I.MỤC TIÊU:
HS có khả năng:
-Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ.
-Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
-Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”.
-Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ Hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 ĐẠO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t 1 ) I.MỤC TIÊU: HS có khả năng: -Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ. -Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. -Kính yêu ông bà, cha mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. -Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b.Nội dung: *Khởi động : Hát bài “Cho con” +Bài hát nói về điều gì? +Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? *Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18. - HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. -GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. -GV kết luận. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1 bỏ tình huống d) -GV mời đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận: *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh. -GV kết luận về nội dung các bức tranh. -GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) -Một số HS thực hiện. -HS nhận xét. -HS trả lời. -HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. -Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. -HS trao đổi trong nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi. -2 HS đọc. -Cả lớp thực hiện. TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực, tài trí của Bạch Thái Bưởi . Đọc diễn cảm toàn bài. Đọc- hiểu: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưcï và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết , thịnh vượn, người cùng thời II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 4 HS đọc từng đoạn của bài, -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Nội dung chính của phần còn lại là gì? -Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh. -Nội dung chính của bài là gì? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. -Nhận xét và cho điểm HS . -Tổ chức HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: -Gọi HS đọc lại toàn bài. - Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -HS đọc theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS đọc toàn bài. -2 HS đọc., trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. -Lắng nghe. -Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. -2 HS nhắc lại. -4 HS tiếp nối nhau đọc -HS đọc theo cặp. -3 HS đọc diễn cảm. -3 đến 5 HS tham gia thi đọc. TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. -Áp dụng nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: -GV viết 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - So sánh 2 biểu thức với nhau ? -Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c.Quy tắc nhân một số với một tổng -GV ø nêu biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng. - HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta làm thế nào ? -Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó . Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? -Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc các cột trong bảng. -Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? -Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 2: -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ? -GV viết 38 x 6 + 38 x 4 - HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách . - HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. -Trong 2 cách, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ? -Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài. -HS nêu nhận xét. -Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào? - HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số . 4.Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số -GV nhận xét tiết học, -3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. -HS nghe . -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -Bằng nhau. -Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau a x ( b + c) a x b + a x c -HS viết và đọc lại công thức. -HS nêu như phần bài học trong SGK. -Tính giá trị rồi viết vào ô trống -HS đọc thầm. a x ( b+ c) và a x b + a x c + Bằng nhau và cùng bằng 28 -Luôn bằng nhau . -Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách -HS nghe -Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp -Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn. - HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. -HS nêu nhận xét. -Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau . -2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS cả lớp. MĨ THUẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/ MỤC TIÊU : HS biết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em học sinh HS biết được cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình II/ CHUẨN BỊ : - Một sô tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt - Một số tranh của HS về đề tài sinh hoạt gia đình HS : - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định 2/ KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : - Vẽ tranh đề tài sinh hoạt Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Sau khi giới thiệu bài, GV có thể chia nhóm để HS trao đổi về nội dung đề tài - HS xem tranh ở trang 30 SGK về đề tài sinh hoạt : học tập, lao động + Các bức tranh này vẽ đề tài gì ? + Em thích bức nào nhất ? -GV tóm tắt và bổ sung, - GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý cách vẽ tranh Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau. Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động. Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát lớp gợi ý cách vẽ hình và vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS lựa cọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm đề tài. - HS nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí : + Sắp xếp hình ảnh, hình ảnh, màu sắc, theo ý thích của mình. 4. Dặn dò : Sưu tầm bài trang trí đường diềm của các bạn lớp trước. - Cả lớp thực hiện. - Cả lớp. - HS lắng nghe HS trao đổi HS quan sát tranh trong SGK HS trả lời HS lắng nghe HS chọn đề tài để vẽ tranh HS vẽ tranh - HS làm bài - HS chú ý tiếp thu - HS lựa chọn tranh HS tự xếp loại theo các tiêu chí HS tiến hành sưu tầm Thứ Ba n ... thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - HS đọc truyện Ông trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện. -Gọi HS phát biểu. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS làm việc trong nhóm. -HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. Bài 4: - HS đọc yêu cầu. So sánh. -GV kết luận: +Cách thứ nhất : +Cách thứ hai: -Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. d. Luyện tập: Bài 1: -HS đọc yêu cầu và nội dung. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết? -Gọi HS phát biểu. -Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài. -Gọi HS phát biểu. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: -Có những cách kết bài nào? -Nhật xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết -4 HS thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -Có 2 cách mở bài: +Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. -Lắng nghe. -2 HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện. -Kết bài: thế rồi vua ..... Việt Nam ta. -Đọc thầm lại đoạn kết bài. -2 HS đọc. -HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. -Cách kết bài ở BT3 cho biết kết cục của truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của chuyện. -HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. -Lắng nghe. -Trả lời theo ý hiểu. -HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -HS đọc. 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng chuyện. -HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào. -Lắng nghe. -HS đọc yêu cầu. -Viết vào vở bài tập. -5 đến 7 HS đọc kết bài của mình. Thứ Sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008 TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: HS thực hành viết một bài văn kể chuyện. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra giấy bút của HS . 2. Thực hành viết: -GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS . -Lưu ý ra đề: +Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài. +Đề 1 là đề mở. +Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học. -Cho HS viết bài. -Thu, chấm một số bài. -Nêu nhận xét chung TOÁN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố về : -Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. -Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS tự đặt tính rồi tính. -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình. -Nhận xét , cho điểm HS . Bài 2 -Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng . -Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ? -Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? -Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại . Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài. -GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố - dặn dò : -Củng cố giờ học -Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét . -HS nghe . -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 -Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng . -Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234. -HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . -HS đọc, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở . -HS cả lớp. KHOA HỌC : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU: - Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật. -Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. -Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22. -Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51. -Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận theo nhóm, 2 nhóm 1 nội dung. -Các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi: -Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét. * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. -GV chuyển hoạt động: * Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. -Tiến hành hoạt động cả lớp. - Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? -Ghi các ý kiến không trùng lập. -Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? -HS sắp xếp các sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. Vai trò của nước trong sinh hoạt Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp Uống, nấu cơm, nấu canh. Tắm, lau nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh. Tắm cho súc vật, rửa xe, Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện, -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. * Kết luận: * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. Cách tiến hành: -Tiến hành hoạt động cả lớp. - Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? -GV gọi 3 đến 5 HS trình bày -GV nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS thực hiện. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. -HS bổ sung và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS hoạt động. -Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. -HS sắp xếp. -HS đọc. -HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút. -HS trả lời. -HS cả lớp. LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝÙ I.MỤC TIÊU : -HS biết :đến thời Lý ,đạo phật phát triển thịnh đạt nhất. -Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. -Chùa là công trình kiến trúc đẹp. II.CHUẨN BỊ : -Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà. -PHT của HS. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phát triển bài : *GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật. *Hoạt động cả lớp : -HS đọc SGK “Đạo phật . rất phát triển.” -Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển nhất ?” -GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc từ Aán Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng. -GV nhận xét và kết luận. 4.Củng cố : -Cho HS đọc khung bài học. -Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng? -Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? -GV nhận xét, đánh giá. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS khác nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc. -Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. -HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống, báo cáo kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. -Vài HS mô tả. -HS khác nhận xét. -HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: