Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

Tiết 2: TẬP ĐỌC:

 §25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

A. Mục tiêu:

 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * Quyền và giới: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (liên hệ)

B. Đồ dùng dạy- học:

 - Chép sẵn câu luyện đọc.

 

doc 25 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 78Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 13 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13:
 Ngày soạn : 23/ 11/ 2018
 Ngày giảng: Thứ hai 26/ 11/ 2018
Tiết 1: CHÀO CỜ: ( Tập trung toàn trường)
 .......................................................................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
 §25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
A. Mục tiêu:
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * Quyền và giới: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (liên hệ)
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Chép sẵn câu luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn 1 bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi 2.
- 1HS đọc và trả lời câu hỏi
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Chia 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ nhỏ ... vẫn bay được.
+ Đoạn 2: Để tìm điều ... tiết kiệm thôi.
+ Đoạn 3: Đúng là ... các vì sao.
+ Đoạn 4: Còn lại.
 - Gọi HS đọc từng đoạn ( lần 1) 
- Đọc ( tiếp nối), kết hợp luyện PÂ 
- Gọi HS đọc ( lần 2) kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc (tiếp nối),kết hợp giải nghĩa từ: Khí cầu, sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
-> Rút câu khó cho HS luyện đọc: 
- Luyện đọc câu khó:
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm 4.
- Mời các nhóm đọc đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Lớp lắng nghe.
3. HD tìm hiểu bài: 
- Y/c lớp đọc thầm Đ1
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Được bay lên bầu trời.
+ Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể
+ Dại dột nhảy qua cửa sổ bay theo
bay được?
những cánh chim...
+ Hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách
+ Quả bóng không có cánh vẫn bay được.
bay trong không trung của Xi-ôn...?
*Rút ý 1: Đoạn 1 nói lên điều gì?
*Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
- Y/c lớp đọc thầm Đ2,3
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 và TLCH.
+ Để tìm hiểu điều bí mật đó Xi-ôn... đã 
+ Đọc rất nhiều sách, hì hục làm thí 
làm gì ?
nghiệm đến hàng trăm lần.
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình
+ Sống rất kham khổ, ông kiên trì nghiên 
như thế nào? 
cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều 
tầng...
*Rút ý 2+3: Đoạn 2; 3 nói lên điều gì?
*Quyết tâm thực hiện ước mơ của Xi-
ôn ...
- Y/c lớp đọc thầm Đ4
- HS đọc thầm đoạn 4 và TLCH.
+Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki 
+Vì ông có ước mơ đẹp và có quyết tâm 
thành công là gì?
thực hiện ước mơ đó.
*Rút ý 4: Đoạn 4 nói lên điều gì?
*Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki?
- HS nghe.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện? 
+ Người chinh phục các vì sao./ Quyết 
tâm chinh phục các vì sao./ Từ mơ ước
bay lên bầu trời./...
Nêu ND bài?
* Nội dung: Bài văn ca ngợi nhà khoa học 
vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên
trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện 
thành công mơ ước tìm đường lên các vì 
sao.
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS đọc tiếp nối bài.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
( HS theo dõi, nhận xét giọng đọc).
- HD đọc diễn cảm đoạn “Từ nhỏ,  hàng trăm lần”.
+ GV đọc mẫu.
+ HS nghe
+ Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- 2-3 HS thi đọc diễn cảm. 
(HS theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm,
- GV nhận xét.
bạn đọc diễn cảm nhất)
IV. Củng cố - dặn dò:
+Liên hệ: Muốn thực hiện thành công mơ 
- Nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn cốp-xki đã 
ước của mình nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn
phải khổ công nghiên cứu kiên trì, bền
cốp-xki đã làm gì?
bỉ
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Văn hay chữ tốt.
- Lớp lắng nghe
 .......................................................................................................
Tiết 3: TOÁN
§61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 4
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Chép sẵn bảng phụ BT1. 
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mời HS nêu cách thực hiện nhân với số 
+ 2 HS nêu...
có hai chữ số.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2. Bài mới: 
a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:
*VD1: 
- GV nêu và ghi VD lên bảng:
27 x 11 = ?
- HS nhận xét về 2 thừa số của phép nhân (nhân số có 2 chữ số với 11).
- Y/c HS đặt tính và tính phép nhân trên.
- 1 HS thực hiện phép nhân, lớp theo dõi.
- Y/c HS NX kết quả 297 với thừa số 27.
- GV hướng dẫn HS cách nhẩm như
+Hai tích riêng đều bằng 27. Khi cộng 2
SGK.
tích riêng, chỉ cần cộng 2 chữ số của số
27 rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của 27.
- GV: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng 
của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27.
- Vận dụng tính: 23 x 11; 35 x 11.
- HS nêu miệng cách nhẩm và kết quả: 253; 385.
b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 
hoặc bằng10:
*VD2: GV nêu và ghi VD lên bảng:
 48 x 11 = ?
- HS nhận xét về 2 thừa số của phép nhân (nhân số có 2 chữ số với 11).
- GV đặt tính, Y/c HS tính.
- 1 HS thực hiện phép nhân, lớp theo dõi.
- Y/c HS nhân nhẩm 48 với 11 theo cách 
- HS thực hiện.
trên và nêu NX.
- GV hướng dẫn HS cách nhẩm như SGK.
- HS quan sát và nghe.
- Y/c HS nêu cách nhâm nhẩm số có hai 
chữ số với 11.
- HS nêu -> vài HS đọc cách nhân nhẩm.
- Áp dụng nhẩm: 57 x 11; 55 x 11.
 - HS nhẩm và nêu kq: 627; 605.
4. Luyện tập:
*Bài 1(Trang 71):
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả và cách nhẩm. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng, ghi
Kết quả: a) 34 x 11 = 374
bảng.
 b) 11 x 95 = 1045 
 c) 82 x 11 = 902
*Bài 3+4 (Trang 71): - Gọi HS đọc bài toán 3,4
- 1,2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HD HS phân tích, tóm tắt bài toán 3.
- GVHD HS làm bài (lớp làm bài 3 vào
- HS làm vào vở. 1HS làm bảng phụ.
vở; HSHTT làm thêm BT4 vào nháp).
Bài 3 có thể giải theo cách tìm tổng số hàng của hai khối lớp (vì mỗi hàng đều có 11 HS)
+ Bài 3: Bài giải 
Số hàng của hai khối lớp là:
+ Bài 3: Bài giải 
Số HS của khối lớp 4 là:
 17 + 15 = 32 (hàng)
11 x 17 = 187 (học sinh)
Số HS của cả hai khối lớp là:
Số HS của khối lớp 5 là:
 11 x 32 = 352 ( học sinh)
11 x 15 = 165 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 (học sinh) 
 Đáp số: 352 học sinh.
- GV thu một số vở, NX.
 - GV và HS chữa bài trên bảng phụ, NX
+ Bài 4: câu b) đúng
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài học.
- HS nêu lại cách nhân nhẩm số có hai 
chữ số với 11.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau:
Nhân với số có ba chữ số.
 .......................................................................................................
Tiết 4: KĨ THUẬT: 
 §13: THÊU MÓC XÍCH
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách thêu móc xích.
 - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
 * Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
 * Với HS khéo tay:
 + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
 + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Mẫu vải thêu móc xích, bé dông cô thªu.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng.
III. Bài mới: 
- HS lên trình bày 
1. H§3: Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu:
- GV h­íng dÉn HS quan s¸t h×nh 1, NX đặc điểm của đường thêu móc xích 
- QS, nhËn xÐt vµ nªu tãm t¾t ®Æc ®iÓm cña ®­êng thªu mãc xÝch:
+ MÆt ph¶i cña ®­êng thªu lµ nh÷ng vßng chØ nhá mãc nèi tiÕp nhau
- Tõ ®Æc ®iÓm ®­êng thªu mãc xÝch, GV ®Æt c©u hái ®Ó HS rót ra kh¸i niÖm thªu mãc xÝch.
2. H§2: GV h­íng dÉn thao t¸c kü thuËt:
- H­íng dÉn HS QS, NX ( GV HD mẫu): Vạch đường dấu, bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai,... 
+ H­íng dÉn HS thao t¸c c¸ch kÕt thóc ®­êng thªu.
- GV h­íng dÉn nhanh lÇn hai c¸c thao t¸c thªu vµ kÕt thóc ®­êng thªu mãc xÝch.
- Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí ë cuèi bµi.
- Thêi gian cßn l¹i, GV tæ chøc cho häc sinh tËp thªu mãc xÝch. (Cã thÓ sö dông khung thªu ®Ó thªu cho ph¼ng).
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại cách thêu móc xích, củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bì bài sau: (tiếp)
gièng nh­ chuçi m¾t xÝch.
 + MÆt tr¸i ®­êng thªu lµ nh÷ng mòi chØ b»ng nhau, nèi tiÕp nhau gÇn gièng c¸c mòi kh©u ®ét mau.
- HS đọc ghi nhớ 1
- QS, NX:
+ Mçi mòi thªu ®­îc b¾t ®Çu b»ng c¸ch t¹o thµnh vßng chØ qua ®­êng dÊu; Lªn kim, xuèng kim ®óng vµo c¸c ®iÓm trªn ®­êng v¹ch dÊu; Kh«ng rót chØ chÆt qu¸ hoÆc láng qu¸.
+ KÕt thóc ®­êng thªu mãc xÝch b»ng c¸ch ®­a mòi kim ra ngoµi mòi thªu ®Ó xuèng kim chÆn vßng chØ.
- HS chú ý theo dõi
- HS ®äc ghi nhí (SGK)
- HS tập thêu móc xích
- HS nghe
******************************************************************
 Ngày soạn: 24/ 11/ 2018 
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 27/ 11/ 2018
Tiết 1: TOÁN: 
 §62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 2 
B. Đồ dùng dạy - học: - Chép sẵn trên bảng BT1.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11? Áp dụng nhẩm: 52 x 11; 89 x 11.
 - 2 HS nêu (mỗi HS nhẩm 1 VD).
* Kết quả: 52 x 11 = 572
 89 x 11 = 979
- GV và HS nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Bài mới:
*Giới thiệu cách đặt tính và tính:
- GV nêu và ghi VD lên bảng:
- HS nhận xét về 2 thừa số của phép
164 x 123 = ?
nhân(nhân với số có ba chữ số).
- Gợi ý, HD HS đưa về dạng một số
nhân với một tổng như SGK.
- 1 HS thực hiện. Lớp quan sát.
- HD HS cách đặt tính và tính tương tự
- HS dựa vào cách nhân với số có 2 chữ
như nhân với số có hai chữ số.
số, thực hiện phép nhân trên.
- Gợi ý HS nêu các tích riêng và cách viết
- 1 HS đọc ý c (SGK).
các tích riêng trong phép nhân.
3. Luyện tập:
* Bài 1+2 (Trang 73): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS nêu yêu cầu
- GV HDHS làm bài (lớp làm bài 1 vào bảng con; HSHTT làm thêm BT2 và ... V thu 1 số vở, nhận xét.
VD: Hôm nay mình để quên cái bút ở đâu nhỉ?
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
- NX, đánh giá
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Lớp lắng nghe
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
về câu hỏi. 
****************************************************************** 
 Ngày soạn: 27/ 11/ 2018 
 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 30 / 11/ 2018
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 §26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
A. Mục tiêu:
 - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 3 đề bài.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là kể chuyện?
- là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có 
cuối, liên quan đến một hay một số nhân 
vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một
- GV và HS nhận xét.
điều có ý nghĩa.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD HS làm bài tập:
* Bài 1 (Trang 132): - Gọi HS đọc y/c, ND 3 đề bài
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đề bài.
- Cho HS x/ định đề bài theo y/c và nêu
- HS nêu, NX.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
*Lời giải:
+ Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện.
- Vì khi làm bài này phải kể lại 1 câu 
chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến,
ý nghĩa. Nhân vật này là tấm gương rèn
luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của
nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.
* Bài 2,3 (Trang 132): - Gọi HS đọc y/c, ND từng BT
- 2 HS đọc yêu cầu và ND của BT.
- Cho HS chọn đề tài để kể
- HS chọn và nêu.
- Y/c k/c theo cặp theo y/c của BT2, 3.
- HS thực hành k/c theo cặp.
- Gọi HS kể trước lớp
- Vài HS kể trước lớp, NX 
- Y/c HS trao đổi theo ND BT3 
- GV cùng HS nhận xét.
- Trao đổi theo ND BT3.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học.
- Lớp lắng nghe
- Dặn chuẩn bị bài sau: Thế nào là miêu tả.
 ..........................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC:
( Đ/c Phương dạy ) 
 ..........................................................................................................
Tiết 3: TOÁN: 
 §65: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2).
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
 *Dạy cho HS hoàn thành tốt BT4,5. 
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Chép sẵn bảng phụ BT1,3.
C. Các hoạt động dạy - học:	
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo khối 
+ tấn; tạ; yến; kg; hg; dag; g.
lượng, đơn vị đo diện tích đã học từ lớn 
+ m2; dm2; cm2.
đến bé.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập:
*Bài 1(Trang 75): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HD, cho HS làm bài vào phiếu BT.
- HS làm vào phiếu BT theo nhóm đôi, làm bảng phụ
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
Kết quả:
a) 10 kg = 1yến 
 100 kg = 1tạ 
 50 kg = 5 yến 
 300 kg = 3tạ 
 80 kg = 8 yến 
 1200 kg = 12tạ 
b)1000kg = 1 tấn
 10tạ = 1 tấn
 8000kg = 8 tấn
 30tạ = 3 tấn
 15000kg = 15 tấn
 200tạ = 20 tấn
c) 100cm2= 1dm2
 100dm2= 1m2
 800cm2 = 8dm2
 900dm2 = 9m2
1700cm2 =17dm2
1000dm2 =10m2
*Bài 2 (dòng 1)+5 (Trang 75): - Nêu y/c
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bảng con BT2 dòng 1 (HSHTT làm thêm BT5 vào nháp).
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
*Kết quả:
a) 268 x 235 = 62 980 
b) 475 x 205 = 97 375
c) 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
*Bài 3+4 (Trang 75): - Nêu y/c
- 1HS đọc yêu cầu.
- GV HDHS: Áp dụng tính chất của 
phép nhân để tính thuận tiện.
- Cho HS làm vào vở bài 3 (HSHTT làm thêm BT4 vào nháp).
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- GV thu vở nhận xét, chữa bài.
Kết quả:
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
a) 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390
b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20 = 6040
769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75) 
 = 769 x 10 = 7690
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Chia một tổng cho một số.
 ...............................................................................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) : 
 §13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
A. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT (2a).
B. Đồ dùng dạy - học: - Chép sẵn bảng phụ BT2a 
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết bảng con 
- Lớp viết bảng con: châu báu, chân thành, trân trọng(3 tổ)
- GV và HS nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn bài viết chính tả, gọi 1HS đọc
 - Lớp lắng nghe - đọc thầm
+ Đoạn văn viết về ai?
+ ...viết về nhà khoa học Xi-ôn-côp-xki.
- Y/c HS tìm và nêu từ ngữ khó viết?
- HS nêu.
- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó
- HS viết bảng con: 
Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, non nớt, thí nghiệm.
- GV đọc chậm từng câu cho HS viết bài.
- HS nghe và viết bài.
- Đọc cho HS soát bài.
- HS đổi vở, soát bài.
 GV thu 1 số vở nhận xét.
 GV NX, cùng HS chữa lỗi trên bảng
- HS nộp vở, dưới lớp KT bài nhau 
- HS NX, sửa sai
3) Luyện tập:
*Bài 2a (Trang 126): - Gọi HS nêu y/c 
- 1 HS nêu y/c bài.
- Y/c HS thảo luận và làm bài theo 4
- HS làm bài theo nhóm 4 (dãy 1 dòng 1 ; dãy 2 dòng 2). 2 nhóm viết bảng phụ
- GV và HS chữa bài, NX.
*Lời giải:
a) lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung
linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, 
lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn
lao, lố lăng, lộ liễu,...
b) nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng
nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê,
- Gọi HS đọc lại BT
náo nức, nô nức,..
- 1,2 HS đọc đúng BT
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Lớp lắng nghe
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: (Nghe - viết): 
Chiếc áo búp bê.
 ............................................................................................................. 
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP: 
 NHẬN XÉT TUẦN 13(15’)
I. Mục tiêu:
 - GD HS ý thức tự giác, tự quản, thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá các hoạt động của cá nhân và tập thể trong tuần và xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo.
 - Góp phần giáo dục các năng lực, phẩm chất cho HS theo định hướng đổi mới, đánh giá học sinh theo thông tư 22.
* GD Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống :
- Nhận thức được về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ
- Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm
- Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể
II. Các đồ dùng dạy - học: 
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống 
III. Cách tiến hành:
 1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá các mặt HĐ của tổ trong tuần qua:
 2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận, phát biểu ý kiến: 
.... 
 3. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương, phê bình: 
+ Tuyên dương: 
+ Phê bình: ... 
 4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 13, triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: 
 * Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua:
 - Về học tập: Ổn định mọi nề nếp, nhưng việc học bài ở nhà chưa thật tốt vì còn nhiều em không thuộc các ghi nhớ, quy tắc để vận dụng vào bài tập. Hiện tượng soạn thiếu sách vở vẫn còn (Hoàng Tuấn, Hoành, Hưng, Thanh Quân, Băng), quên vở và ghi chép bài bê trễ (Ng. Quân). Nề nếp học trên lớp ổn định, có chút tiến bộ về sôi nổi học và đọc bài đã to hơn nhưng vẫn còn vài em nói rất bé chưa tiến bộ (Doanh, Trường, Đ.Vi). Phê bình em trường nói bé nhất lớp.Tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài, đề nghị tuyên dương các em: Dương, Cường, Ánh, Nguyễn -Vy. Về tinh thần chuẩn bị bài ở nhà, đề nghị tuyên dương em Dương, Cường, Ánh ý thức rất tốt.
+ Các vi phạm khác: ...................................................
 * Về lao động - vệ sinh: Đa số các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung, VS cá nhân, lớp học sạch sẽ, đồng phục đầy đủ.
 * Về đạo đức - tác phong: Đa số các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp.
 * Giáo viên chủ nhiệm triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau:
 - Học tập: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, chú trọng việc ôn bài, học các ND, ghi nhớ, quy tắc, các bảng nhân chia và chuẩn bị tốt hơn việc xem bài trước ở nhà; hăng hái, sôi nổi phát biểu ý kiến trong giờ học, đọc bài, trả lời câu hỏi cần nói to, rõ ràng, nói thành câu - không nói chuyện, chú ý nghe giảng.
 * Lao động vệ sinh: trực nhật vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công; giữ gìn lớp học sạch đẹp, không vứt rác ra lớp học, sân trường; không viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, đồng phục đầy đủ theo quy định.
 * Đạo đức - tác phong: Chào hỏi các thầy cô giáo, biết giữ vệ sinh thân thể, tích cực rèn luyện KNS, chấp hành tốt ATGT, đầu tóc chải gọn gàng, không nói chuyện trong giờ học, làm tốt công tác tự quản.
 * Các phong trào của Đội: tham gia đầy đủ, sôi nổi, nhiệt tình.
 5. Tổ chức các hoạt động khác: (Nội dung dạy học tich hợp)
 GD BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG(20’)
 Bài 3: DÙNG ĐỦ THÌ THÔI
1. Hoạt động 1: 
- GV đọc tài liệu
(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/11)
- Khi nước VNDCCH mới thành lập, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân tiết kiệm thông qua những việc gì?
- Bác nói thế nào khi cơ quan đề nghị sắm cho Bác quần áo mới?
2.Hoạt động 2:
- GV đọc đoạn : Trước đó....chúng ta
(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/12)
- Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác đã nhắc nhở điều gì?
3.Hoạt động 3: GV chia HS làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu:
- N1: Bác Hồ luôn nhắc mọi người tiết kiệm và bản thân mình cũng luôn nêu gương tiết kiệm. Theo em đó là đó là đức tính gì?
- N2: Em hãy nêu một vài việc làm tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày của em.
- N3: Hãy kể những việc em nên làm và không nên làm để thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày
-> KL: Bác Hồ luôn luôn tiết kiệm thời gian và tiền bạc trong sinh hoạt cũng như trong mọi công việc.
- HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe, nhắc lại
****************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_buoi_sang_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.doc