Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Lương Cao Sơn

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Lương Cao Sơn

BÀI : TRUNG THU ĐỘC LẬP

1. MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu.

- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của thiếu nhi.

- Hiểu một số từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.

- Hiểu được nội dung bài, tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

 - Học sinh: Sưu tầm một số tranh (ảnh) về nhà máy thủy điện, các khu công nghiệp lớn.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Lương Cao Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học ..
Lớp : 4
Giáo Viên : ..
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 
--- š µ › ---
Năm học 2007 – 2008
Tuần lễ thứ 8 từ 17 / 10 /2007 đến 21 / 10 / 2007
Thứ/ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Thứ hai
1
Hoạt động TT
Tìm hiểu về ATGT ( Bài 2)
2
Tập đọc
Trung thu độc lập 
3
Chính tả
Nhớ viết: Gà trống và Cáo
4
Toán
Luyện tập
5
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
Thứ ba
1
Toán
Biểu thức có chứa 2 chữ 
2
Luyện từ và câu
Cách viết tên người tên địa lý Việt Nam
3
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
4
Thể dục
Tập hợp: Trò chơi kết bạn
5
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương 
Thứ tư
1
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng 
2
Tập đọc 
Ở vương quốc tương lai 
3
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền
4
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
5
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột (Tiết 2)
Thứ năm
1
Toán 
Biểu thức có chứa 3 chữ 
2
Luyện từ và câu
Luyện tập viết tên người, tên địa lý VN
3
Khoa học
Phòng 1 số bệnh lay qua đường tiêu hóa
4
Thể dục
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái
Đổi chân khi đi đều sai nhịp
5
Aâm nhạc
Ôn hai bài hát em yêu hòa bình 
Tập đọc nhạc 2 
Thứ sáu
1
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng 
2
Kể chuyện
Kể chuyện lời ước dưới trăng 
3
Địa lý
Một số dân tộc ở tây nguyên 
4
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyên
5
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 3)
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2005
	MÔN TẬP ĐỌC
TIẾT : 13
BÀI : TRUNG THU ĐỘC LẬP
MỤC TIÊU
Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu.
Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của thiếu nhi.
Hiểu một số từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
Hiểu được nội dung bài, tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
	- Học sinh: Sưu tầm một số tranh (ảnh) về nhà máy thủy điện, các khu công nghiệp lớn.
	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
-Học 3 học sinh đọc phân vai truyện chị em tôi và trả lời câu hỏi.
-Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? Vì sao?
-Gọi 1 học sinh đọc toàn bài và nêu nội dung chính của chuyện.
Nhận xét ghi điểm học sinh 
2. Bài mới 
-Giáo viên hỏi chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ đề nói lên điều gì ?
-Treo tranh và giới thiệu bài
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
a. Giới thiệu:
 -Đêm trung thu năm 1945, đêm trung thu độc lập đầu tiên của nước ta. Anh bộ đội mơ ước điều gì? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó?
b. Hướng dẫn luyện đọc.
-Học sinh tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
-Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh.
Gọi học sinh đọc phần chú giải
-Học sinh đọc lượt 2
-Học sinh luyện đọc theo cặp
-1 học sinh đọc toàn bài 
c. Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời gian nào?
Trung thu là tết của thiếu nhi. Vào đêm trăng trung thu , trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cổ. Đứng gác trong đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập, anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.
- Đứng gác trong đêm trăng trung thu anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc hết đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẽ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh về các thành tựu kinh tế của nước ta trong những năm gần đây.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
Em mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
Giáo viên chốt lại những ý hay của học sinh.
Ý đoạn 3
Nội dung chính của bài
- Nhắc lại và ghi bảng 
d. Đọc diễn cảm
3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
Yêu cầu học sinh cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 bài văn.
3. Củng cố – Dặn dò.
Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ thế thế nào?
Nhận xét tiết học 
Dặn học sinh về nhà học bài.
- 4 học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh theo dõi, lắng nghe
- 3 học sinh đọc tiếp nối theo trình tự 
Đoạn 1: Đêm nay..của các em 
Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi
Đoạn 3: Trăng đêm nay  các em
-Học sinh đọc thành tiếng 
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- 2 học sinh ngồi cùng bàn đọc nối tiếp đoạn cho nhau nghe 
- Học sinh đọc
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời 
Học sinh lắng nghe.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tương lai của các em.
- Học sinh trả lời 
- Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên
- Học sinh đọc và tiếp nối nhau trả lời.
- Đêm trung thu độc lập đầu tiên nước ta còn đang nghèo bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẽ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn nhiều.
- Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
2 học sinh nhắc lại
- Học sinh trao đổi nhóm và giới thiệu tranh tự sưu tầm được.
 nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta càng tươi đệp hơn.
3 học sinh phát biểu. 
Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của các chiến sĩ, mơ ước của các anh về tương lai các em trong đêm trung thu đầu tiên của đất nước.
- 2 – 3 học sinh nhắc lại
Học sinh tìn đúng giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn.
Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai 
Ngày mai  vui tươi.
 MÔN CHÍNH TẢ TIẾT : 7
BÀI : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
MỤC TIÊU
Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn: “ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn  đến làm gì được ai trong truyện thơ : “ Gà Trống Và Cáo”
Tìm được viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn, ương các từ hợp nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng và giấy viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b
Những băng giấy nhỏ để học sinh chơi trò chơi
Viết từ tìm được ở bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh, mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm s, 2 từ láy có tiếng chứa âm x. Cả lớp làm bài vào nháp.
- Giáo viên nhận xét học sinh và bài chính tả trước.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Yêu cầu học sinh viết các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm
- Học sinh nhắc lại cách trình bày.
c. Viết, chấm chữa bài.
- Thu chấm, nhận xét chung và nêu hướng khắc phục
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Lựa chọn bài 2b phù hợp với chính tả địa phương
- Cho học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài 2b
- Học sinh thảo luận nhóm 2 và viết bằng chì vào sách giáo khoa.
- Tổ chức học sinh thi điền từ tiếp xúc trên bảng, nhóm nào điền đúng từ nhanh sẽ thắng.
- Gọi học sinh nhận xét, sửa bài.
- Gọi học sinh đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3: 
a. Gọi đọc yêu cầu và nội dung 
- Học sinh thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi học sinh đọc định nghĩa các từ đúng.
- Gọi học sinh nhận xét
- Học sinh đặt câu với từ vừa tìm được
b. Tìm lời giải câu b tương tự
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học chữ viết của học sinh 
- Dặn dò: Ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
- 2 học sinh lên bảng viết 
- Lớp làm nháp 
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
3 – 5 học sinh học thuộc lòng đoạn thơ
- Gà là một con vật thông minh
Hãy cảnh giác, đừng tìn vào những lời nói ngọt ngào.
Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối.
- Học sinh phát biểu
- Học sinh viết bài vào vở, đổi vở chéo sửa bài
1 học sinh đọc to rõ
- Thảo luận cặp đôi làm bài.
- Học sinh thi điền từ trên bảng 
- Học sinh sửa bài vào sách giáo khoa ( nếu sai)
1 học sinh đọc to.
2 học sinh cùng thảo luận tìm từ 
1 học sinh đọc định nghĩa
1 học sinh đọc từ 
- Ý chí, trí tuệ
- Học sinh đặt câu
 MÔN TOÁN - tiết 31
BÀI :LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
	Giúp học sinh củng cố về: 
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sách toán 4, phấn màu
Bảng co, SGK toán 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
a. Đặt tính và thực hiện
479892 – 214589
10789456 – 9478235
b. Tìm x biết:
14578 + x = 78964
x – 147989 = 781450
- Nhận xét, sửa bài cho điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học 
b. Hướng dẫn luyện tập
Giáo viên viết lên bảng phép tính 
2416 + 5164 yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính.
- Học sinh nhận xét bài làm đúng hay sai.
- Muốn kiểm tra một phép tính cộng đú ...  một cô gái mù. Cô gái đã ước điều gì? Các em cùng theo dõi
b. Giáo viên kể chuyện.
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?
- Gv kể toàn truyện 1 lần, kể rõ từng chi tiết. Toàn truyện kể với giọng chậm rãi nhẹ nhàng, lời cô bé trong truyện hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu dịu dàng.
- Gv kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
*. Hướng dẫn kể chuyện
Kể trong nhóm
- Gv chia nhóm 4 hs, mỗi nhóm kể về một nội dung của bức tranh, sau đó kể toàn truyện
- Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gv có thể gợi ý cho hs kể dựa theo câu hỏi nội dung trên bảng.
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Gọi hs nhận xét bạn kể
- Nhận xét cho điểm từng hs
- Tổ chức cho hs thi kể toàn truyện
- Nhận xét cho điểm hs
* Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu hs trả lời trong nhóm để trả lời câu hỏi 
- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt 
- Bình chọn các nhóm có các bạn kể chuyện hấp dẫn.
- Hs lên bảng thực hiện yêu cầu
Câu chuyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp.
- Kể trong nhóm. Khi một hs kể các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.
4 hs tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh .( 3 lượt hs thi kể)
- Nhận xét bạn kể
3 hs thi kể
2 hs đọc to
- Hoạt động nhóm
- Hành động của cô gái cho thấy, cô là một người nhân hậu, sống vì người khác có tấm lòng nhân ái bao la.
3. Củng cố – dặn dò
- Qua câu chuyện em hiều điều gì?
Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người.
- Nhận xét tiết học 
 - Dặn hs về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
 MÔN: ĐỊA LÝ TIẾT : 9
BÀI : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
- Sau bài học hs biết: 
- Một số dân tộc ở tây nguyên
- Trình được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở tây nguyên, mô tả về nhà rông ở tay nguyên.
- Dựa vào lược đồ, (bản đồ ) tranh ảnh để tìm kiến thức 
- Yêu quý các dân tộc tây nguyênvà có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh về nhà ở buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc tây nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- gv yêu cầu 2 hs lên bảng thể hiện nội dung kiến thức được học về tây nguyên.
- Hs cả lớp theo dõi quan sát nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu:
Hoạt động 1: 
Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống 
Kể tên một số dân tộc sống ở tây nguyên.
Khi nhắc đến tây nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì?
- Gv kết luận.
- Tây nguyên – vùng kinh tế mới là nơi nhiều dân tộc cùng chung sống là nơi thưa dân nhất nước ta, những dân tộc sống lâu đời ở đây là Ê – đê , Gia – rai, Ba na với những phong tục tập quán riêng, đa dạn
Hoạt động 2: 
Nhà Rông ở tây nguyên.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm dựa vào mục 2 trong sgk về tranh ảnh buôn làng nhà Rông của các dân tộc ở tây nguyên.để thảo luận.
- Mỗi buôn ở tây nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà Rông được dùng để làm gì?
- Hãy mô tả về nhà Rông?
- Giáo viên kết luận
Hoạt dộng 3: 
- Trang phục lễ hội 
- Yêu cầu thảo luận nhóm về nội dung trang phục lễ hội của người dân tây nguyên.
-Gv yêu cầu hs hệ thống hóa kiến thức về tây nguyên.
2 hs lên bảng trả lời
- Các bạn dưới lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe
Ê – đê , Gia – rai, Ba na, Sơ đăng 
- Hs chỉ bản đồ vị trí các dân tộc sinh sống ở cùng tây nguyên.
-Hs cả lớp theo dõi quan sát nhận xét bổ sung 
-Hs trả lời
Nhà Rông là 1 ngôi nhà to làm bằng vật liệu tre nứa như nhà sà. Mái nhà rộng cao to. Nhà Rông nào Mái càng cao càng thể hei65n sự giàu có của buôn. Nhà Rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp tiếp khác
- Hs cả lớp nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm
Nhóm 1- 3 trang phục
Nhóm 2 – 4 lễ hội 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Hs cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
Tây nguyên
Nhiều dân tộc cùng chung sống
Nhà rông
Trang phục lễ hội
Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Củng cố – dặn dò
- Học thuộc gh nhớ 
- Chuẩn bị bài mới .
MÔN: TẬP LÀM VĂN TIẾT :14..
BÀI : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội cho trước
- Biết cách sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt 
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện : Vào nghề.
- Nhận xét, cho điểm hs
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- Tiết trước các em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt truyện. Hôm nay với đề bài cho trước , lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra câu câu chuyện hay nhất.
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi hs đọc đề bài 
- Gv đọc lại đề bài, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu hs gợi ý 
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của hs dưới mỗi câu gợi ý.
1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước?’
2. Em thực hiện điều ước như thế nào?
3. Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yêu cầu hs tự làm bài. Sau đó 2 hs ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe
- Tổ chức cho hs thi kể
- Gọi hs nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thực hiện. Gv sửa lỗi câu, từ cho học sinh.
- Nhận xét, cho điểm học sinh
3 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
2 hs đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
2 hs đọc thành tiếng 
- Tiếp nối nhau trả lời 
1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em ba điều ước
 Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố đi làm. Điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật.
Điều ước thứ ba em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành những kĩ sư giỏi 
3. Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện những điều ước đó.
- Em biết đó là giấc mơ thọi nhưng tin trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳn may gặp hoạn nạn khó khăn.
Em rất vui khi nghĩ tới giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ cố gắng học thật giỏi .
- Hs viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe. Hs nghe phải nhận xét , góp ý bổ sung cho bài truyện của bạn.
- Hs thi kể trước lớp 
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
Lưu ý: Gv tổ chức cho nhiều hs được tham gia kể trước lớp, gv chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh để về nhà các em dễ dàng viết lại câu chuyện một cách hấp dẫn, sinh 
 MÔN: KĨ THUẬT TIẾT :14
BÀI : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
Học sinh gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng quy kĩ thuật . 
Học sinh thực hoàn hoàn thành sản phẩm .
Yêu cầu thích sản phẩm mình làm được, rèn luyện tính kiên trì cẩn thận . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột . 
Vật liệu cần dùng . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BÀI CŨ : 
- Nêu lại phần ghi nhớ của bài . Gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
2 học sinh nêu 
BÀI MỚI : 
Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh . 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành các thao tác gấp mép vải và khâu lược đường gấp mép vải . 
Sau đó khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
Chỉ dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng để hoàn thành sản phẩm . 
Giáo viên tổ chức cho học sinh dán sản phẩm trên bảng nhóm . 
Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá : 
Gấp được mép vải . Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng đúng kĩ thuật . 
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
Mũi khâu tương đối đều thẳng không bị dúm . 
Hoàn thành sản phẩm đúng thừoi gian quy định . 
Học sinh tổ chức thực hành cá nhân hoặc nhóm đôi . 
Học sinh chuẩn bị trưng bày sản phẩm theo nhóm, tổ.
Học sinh dán sản phẩm trên bảy nhóm .
Học sinh dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình . 
Nhóm khác có thể bổ sung ý kiến về sản phẩm của bạn . 
CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh . 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài : Cắt khâu túi rút dây . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_7_luong_cao_son.doc