Tiết 3: Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu :
1. Học sinh đọc trơn toàn bài.
- Đọc đúng các từ, câu.
- Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi sự thông minh, đức tính cần cù chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó nên đã thành đạt.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
Tuần 11 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 *Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt tập thể _______________________________ Tiết 2: Toán Nhân với 10, 100, 1000....Chia cho 10, 100, 1000... 1.Mục tiêu: Giúp Hs: - Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000...; và chia số tròn trục , tròn trăm, tròn nghìn..... cho 10; 100; 1000... - Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) với ( hoặc cho ) 10; 100; 1000..... II. Đồ dùng dạy - học : - Phấn màu, bảng phụ chép bảng III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ : - Gv ghi bảng: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 5 x 74x 2 b. 125 x 3 x 8 - Gv chốt kết quả đúng. ? Em đã áp dụng tính chất gì của phép nhân để có thể thực hiện tính nhanh? - Gv kết luận. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Các hoạt động : 2.1: Hướng dẫn nhân các số tự nhiên với 10, chia các số tròn chục cho 10. a. Nhân một số với 10. - Gv ghi bảng phép tính: 35 x10 - Gv hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, em hãy cho biết 35 x 10 bằng gì? - 10 còn gọi là mấy chục ? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 - Gv hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? - 35 chục là bao nhiêu? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và tích 350? -Vậy khi nhân một số tự nhiên với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào? -Gv lấy VD thực hành: 12 x 10 78 x 10 435 x 10 b. Chia số tròn chục cho 10. - Gv ghi bảng phép tính: 350 : 10 và yêu cầu Hs suy nghĩ để thực hiện phép tính. - Gv: Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả như thế nào? - Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu? - Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 - Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả như thế nào? - Gv lấy VD thực hành: 30:10 540:10 980:10 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000,.. Chia số tự nhiên tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000,.. - Gv hướng dẫn tương tự nhân, chia cho 10 d. Kết luận. 2.2: Thực hành. Bài 1: - Gv tổ chức trò chơi: Tiếp sức đọc kết quả - Gv tổng kết đội dành thắng lợi. Bài 2: Gv hướng dẫn Hs thực hiện theo mẫu Mẫu : 300kg = .tạ Cách làm : Ta có : 100kg = 1 tạ 300: 100= 3 Vậy 300kg = 3 tạ - Yêu cầu HS làm phần còn lại. - Gv và cả lớp nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000... - Nêu cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000; - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng. - Hs dưới lớp làm vở nháp. - Hs nhận xét, chữa bài. - Hs trả lời. - HS trả lời: 35 x 10 = 10 x 35 - Hs : 1 chục - 1 chục nhân với 35 bằng 35 chục. - 35 chục là 350. - Hs nêu nhận xét. - Hs phát biểu ý kiến. - Hs thực hành. - Hs suy nghĩ. - Hs trả lời: Kết quả thu được sẽ là thừa số còn lại. - Hs phát biểu. - HS làm miệng - Hs đọc phần nhận xét chung trong SGK. - Hs nhẩm bài nhanh kết quả. - Thi đua giữa hai dãy. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài. - 2 HS cùng một bàn đổi bài cho nhau. - Tìm số để điền vào chỗ chấm. - 2 HS nêu lại. ________________________________ Tiết 3: Tập đọc ông trạng thả diều I. Mục tiêu : 1. Học sinh đọc trơn toàn bài. - Đọc đúng các từ, câu. - Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi sự thông minh, đức tính cần cù chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó nên đã thành đạt. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Điều ước của vua Mi- đát”. SGK. - 1 HS đọc cả bài và nêu ý nghĩa của truyện. - HS nhận xét, GV đánh giá, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng – nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - GV chia bài làm 2 đoạn để luyện đọc. +Đoạn 1: Từ đầu đến ...vẫn có thì giờ chơi diều + Đoạn 2: Phần còn lại - Luyện đọc: kinh ngạc, chăn trâu, trạng nguyên, - Từ ngữ: + Trạng: tức trạng nguyên, người đỗ đâùu kì thi Tiến sĩ thời xưa. + Kinh ngạc: cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ. + Lạ thường: khác thường đến mức phải ngạc nhiên. - Gv đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Đoạn 1: + GV nêu câu hỏi: ? Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - GV nhận xét bổ sung. - GV ghi bảng. * ý 1: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. Đoạn 2: ? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? ? Vì sao Nguyễn Hiền lại được gọi là “ông Trạng thả diều * ý 2: Sự chăm học và chịu khó của Nguyễn Hiền. ? Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đúng với ý nghĩa của câu chuyện? (Có chí thì nên). - GV chốt lại. * Đại ý: Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó nên đã thành đạt. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - Giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi sự thông minh, đức tính cần cù chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. - Đoạn kết đọc với giọng ca ngợi, sảng khoái. Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ lạ thường.// Có hôm,/ chú thuộc hai mươi trang sách / mà vẫn có thì giờ chơi diều 3. Củng cố, dặn dò : ? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau “Có chí thì nên”. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - HS tìm từ khó đọc. - GV ghi bảng. - HS luyện đọc cá nhân, đọc đồng thanh. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 Hs đọc toàn bài. - 1HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi. - HS nêu ý của đoạn 1. - HS đọc đoạn 2. - HS trả lời câu hỏi. - 1 HS nêu ý của đoạn 2. - HS phát biểu tự do. - HS nêu đại ý của bài. - HS nhắc lại - HS tìm câu văn dài. -1HS đọc ngắt câu và tìm những từ ngữ cần nhấn giọng.( 1 HS lên bảng ngắt câu) - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu. - Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, - Gv tổ chức thi đọc hay nhất. - HS nhận xét - GV đánh giá - HS đọc cả bài và trả lời _________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu Luyện tập về động từ I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bắt đầu biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2,3. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là động từ? Lấy VD. - HS đọc bài 4 đã làm trong tiết trước. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Ghi bảng – nêu yêu cầu tiết học 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì? - Gv chốt lại. +Trời ấm, lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. (Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa cho động từ “đến”. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian gần). + Rặng đào đã trút hết lá. (Từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ “trút”. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi). Bài 2: Chọn từ nào trong ngoặc đơn (đã, đang, sắp) để điền vào ô trống. a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. b) Sao cháu không về với bà Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều Sốt ruột, bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na. Hết hè, cháu vẫn đang xa Chào mào vẫn hót. Mùa na sắp tàn. * Những từ “ sắp” , “ đã”, “ đang” , “ sẽ” là những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. VD: + Mặt trời sẽ lấp sau đám mây. + Mặt trời đang lấp sau đám mây. Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và thảo luận nhóm 2 làm bài. - Gv giúp đỡ các nhóm yếu. - Gv gọi Hs trình bày ý kiến. - Gv chốt ý đúng. Đãng trí Một nhà bác học đang (đã thay bằng đang) làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ (bỏ từ đang) bước vào, nói nhỏ với ông: - Thưa Giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của Ngài. Giáo sư hỏi: - Nó đang (sẽ thay bằng đang) đọc gì thế? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời - 2 HS đọc các câu đã đặt ở bài 4 tiết trước. - HS nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc nhóm bốn. - Đại diện nhóm lên bảng làm bài. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc cá nhân và SGK. GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 2. 2 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. GV chốt lại. - HS quan sát tranh có vễ hoạt động của mặt trời và đặt câu có các từ : “ đã”, “ sẽ”, “ đang”. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc nhóm (làm vào băng giấy, rồi gắn nên bảng). - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe. ______________________________________ * Buổi chiều Tiết 1: Lịch sử Nhà lý dời đô ra thăng long I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long ( nay là Hà Nội ). Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là đại Việt. -Nêu được lí do khiến Lý Công Uốn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uốn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh. II. Đồ dùng dạy – học: + Bản đồ hành chính Việt nam. + Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ : - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời : + Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Nêu tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất . + Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - GV nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng – nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : GV giới thiệu - Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uốn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uốn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắtư đầu từ đây. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân + GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại la (Thăng Long) + Yêu cầu ... guồn nước, áp dụng các tính chất về nước trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học: -Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học:: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1 : Đóng vai: Tôi là giọt nước - Gv nêu yêu cầu: một bạn Hs đóng vai là giọt nước và giới thiệu với các bạn khác về tính tình của mình. - Gv hướng dẫn Hs cách đóng vai. - Cả lớp và Gv nhận xét, tuyên dương bạn đóng tốt và nêu đầy đủ các tính chất của nước. ? Em hãy cho biết con người đã ạp dụng những tính chất đó của nước trong những việc gì? ? Bản thân em đã sử dụng vào việc gì? - Gv kết luận. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi tiếp sức. - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức giữa hai dãy. + Thi viết vòng chuyển thể của nước + Thi viết vòng tuần hoàn của nước. - Gv yêu cầu hs phải trình bày được nội dung của từng sơ đồ. - Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau - Hs suy nghĩ cá nhân, tự đóng vai - Hs tự thể hiện trước lớp. - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Hs trả lời câu hỏi. - - Mỗi dãy cử ra 2 đại diện để tham gia thi các phần, -Hs dưới lớp làm ra nháp để nhận xét. - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Hs lắng nghe. _______________________________________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 * Buổi sáng Tiết 1: Toán mét vuông I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Tự hình thành được biểu tượng của đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc và viết kí hiệu của mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2. ( 1m2 = 100 dm2 ) và ngược lại . - Biết vận dụng các đơn vị đo m2, dm2 và cm2 để giải một số bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - hoc: - GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m (đúng 1m và kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm2). - HS chuẩn bị trước mỗi em vẽ trên giấy và cắt ra một hình vuông có cạnh 1dm III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng chữa bài. Bài tập : So sánh và điền dấu : 210cm2 ... 2dm210cm2 6 dm23cm2 ... 603cm2 1954cm2 ... 19dm250cm2 2001cm2 .... 20dm210cm2 - Nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2 - HS nhận xét, GV đánh giá. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng – nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu mét vuông - Chúng ta đã học đơn vị đo diện tích nào? (Xăng ti métvuông, đề xi mét vuông). - 1 cm2: Diện tích hình vuông có độ dài các cạnh bằng 1 cm. - 1 dm2: Diện tích hình vuông có độ dài các cạnh bằng 1 dm. - GV giới thiệu hình vẽ của 1 m2. + Để đo diện tích người ta còn dùng các đơn vị khác ngoài cm2, dm2 tuỳ thuộc vào kích thước của vật đo. - Thế nào là mét vuông? (Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m). - 1 m = 10 dm - 1 m2 = 1m x 1m = 10dm x 10dm = 100 dm2 - Vậy hình vuông có cạnh là 1 m thì diện tích là? (100 dm2). Hoạt động2: Luyện tập, thực hành : Bài 1 : - Gv hướng dẫn cách viết mẫu, - Gv yêu cầu Hs làm bài trong VBT. - Gv quan sát giúp đỡ những Hs yếu. - Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài Bài 2 : - Gv nêu lại yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài + Vì sao em điền được : 400 dm2 = 4 m2 - GV nhắc lại cách đổi trên. - Các phần còn lại yêu cầu làm tương tự. - Gv chữa bài, chấm, chốt kết quả đúng. Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài. -Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài. -GV gợi ý HS trung bình bằng cách đặt câu hỏi. + Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch vuông để lát nền? + + Gọi HS lên bảng chữa bài. + GV nhận xét, ghi điểm HS. Bài 4 : GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng. + Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình. + Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ. - Gv chốt cách làm đúng. - Giúp đỡ hs cách trình bày. - Gv chữa bài, chốt kết quả và dạng bài tập. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS lấy hình vuông có cạnh 1 dm. - Tô màu ô vuông 1 dm. - Đổi bài, kiểm tra chéo lẫn nhau. - HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi. - HS tự nêu cách viết ký hiệu. - HS tính diện tích hình vuông có cạnh là 10 dm. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs theo dõi Gv hướng dẫn mẫu. - Hs áp dụng làm trong VBT. - Hs trình bày bài làm trên bảng. - Hs khác nhận xét, chữa bài. - Hs đọc nội dung bài tập. -Hs K-G nêu cách làm, hướng dẫn Hs TB-Y cách làm. - Hs tự làm bài vào vở: Cả lớp làm cột 1, KK Hs K-g hoàn thành nhanh cột 2. - 4 Hs lên bảng. - Hs khác nhận xét, chữa bài. - Hs đọc đề bài. - Hs phân tích đề bài. - Hs tự làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng làm bài. - Hs K-G đọc đề bài.HS TB-Ytheo dõi. - HS suy nghĩ và thực hiện . - Hs phát biểu cách làm. - Hs tự làm vào vở. 1 Hs lên bảng. - hs sửa bài vào vở ( nếu sai) - Hs lắng nghe. _________________________________ Tiết 2: Thể dục ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: kết bạn I. Mục tiêu: - Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Chơi trò chơi “ Kết bạn”.Tham gia chơi trò chơi chủ động. - HS có ý thức tự giác nghiêm túc khi luyện tập. II: Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tonà khi tập luyện. - Phương tiện: còi, phấn trắng, thước dây, 4 cở nhỏ,.. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Gv nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: Đi đều vòng quanh sân và chạy nhanh dần. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy. 2. Phần cơ bản. a. Bài thể dục phát triển chung. - Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục: -Tổ chức thi đua giữa các nhóm. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Kết bạn 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Gv và hs hệ thống bài. -Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 6-10ph 18-22ph 12-14ph 4-6 ph 4-6 ph - Hs tập hợp 3 hàng ngang. - Gv nêu yêu cầu hs đi vòng tròn và chạy nhanh dần. - Gv tổ chức trò chơi. - Tập theo đội hình: + Lần 1: Gv hô nhịp cho cả lớp tập. + Lần 2: Cán sự hô nhịp, cả lớp tập. - Gv chia nhóm, nhắc nhở HS thực hiện đúng từng động tác. - Gv nhắc lại cách chơi, cho Hs chơi thử 1 lần. - Hs thi đua theo tổ. - Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn tổ chơi tốt nhất. - Hs tập hợp 3 hàng ngang. _______________________________ Tiết 3: Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đạon mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ của bài học. Tranh minh hoạ truyện “Rùa và Thỏ” III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ : + 2 HS lên phân vai thực hiện trao đổi với người thân về một câu chuỷện “Một người có ý chí, nghị lực vươn lên” + GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng – nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 :Tìm hiểu ví dụ -Treo tranh minh hoạ và hỏi : Em biết gì qua bức tranh này ? Bài 1, 2: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện và thực hiện yêu cầu : Tìm đoạn mở bài trong truyện trên . + Gọi HS đọc mở bài mà mình tìm được. + GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT2 và BT3) . - Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng. - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ? - GV củng cố chốt nội dung. Hoạt động 2 : Ghi nhớ + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. + Đó là những cách mở bài nào ? Vì sao em biết ? + Gọi HS phát biểu. + Nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. + Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài. Bài 2: Truyện “Hai bàn tay”. - Truyện mở bài theo cách trực tiếp - kể ngay vào câu chuyện. Bài 3: Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò : ? Có mấy cách mở bài một bài văn kể chuyện? Nói rõ mỗi cách đó? + Nhận xét tiết học. + Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tranh và trả lời. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp đọc thầm. -2, 3 HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận. - HS phát biểu ý kiến. - HS nêu ý kiến. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc yêu cầu của bài 2 và bài 3 - HS làm việc nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. ___________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt Tổng kết tuần 11. Kế hoạch tuần 12. I. Mục tiêu: - Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 11. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 12. II. Nội dung nhân xét, đánh giá tuần 11. 1- Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình. 2- Giáo viên nhận xét chung. - GV đánh giá nhận xét chung nề nếp, ý thức của HS. - Kiểm điểm những hành vi đạo đức chưa tốt của HS. - Biểu dương những em có ý thức tốt, hành vi cư xử đúng mực. - Nhắc nhở những việc nên làm và không nên làm trong quá trình học tập rèn luyện của HS. - Tổng kết phong trào Bảng hoa điểm tốt chào mừng ngày 20.11 + Hs đạt nhiều hoa: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III- Phương hướng hoạt động tuần 12. - Thực hiện tốt những nhiệm vụ của người HS. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Tích cực hưởng ứng phong trào Bảng hoa điểm tốt do Liên đội phát động - Tích cực học tập rèn luyện tu dưỡng bản thân. - Ban cán sự làm tốt hơn nữa công tác truy bài đầu giờ, tự quản,... - Bồi dưỡng hs Giỏi, phụ đạo, giúp đỡ bạn yếu vươn lên trong học tập. - Học thuộc các bài múa, hát mới. * Bổ sung: .. . ________________________________ * Buổi chiều Tổ chức lễ mít tinh kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nạm 20.11 *************************************************************
Tài liệu đính kèm: