I. MỤC TIÊU
biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời được CH trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
· Tranh minh hoạ bài tập đọc.
· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC BÀI : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời được CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Kiểm tra bài cũ Hai HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời các câu hỏi 2, 3 trong SGK. GV nhận xét và cho điểm. . Bài mới - GV giới thiệu chủ điểm GTB ghi bảng Hoạt động 1 : Luyện đọc GV đđọc mẫu , tóm tắt nội dung bài + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. Đọc theo cặp Cho HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? HS đọc đoạn thành tiếng đoạn văn còn lại, trả lời các câu các câu hỏi: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ? Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4 trong SGK Kết luận : Bài văn ca ngợi chú bé Nguuyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện. GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2,3 GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi. Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Hệ thống lại bài Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Hát Nhắc lại tựa bài HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại cả bài Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong này mà vẫn có thì giờ chơi diều. HS trả lời Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS trả lời. 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. HS đọc bài HS trả lời Môn: Toán BÀI: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000 I.MỤC TIÊU Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100,1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100, 1000 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK ,VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: ghi bảng Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10 a.Hướng dẫn HS nhân với 10 GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ? Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học) Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350) Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. b.Hướng dẫn HS chia cho 10: GV ghi bảng: 35 x 10 = 350 350 : 10 = ? Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK. c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 Hướng dẫn tương tự như trên. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Cho HS nhắc lại nhận xét ở bài học khi nhân 1 số tự nhiên với 10; 100; 1000; . & 1 số tròn chục, trăm , nghìn,..cho 10. Cho HS lên bảng trả lời các bài ở phần a), b). Bài tập 2: GV hướng dẫn bài mẫu nêu bài chữa chung cho cả lớp. Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò: Hệ thống lại bài Cho HS nêu cách nhân, chia một số với 10; 100 ; 1000 Lấy VD cho Hs làm Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. Hệ thống lại bài HS sửa bài HS nhận xét 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 Vài HS nhắc lại. 350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35 Vài HS nhắc lại. Nêu YC của BT HS nhắc lại 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000 18 x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 400 x 100= 40000 256 x 1000 = 256000 9000 : 10 = 900 9000: 100 = 90 9000 : 1000 = 9 6800 : 100 = 68 420 : 10 = 42 2000: 1000 = 2 20020 : 10 = 2002 200200 : 100 + 2002 HS trả lời Nêu YC của BT 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000g = 4 kg Vài em nêu HS làm theo nhóm Môn:ĐẠO ĐỨC BÀI: thực hành kĩ năng cuối HKI I.MỤC TIÊU: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Nêu được VD về vượt khó trong học tập biết bày tỏ ý kiến của bản thân. Sử dụng tiết kiệm tiền của II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -SGK Đạo đức. -Các tranh trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động Kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu một số việc làm thể hiện mình tiết kiệm thời giờ. -Gọi HS nêu ghi nhớ. *Nhận xét Bài mới GV GT ghi đề bài Hoạt động 1:Thảo luận Lấy VD về người trung thực trong học tập Nhận xét kết luận Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Nêu VD về vượt khó trong học tập Nhận xét kết luận Hoạt động 3:Thảo luận nhóm Nêu tình huống Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng của mình em sẽ làm gì ? Nêu tình huống Em có một chiếc cặp cũ nhưng vẫn còn dùng được . Cậu của em lại vừa cho em thêm một chiếc cặp mới, em sẽ làm gì ? Nhận xét kết luận 2.Củng cố –dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài học Hệ thống lại bài Nêu câu hỏi GDHS Nhận xét tiết học Hát HS nêu Nhắc lại tựa bài HS thảo luận nhóm HS trình bày Nhận xét bổ sung HS thảo luận nhóm HS trình bày Nhận xét bổ sung HS thảo luận nhóm HS trình bày Nhận xét bổ sung HS thảo luận nhóm HS trình bày Nhận xét bổ sung TIẾT Â m nhạc - Ôn tâïp bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3- Cùng bước đều II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh bài TĐN số 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - GV dùng một âm đọc cho HS một câu trong bài hát, sau đó cho HS đoán đó là câu hát nào trong bài hát. - GV cho HS hát đồng thanh 1, 2 lần bài hát. - GV cho HS hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng và đồng ca, hát nối tiếp và hoà giọng. - GV cho các em hát kết hợp động tác phụ họa . - GV chỉ định một vài nhóm lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - GV treo tranh bài TĐN số 3 lên bảng, cho HS quan sát. GV nêu một số câu hỏi: + Các em cho biết trong bài TĐN có những tên nốt nhạc nào? - GV hướng dẫn HS luyện tập cao độ: GV hướng dẫn luyện tập tiết tấu của bài. - GV cho HS nói tên nốt trong bài. - GV dạy các em đọc từng câu nhạc ngắn nối tiếp đến hết bài. - GV cho HS đọc hoà giọng - Sau khi tập xong GV cho HS đọc luôn phiên theo dãy bàn. - GV nhận xét, uốn nắn. - Cho các em ráp lời ca, chia thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời ca luôn phiên. *Củng cố - GV cho HS hát lại bài hát. - GV cho HS nhắc lại nội dung tiết học. *Dặn dò - Dặn HS về ôn bài hát và tập chép bài TĐN số 3. - GV nhận xét tiết học. HS nghe và đoán câu hát. - HS hát đồng thanh. - HS thực hiện. - HS hát theo hướng dẫn. - HS hát, múa động tác đơn giản. - HS thực hiện. - HS quan sát. - HS trả lời. (Đô, Rê, Mi, Pha, Son). - HS nghe và luyện tập đọc cao độ. - HS thực hiện luyện tập theo hướng dẫn. - HS nói tên nốt có trong bài. - HS nghe và đọc. - HS đọc ôn luyện. - HS thực hiện. - HS thực hiện đọc nhạc ráp lời ca. - HS hát đồng thanh. - HS thực hiện. Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: chính tả Bài : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I . MỤC TIÊU Nhớ - viết bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ Làm đúng BT 3 ( viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ) làm được BT ( 2 ) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT 3 trong SGK ( viết lại các câu ) II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï. 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC Đọc cho HS viết những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã Bài mới GTB ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ viết GV đọc thuộc lòng đoạn thơ Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết Đoạn thơ có mấy khổ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu câu gì? ... n kể chuyện ( ND Ghi nhớ ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2,mục III ); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách dán tiếp ( BT3, mục 3 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh họa cho mỗi cách mở bài (gián tiếp và trực tiếp). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học khởi động Kiểm tra bài cũ 2 HS thực hành trao đổi ý kiến với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. GV nhậïn xét, cho điểm HS. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm a) Phần Nhận xét Bài 1, 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2. - Gọi HS đọc truyện. - Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài trong truyện trên. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS, suy nghĩ, so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước, phát biểu. - GV chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn KC: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp. b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV nhắc các em cần thuộc nội dung trên. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Gọi HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa và Thỏ theo hai cách. Bài 2 - Gọi HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay, TLCH : Câu chuyện mở bài theo cách nào? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. - HS tự làm bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc mở bài của mình. - GV nhận xét, chấm điểm cho đoạn văn tốt. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay, viết lại vào vở. - GV nhận xét tiết học. Hát HS thực hiện Nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS đọc truyện. - Đoạn mở bài trong truyện trên là: “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy”. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - 2 HS kể : 1 em kể phần mở đầu câu chuyện theo cách trực tiếp ; em kia kể phần mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp. - 1 HS đọc nội dung bài. - Theo cách trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS viết vào vở nháp lời mở bài gián tiếp. - HS tiếp nối nhau đọc mở bài của mình. - Lớp nhận xét. Tiết 2:: KHOA HỌC Bài: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I. MỤC TIÊU Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồø và nóisự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 46, 47 SGK. Phiếu BT III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 30 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới GTB ghi bảng Hoạt động 1 : tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên - GV Yêu cầu từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phưu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh. GV yêu cầu SH quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: GV yêu cầu HS : Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI TÔI LÀ GIỌT NƯỚC GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. - GV gọi các nhóm trình diễn. GV nhận xét. Hoạt động 3 : củng cố dặn dò Hệ thống lại bài Nêu câu hỏi củng cố bài Nhận xét tiết học Hát HS thực hiện Nhắc lại tựa bài HS làm việc theo cặp. HS làm việc cá nhân Làm việc theo cặp. Hai HS trình bày với nhau kết quả làm việc theo cặp. Một số HS trả lời câu hỏi: 1 HS phát biểu. Nghe GV hướng dẫn. Làm việc theo nhóm. Lần lượt các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét góp ý. HS nhận xét. HS trả lời Môn: Toán BÀI: MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “ mét vuông ” “ m2 ”. - Biết được 1m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị hình vẽ hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hìng vuông 1dm2) HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Đêximet vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuông 1 dm2 GV treo bảng có vẽ hình vuông GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài. GV nhận xét & rút ra kết luận: GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm? GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2 Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài & tự làm, đọc kết qủa còn HS khác nhận xét. Nhận xét Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc Hướng dẫn HS làm Cho HS làm bảng nhóm + Lưu ý HS các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị m2vớidm2 và cm2 Nhận xét Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài & nêu hướng giải toán. - Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình vuông? Cho HS làm bài Nhận xét Bài 4 Cho HS làm vào bảng nhóm Nhận xét Hoạt động 3:Củng cố Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. Nhận xét tiết học Hát HS sửa bài HS nhận xét Nhắc lại tựa bài HS quan sát HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét, bổ sung. HS tự nêu HS giải bài toán HS đọc nhiều lần. Đọc yêu cầu của BT Đọc Viết Chín trăm chín mươi mét vuông 990m2 Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông 1980m2 8600dm2 Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng ti mét vuông Đọc yêu cầu của BT HS làm bài HS treo bảng nhóm Nhận xét HS đọc bài toán Giải Diện tích một viên gạch là 30 x 30 = 900( cm 2) Diện tích căn phòng là 200 x 900 = 18 0000 (cm2) = 18 m2 Đáp số 18 m2 HS tổng kết lại các đơn vị đo dộ dài & đo diện tích đã học Từng cặp HS nêu HS nghe Môn: KĨ THUẬT BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết2) I . Mục tiêu : Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. Với học sinh khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tường đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm II. Đồ dùng dạy học : Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột Bộ Đ D cắt may thêu III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động . Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. . Bài mới : - Giới thiệu bài : “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 2)” - Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu viền gấp mép vải theo hai bước : + Bước 1 : Gấp mép vải. + Bước 2 : Khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột ở tiết trước. Hoạt động 2: Thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian thực hành. - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. Hoạt động 3Củng cố, dặn dò : Hệ thống lại bài Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp Nhận xét tiết học Hát Nhắc lại tựa bài - H/s nhắc lại phần ghi nhớ. H/s theo dõi HS nêu lại quy trình H/s thực hành. HS nêu lại quy trình khâu đột thưa Khối trưởng duyệt tuần 11
Tài liệu đính kèm: