Giáo án Khối 4 - Tuần 11 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Toán: NHÂN VỚI 10, 100 1000

 CHIA CHO 10, 100, 1000

I. Mục tiêu: Giúp hs:

-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, .

II. Các hoạt động dạy và học.

1. Kiểm tra:

2 hs lên bảng làm ; 13 230 x6 ; 7 x 83921

Lớp nhận xét

2. Bài mới:

HĐ1 : Hướng dẫn hs nhân một số tự nhiên với 10, hoặc chia số tròn chục cho 10

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc: Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu :
- Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Các hoạt động dạy và học.
Giới thiệu chủ điểm và bài học.
Bài mới.
HĐ1. Luyện đọc đúng.
-Gv đọc mẫu. 
Gọi hs đọc nối tiếp kết hợp sửa những tiếng hs phát
 âm chưa đúng và giải nghĩa các từ khó.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc nối tiếp 2 lượt
-Yc học sinh đọc đoạn 1,2
- Ng.Hiền sống ở đời vua nào?
-Hoàn cảnh gia đình cậu Hiền thế nào?Cậu ham thích trò chơi gì?
-Tìm những từ nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Đoạn 1,2 nói lên ý gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3.
-Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
-Nêu nội dung của đoạn 3?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 4.
-Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi4 
- Gv kết luận
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nêu nội dung chính của câu chuyện?
- GV kết luận.
HĐ3: Luyện đọcdiễn cảm.
- Gọi hs đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn” Thầy phải kinh ngạc...đom đóm vào trong”
Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Tìm người đọc hay nhất.
- Hs đọc thầm đoạn 1,2.
- Trần Nhân Tông.
- Nhà nghèo thích thả diều
- Học đến đâu nhớ đến đấy ,có trí nhớ lạ thường.
*ý1 Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
3hs nhắc lại ý chính.
-HS đọc thầm đoạn 3.
-Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu,cậu đứng ngoài lớp để nghe giảng nhờ.Tối đến đợi bạn học xong bài .rồi mới mượn vở của bạn .Sách của Hiền là lưng trâu ,nền đất, bút là mảnh gạch vỡ ...
*ý2. Đức tính chịu khó , ham học của Nguyễn Hiền.
-Hs đọc thầm đoạn 4.
-Vì cậu đã đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi
Khi ấy cậu vẫn thích thả diều
 - HS trả lời theo ý của mình 
-Phải có ý chí quyết tâm, sẽ làm được điều mong muốn.- 
- HS nêu như mục I.
-4hs đọc 4 đoạn 1 lượt.
Hs nhận xét và rút ra cách đọc.
- Theo dõi.
- luyện đọc.
- 3 HS thi đọc.
- Bình chọn.
HĐ3.Củng cố - dặn dò. - Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
 - Truyện giúp em hiểu điều gì?
Toán: Nhân với 10, 100 1000 
 Chia cho 10, 100, 1000
I. Mục tiêu: Giúp hs:
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, .
II. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra:
2 hs lên bảng làm ; 13 230 x6 ; 7 x 83921 
Lớp nhận xét 
2. Bài mới:
HĐ1 : Hướng dẫn hs nhân một số tự nhiên với 10, hoặc chia số tròn chục cho 10
-GV ghi 35 x10
-Yc hs thảo luận nhóm tìm ra kết quả?
-Có nhận xét gì về số 35 và tích 350?
- Muốn nhân một STN với 10 ta làm ntn?
-Hãy đọc nhanh kết quả của biểu thức 
350 : 10 ?
- Khi chia cho 10 ta đã xoá đi mấy chữ số 0 ở bên phải số 350?
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm ntn?
- Gv hướng dẫn nhân và chia tương tự đối với 100, 1000.
-Nhìn vào các ví dụ trên em hãy cho biết khi nhân hoặc chia cho1 số cho 10,100,1000, ta làm ntn?
HĐ2 Thực hành .
Bài 1:Nêu yc của bài?
-Gv lần lượt đọc các phép tính hs đọc nhanh kết quả ?
-Gv nhận xét
Bài 2: Yc gì?
-1yến,1tạ,1tấn bằng bao nhiêu kg?
-Gv hướng dẫn mẫu và yc hs làm các bài còn lại
- GV nhận xét, kết luận.
-Hs thảo luận nhóm bàn ,nêu kq .
10 = 1 chục-> 35 x1chục = 35
 chục= 350
- Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số 35.
- Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
- 35
- 1 chữ số 0.
- xoá 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
-Nêu các vd tương tự khác.
- Hs tự rút ra nhận xét đối với các trường hợp nhân hoặc chia với 100,1000.
- 1 hs nêu yc.
- hs đọc nhanh các kq
1 hs đọc yc.
1 yến= 10 kg ; 1tạ = 100 kg ; 1tấn = 1000kg
Lớp làm vào vở các bài còn lại-2em làm vào bảng phụ
Chữa bài.
HĐ3.Củng cố dặn dò:
- Muốn nhân hoặc chia 1 số với 10,100,1000 ta làm thn?
Đạo đức: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 1
I. Mục tiêu :
- Củng cố hiểu biết về : sự trung thực trong học tập, ý chí vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian
- Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi cha đúng
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu BT, thẻ màu
- Bảng phụ ghi ND 2 câu hỏi
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài học
- Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào ?
2. Ôn tập :
- 2 em đọc.
- 1 em trả lời.
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
a) Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dới đây :
A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
C. Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng.
b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn ?
- GV kết luận.
- Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến
– A : sai
– B, C : đúng
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.
HĐ2: Đóng vai
- Nêu tên các bài đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10?
- Chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm được giao thảo luận và xây dựng 1 tình huống của 1bài đạo đức đã học.
- Tổ chức cho các nhóm diễn xuất.
- Gv nhận xét, đưa ra 1 số câu hỏi cho từng nhóm.
- HS nêu.
- HĐ nhóm.
- các nhóm trình bày, nhận xét các ứng xử trong mỗi tình huống.
3. Dặn dò:
- Nhận xét, dặn CB bài 6
Luyện toán: Luyện Tập phép nhân
I. Mục tiêu: Luyện phép nhân, tính chất giao hoán của phép nhân, luyện giải toán
II. Hoạt động dạy và học:
HĐ1Hướng dẫn HS làm bài tập:
1.Đặt tính rồi tính:
23 456 x 7 321 456 x3
56 723 x4 92 876 x8
2. Tính:
123 x10 5460 x 100 89 x 1000
36800 : 10 59800 : 100 8000 : 1000
3. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 36 m, chiều dài hơn chiều rộng 6m, tính diện tích hình chữ nhật.
HĐ2 Củng cố – dặn dò:
- HS tự làm. 
- HS trình bày miệng, mỗi em 1 phép tính. 
- Hs tóm tắt rồi giải bài toán. 
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 36:2 = 18(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là: (18-6):2 = 6(m)
Chiều dài hình chữ nhật là: 6+6 = 12(m)
Diện tích hình chữ nhật là: 12x6 =72(m2)
 Đáp số: 72 m2
Luyện tiếng việt: Luyện tập động từ
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm động từ trong các câu văn, đoạn văn.
II. Hoạt động dạy và học:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài:
1. Gạch dưới các động từ trong đoạn trích sau:
Rồi đột nhiên, có Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.
2. Tìm động từ trong các câu sau.
a. Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc
b. Bà ta đang la con la.
c. Ruồi đậu vào mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò
d. ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Động từ là gì?
HS làm bài tập
Báo cáo kết quả làm bài
Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- Tiến hành tương tự bài 1
 Kĩ thuật: khâu viền đường gấp mép vảI bằng mũi đột (tiết 2) 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kĩ thuật
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. 
* Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy học. 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu.
 - vật liệu và dụng cụ cần thiết: mảnh vải trắng, len, chỉ, kim khâu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 1. Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới.
? Em hãy nêu lại thao tác gấp mép vải? - H trả lời.
G nhận xét và giới thiệu bài mới. 
 HĐ1:H thực hành khâu viền đường gấp mép vải. 
G yêu cầu H nhắc lại ghi nhớ. - H nhắc lại ghi nhớ.
? Nêu các bước khâu viền đường gấp mép - Có hai bước:
vải? Bước 1: gấp mép vải.
 Bước 2: khâu viền đường gấp mép vải 
 bằng mũi khâu đột. 
 - H thực hành gấp mép vải và khâu viền
 đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
 G quan sát và uốn nắn.
 HĐ2: Đánh giá kết quả học tập học sinh.
 G tổ chức cho học sinh trình bày sản 
Phẩm. - H trình bày sản phẩm.
 G nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - H đánh giá.
 G nhận xét và đánh giá học sinh.
 2. G dặn dò học sinh về nhà.
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
1. Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)
2. Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK.
3. HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II. Đồ dùng dạy học :
- 1 số phiếu BT viết ND bài 2, 3
- Bảng phụ viết ND bài 1
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ:
- Thế nào là động từ?
2. Bài mới:
HĐ1: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đọc thầm, gạch chân các ĐT đợc bổ sung
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu trao đổi và làm bài. Phát phiếu cho 3 nhóm
- GV giúp các nhóm yếu. Lưu ý mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa sự việc của từ.
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc BT3
- Dán 3 phiếu lên bảng, mời đại diện 3 đội thi làm bài
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- Nhận xét
- Dặn HS kể lại chuyện vui cho ngời thân nghe và CB bài 22
- 1 em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, gạch chân dứoi các ĐT bằng bút chì mờ.
- 2 em lên bảng
a. Tết sắp đến.
b. ... đã trút hết lá.
– sắp : cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần
– đã : cho biết sự việc đã hoàn thành rồi
- 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và ND. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 em.
- Dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
a) Ngô đã biến thành ...
b) Chào mào đã hót ...
 ... cháu vẫn đang xa
 ... mùa na sắp tàn
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu chuyện vui.
- 3 đội cử đại diện lên bảng thi làm bài.
- HS đọc và chữa bài.
– đã : thay đang
– bỏ từ sẽ hoặc thay bằng đang
– Tên trộm lẻn vào thư viện nhưng nhà bác học lại hỏi : "Nó đang đọc sách gì ?"
- HS trả lời.
- Lắng nghe
Toán: Tính chất kết hợp của phép nhân.
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS :
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ bảng trong phần b) SGK
III. Hoạt động  ... D thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và ND trao đổi
.- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- Gọi 1 cặp làm mẫu
+ Người nói chuyện với em là ai ?
+ Em xưng hô như thế nào ?
+ Em chủ động nói chuyện hay người thân gợi chuyện ?
HĐ3: Thực hành trao đổi 
- Trao đổi trong nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Trao đổi trước lớp
- Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi
– ND trao đổi có đúng chưa ? hấp dẫn không?
– Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
– Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ?
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 22
- 2 em đọc.
– giữa em với người thân trong gia đình – 
 . về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên
– chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện .
- 1 em đọc.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài
- Vài em phát biểu
- 2 em thực hiện trả lời.
– bố em (chị em)...
– gọi bố xưng con (gọi chị xưng em)...
– Bố chủ động nói với em (em chủ động nói với chị)...
- 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết vào Vn).
- 3 nhóm thực hành trao đổi.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
- Lắng nghe
 Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009 Toán: Đề - xi - mét vuông
I. Mục tiêu :
 Giúp HS :
- HS biết đề-xi- mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông
- Biết được 1dm2 = 100cm2 . Bước đấu biết chuyển đổi từ dm 2 sang cm 2 và ngược lại
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn kẻ hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông (HS kẻ vào vở ô li, mỗi ô là 1cm2)
III. Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới :
HĐ1: GT đề-xi-mét vuông
- GV giới thiệu : để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm ra làm việc theo yêu cầu của GV.
- GV chỉ vào hình vuông GT : Đề-xi-mét vuông là S của hình vuông có cạnh dài 1dm. Đây là đề-xi-mét vuông.
- GT cách đọc và cách viết
- Cho HS quan sát để nhận biết mối quan hệ giữa dm2 và cm2
HĐ2: Thực hành
Bài 1 :
- Gọi 1 số em đọc
Bài 2 :
 - GV đọc cho HS viết, gọi 1 em lên bảng
Bài 3:
 - Yêu cầu HS tự làm vở.
- HD : 48dm2 = 48 x 100 = 4 800cm2
 2 000 cm2 = 2 000 : 100 = 20dm2
3.Củng cố- dặn dò:
- 1dm2 = ?cm2 
- Lắng nghe
- Đo cạnh hình vuông 1dm
- Lắng nghe
– đề-xi-mét vuông : dm2 
– hình vuông 1 dm2 đợc xếp đầy bởi 100 ô vuông 1cm2 ề 1 dm2 = 100cm2
- HS làm miệng.
- HS viết .
– 812 dm2, 1 969 dm2, 2 812 dm2
- HS làm vở, 3 em nối tiếp lên bảng.
- HS nhận xét.
Luyện từ và câu: Tính từ
I. Mục tiêu
1. HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
2Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
3. HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 mục III.
II. đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT 2. 3/ I và Ghi nhớ
- Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III
III. Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
a) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS ở ác-boa" và chú giải
- Hỏi : Câu chuyện kể về ai ?
b) Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ở 
ác-boa" và thảo luận nhóm đôi. Phát phiếu cho 2 nhóm.
- Kết luận các từ đúng
- KL : Những từ tả tính tình, t chất của người hay chỉ màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm của sự vật gọi là tính từ.
c) Gọi HS đọc BT3
- Viết lên bảng cụm từ "đi lại vẫn nhanh nhẹn", gạch chân từ "đi lại"
- Tư “ nhanh nhẹn” gợi tả dáng đi ntn?
- KL : Những từ m.tả đ.điểm, t/c của sự vật, h.đ trạng thái của người, vật gọi là tính từ.
- Hỏi : Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn
- Chia nhóm trao đổi và làm bài.
- Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi "Ai đúng hơn"
 -Treo bảng phụ đã viết 2 đoạn văn, nêu cách chơi
- Kết luận lời giải đúng
a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b) quang, sạch bóng, xám, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
* Gợi ý :
+ Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, t chất, vẻ mặt, hình dáng...
+ Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng... của sự vật.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 23
- HS đọc thầm.
– Kể về nhà bác học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ.
- 2 nhóm làm bài dán phiếu lên bảng. HS nhận xét, bổ sung.
a) chăm chỉ, giỏi
b) trắng phau, xám
c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- hoạt bát, nhanh trong bước đi.
- Lắng nghe
- 1 em trả lời, 2 em nhắc lại.
- 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 em nối tiếp đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Mỗi đội cử 4 em tham gia trò chơi.
- Lần lượt từng em lên gạch chân dưới tính từ
- HS nhận xét.
- 1 em đọc thành tiếng.
- HS làm vào vở rồi trình bày miệng.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
Chính tả: ( Nhớ-viết ): Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
2. Làm đúng bài tập3 ( Viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ) làm đợc bài tập 2 (a,b) ( Dành cho HS khá giỏi) Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : s/ x, ?/ ~
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu khổ to viết BT 2b, 3
III. Hoạt động dạy và học :
1 Giới thiệu bài:
2. Bài mới :
HĐ1: HD nhớ - viết
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
- Yêu cầu đọc thầm, nêu cách trình bày và các từ ngữ khó viết
- Yêu cầu HS gấp sách viết bài
- Chấm vở 1 tổ, nhận xét
HĐ2: Làm BT chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Chia nhóm thảo luận, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng :
– nổi tiếng - đỗ Trạng - ban thởng - rất đỗi - chỉ xin - nồi nhỏ - thuở hàn vi - phải - hỏi mợn - của - dùng bữa - đỗ đạt
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc lại câu đúng
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b. Xấu người đẹp nết
c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 12
- Lắng nghe
- 2 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS trình bày.
- HS tự nhớ - viết bài, tự sửa bài.
- HS chữa lỗi.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận làm BT.
- Dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 em đọc lại đoạn văn.
- Làm vở
- 1 em đọc.
- 2 em làm trên phiếu, lớp làm vở
- Nhận xét bài làm trên phiếu
- 1 em đọc.
- 1 số em giải nghĩa từng câu.
- Lắng nghe
 Thứ 6 ngày13 tháng 11 năm 2009
Toán: mét vuông
I. Mục tiêu :
 Giúp HS :
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2
II. đồ dùng dạy học :
- Hình vuông 1m2 đã chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm lại bài 3, 4 SGK
2. Bài mới :
HĐ1: GT mét vuông
- GT : để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị : m2
- GV chỉ HV đã treo lên bảng và nói : Mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1m.
- HD đọc và viết mét vuông
- HDHS quan sát và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Gọi HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT
- Gọi 1 số em lên bảng làm bài
Bài 2 : cột 1.
- Gọi HS đọc đề
- HD : 
 400dm2 = 400 : 100 = 4m2
2110 m2 = 2110 x 100 = 211 000dm2
 Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý : Diện tích nền phòng chính là diện tích của tất cả số viên gạch lát nền.
- HDHS nhận xét, sửa bài
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 56
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- 2 em nhắc lại.
– mét vuông : m2
– 100 ô vuông ề 1 m2 = 100dm2
 100dm2 = 1m2
- Quan sát
- HS nêu.
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm vở.
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Cột 2 dành cho HS khá, giỏi.
- 2 em đọc, HS đọc thầm.
- HS tự làm vở.
- 1 em lên bảng
30 x 30 = 900 (cm2)
900 x 200 = 180 000 (cm2)
 = 18 (m2)
- Lắng nghe
Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
2. Nhận biết được mở bài theo cách đã học. Bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp.
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu khổ to viết ND cần ghi nhớ kèm VD
III. Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
HĐ1: HDHS tìm hiểu ví dụ.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn truyện Rùa và Thỏ
- Gọi 1 em đọc BT2
- Gọi HS trả lời
- Gọi 1 em đọc BT3
- HDHS so sánh 2 cách mở bài, 
- KL : Đó là cách mở bài gián tiếp.
+ Vậy có mấy cách mở bài ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV dán lên bảng, yêu cầu đọc thuộc lòng.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài Rùa và Thỏ
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
- Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện bằng 2 cách mở bài khác nhau
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
- Kết luận
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của 
ai ?
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi trong nhóm
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa sai và ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy cách mở bài cho bài văn kể 
chuyện ?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 23
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
- 1 em đọc.
– "Trời mùa thu... tập chạy"
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Cách mở bài sau không kể ngay vào câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện.
– 2 cách : gián tiếp và trực tiếp.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 4 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– a : mở bài trực tiếp
– b, c, d : mở bài gián tiếp
- 2 em lên bảng kể.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS cả lớp thảo luận trả lời.
+ mở bài trực tiếp
- Nhận xét
- 1 em đọc.
– lời người kể chuyện hoặc lời Bác Lê
- Nhóm 4 em làm bài trong Vn rồi đọc cho nhau nghe. HS trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- 5 em trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_11_ban_tich_hop_cac_mon_2_cot.doc