lµ nh÷ng vËt cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh”	
B­íc 2: GV nªu vÊn ®Ị: VËy n­íc cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh kh«ng?Muèn tr¶ lêi c©u hái nµy c¸c nhãm h·y: + th¶o luËn ®Ĩ d­a ra dù ®o¸n vỊ h×nh d¹ng cđa n­íc.
+ TiÕn hµnh thÝ nghiƯm ®Ĩ kiĨm tra dù ®o¸n cđa nhãm m×nh.
+ Quan s¸t vµ rĩt ra kÕt luËn vỊ h×nh d¹ng cđa n­íc.
B­íc 3: Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n lµn l­ỵt thùc hiƯn c¸c b­íc trªn
B­íc 4: lµm viƯc c¶ líp
- GV gäi ®¹i diƯn mét vµi nhãm nãi vỊ c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯmcđa nhãm m×nh vµ nªu kÕt luËn vỊ h×nh d¹ng cđa n­íc.
KÕt luËn: N­íc kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh
Ho¹t ®éng 3: T×m hiĨu xem n­íc ch¶y nh­ thÕ nµo?
* Mơc tiªu: - BiÕt lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ rĩt ra tÝnh chÊt ch¶y tõ cao xuèng thÊp, lan ra mäi phÝa cđa n­íc.
- Nªu ®­ỵc øng dơng thùc tÕ cđa tÝnh chÊt nµy 
* C¸ch tiÕn hµnh: 
B­íc 1: - GV kiĨm tra c¸c vËt liƯu ®Ĩ lµm thÝ nghiƯm “ T×m hiĨu xem n­íc ch¶y thÕ nµo?” do c¸c nhãm ®· mang ®Õn líp.
- C¸c nhãm ®Ị xuÊt c¸ch lµm thÝ nghiƯm råi thùc hiƯn vµ nhËn xÐt kÕt qu¶.
B­íc 2: Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n lÇn l­ỵt thùc hiƯn c¸c b­íc trªn.
- GV theo dâi c¸ch lµm cđa HS vµ giĩp ®ì
B­íc 3: Lµm viƯc c¶ líp
-Mét vµi nhãm HS nªu c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯm cđa nhãm m×nh vµ nªu nhËn xÐt.
KÕt luËn: N­íc ch¶y tõ cao xuèng thÊp, lan ra mäi phÝa.
- HS nªu nh÷ng øng dùng thùc tÕ liªn quan ®Õn tÝnh chÊt trªn cđa n­íc.
Ho¹t ®éng 4: Ph¸t hiƯn tÝnh chÊt thÊm hoỈc kh«ng thÊm cđa n­íc ®èi víi mét sè vËt
* Mơc ®Ých: - Lµm thÝ nghiƯm ph¸t hiƯn n­íc thÊm qua vµ kh«ng thÊm qua mét sè vËt.
- nªu øng dơng thùc tÕ cđa tÝnh chÊt nµy.
*C¸ch tiÕn hµnh: 
B­íc 1: GV nªu nhiƯm vơ: ®Ĩ biÕt ®­ỵc vËt nµo cho n­íc thÊm qua, vËt nµo kh«ng cho n­íc thÊm qua c¸c em h·y lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.
- GV kiĨm tra c¸c ®å dïng ®Ĩ lµm thÝ nghiƯm
B­íc 2: HS tù bµn nhau c¸ch lµm thÝ nghiƯm
B­íc 3: Lµm viƯc c¶ líp
- §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ thÝ nghiƯm vµ rĩt ra kÕt luËn
- HS liªn hƯ thùc tÕ nªu øng dơng cđa tÝnh chÊt nµy.
KÕt luËn: N­íc thÊm qua mét sè vËt
Häat ®éng 5: Ph¸t hiƯn n­íc cã thĨ hoỈc kh«ng thĨ hoµ tan mét sè chÊt.
B­íc 1: GV nªu nhiƯm vơ: ®Ĩ biÕt ®­ỵc mét chÊt cã tan hay kh«ng tan trong n­íc c¸c em h·y lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.
B­íc 2: HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm:
 Cho mét Ýt ®­êng, muèi, c¸t vµo 3 cèc n­íc kh¸c nhau, khuÊy ®Ịu lªn. NhËn xÐt, rĩt ra kÕt luËn.
B­íc 3: Lµm viƯc c¶ líp.
§¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ thÝ nghiƯm vµ rĩt ra kÕt luËn vỊ tÝnh chÊt cđa n­íc qua c¸c thÝ nghiƯm nµy
KÕt luËn: N­íc cã thĨ hoµ tan mét sè chÊt.
3. Cđng cè, dỈn dß
- HS ®äc mơc b¹n cÇn biÕt trang 43 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_10_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_chuan_kien.doc