Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

TẬP ĐỌC - TIẾT 25

 BI : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

I. Mục tiu

- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài. Đọc đúng tn ring người nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki .

+Biết đọc phn biệt lời nhn vật v lời dẫn cu chuyện .

+Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khm phục .

- Hiểu ý nghĩa cu chuyện : Ca ngợi nh khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghin cứu kin trì , bền bỉ suốt 40 năm , đ thực hiện thnh cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao.

- HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.

II. Phương tiện :

 - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tn lửa ,con tu vũ trụ

 - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ : I Từ ngày : 07 / 11 / 2011
TUẦN : 13 Đến ngày : 11 / 11 / 2011
Thứ ngày
Mơn
Tiết CT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
Hai
07/11
Đạo đức
13
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ( Tiết 2)
Tập đọc
25
Người tìm đường lên các vì sao
Tốn
41
Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11
Khoa học
25
Nước bị ơ nhiễm
Mĩ thuật
13
VTT :Trang trí đường diềm
Ba
08/ 11
Thể dục
25
Bài thể dục phát triển chung.TC : Chim về tổ
Tốn
62
Nhân với số cĩ ba chữ số 
Chính tả
13
N-V: Người tìm đường lên các vì sao
LT & câu
25
Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực
Âm nhạc
Tư
09/ 11
Tốn
63
Nhân với số cĩ ba chữ số (tt)
Kể chuyện
13
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Tập đọc
26
Văn hay chữ tốt
Lịch sử
13
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược 
Anh văn
13
Ơn bài hát : Cị lả
Năm
10 / 11
Thể dục
26
Bài thể dục phát triển chung.TC : Chim về tổ
Tốn
64
Luyện tập
Tập làm văn
25
Trả bài văn kể chuyện
Khoa học
26
Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm
Kĩ thuật
13
Thêu mĩc xích( Tiết 1 ) 
Sáu
11 /11
Địa lí
13
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Tập làm văn
26
Ơn tập văn kể chuyện
Tốn
65
Luyện tập chung
LT & câu
26
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
S hoạt lớp
Nhận xét tuần 13 
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 13
 BÀI: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ ,CHA MẸ ( T2)
I.Mục tiêu 
- Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ của ơng bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ơng bà, cha mẹ. 
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo đối với ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống. 
- Kính yêu ơng bà,cha mẹ. 
II.Phương tiện 
-Bài hát Cho con- Nhạc và lời: Phạm Trọng cầu.
III.Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi sau: 
+Trong gia đình em cĩ thể làm gì để giúp đỡ ơng bà, cha mẹ? 
+ Là người con trong gia đình, em cĩ thể làm gì để cha mẹ vui lịng? 
-Nhận xét . 
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học của tiết học trước, hơm nay chúng ta sẽ cùng thực hành tiết 2 bài: Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
-GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.
b.Hoạt động 1: Đĩng vai ( bài tập3) 
-GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho một nữa số nhĩm thảo luận ,đĩng vai theo tình huống tranh 1 , một nữa nhĩm thảo luận và đĩng vai theo tình huống tranh 2
+ Thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?
+ Nếu con cháu khơng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ thì chuyện gì sẽ sẩy ra ?
 ØGV kết luận: 
-Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sĩc ơng bà, nhất là khi ơng bà già yếu, ốm đau.
c.Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm và đĩng vai ( bài tập 4, SGK ) 
-GV nêu yêu cầu bài tập 4. 
-GV mời một số HS trình bày
+ Em hãy kể cho các bạn nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết.
-GV khen những HS đã hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
d.Hoạt động 3 : xử lí tình huống.(BT2)
- GV yêu cầu HS đọc tình huống.
+TH 1 : Em sẽ làm gì ?
Em đang học bài thấy bà mệt Bà bảo “ bữa nay bà đau lưng quá “
+ TH2 : Tùng đang chơi ngài sân Ơng tùng nhờ bạn ấy lấy khăn cho ơng .
Kết luận chung: Ơng bà, cha mẹ đã cĩ cơng lao sinh thành, nuơi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải cĩ bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
4.Củng cố - Dặn dị
-GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
-GDHS chăm sĩc ơng bà , cha mẹ.
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sĩt trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 7 “Biết ơn Thầy giáo, cơ giáo”.
-1-2 HS trả lớp .HS cả lớp lắng nghe. 
-Các nhĩm thảo luận chuẩn bị đĩng vai. 
-Các nhĩm lên đĩng vai. 
-Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử. 
+ Là luơn quan tâm chăm sĩc giúp đỡ ơng bà , cha mẹ.
+ Ơng bà , cha mẹ rất buồn và gia đình khơng hạnh phúc.
-HS thảo luận theo nhĩm đơi. Đại diện HS trình bày. 
-VD : bạn Việt trong chuyện “ Thương Ơng “
+ Em sẽ mời bà ngồi và láy dầu bĩp lưng cho bà.
+ Em sẽ khơng chơi nữa mà nhanh chân lấy khăn cho ơng .
TẬP ĐỌC - TIẾT 25
 BÀI : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
I. Mục tiêu 
- Đọc trơi chảy , lưu lốt tồn bài. Đọc đúng tên riêng người nước ngồi Xi-ơn-cốp-xki . 
+Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
+Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ơn – cốp – xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- HS cĩ được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
II. Phương tiện :
 - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa ,con tàu vũ trụ
 - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
III .Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Vẽ trứng
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Thầy vê -rơ -ki -ơ cho học trị vẽ trừng để làm gì ? 
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Dạy bài mới
a. Giơi thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc 
GV hướng dẫn đọc tên riêng người nước ngồi :Xi-ơn -cốp-xki 
-GV hướng dẫn chia đoạn.
-GV yêu cầu HS đọc bài .
-GV kết hợp sửa lỗi cho HS; hướng dẫn đọc trơi chảy các tên riêng ; nhắc HS nghỉ hơi đúng . 
-GV hướng dẫn đọc câu hỏi : “Vì sao quả bĩng như thế ?”
-Giải nghĩa thêm từ mới : Thiết kế ,tâm niệm , tơn thờ .
- GV đọc diễn cảm cả bài.
c.Tìm hiểu bài 
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Xi-ơn -cốp-xki mơ ước điều gì ?
-Em thích câu văn nào nhất ? vì sao ? 
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Ơng kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ơn -cốp-xki thành cơng là gì?
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Xi-ơn -cốp-xki luơn tâm niệm điều gì 
-GV yêu cầu HS đọc tồn bài .
-Nêu nội dung chính của bài? 
d.Đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu ,hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 .
4.Củng cố – Dặn dị 
- Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện.
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
Dặn hs về học bài . - Chuẩn bị bài : Văn hay chữ tốt
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc, trả lời câu hỏi .
+ Để biết quan sát một cách tỉ mỉ , vẽ trên giấy cho chính xác.
-1 hs đọc tồn bài 
-3 HS nối tiếp đọc bài (2 lần )
+Đoạn 1 : từ đầu ...bay được .
+Đoạn 2 : tiếp theo ...vì sao.
+ Đoạn 3 : đoạn cịn lại.
- Đọc thầm phần chú giải.
-HS luyện đọc theo nhĩm 3.
-1- 2 hs đọc tồn bài 
+ HS đọc đoạn 1.
- Xi-ơn -cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay trên bầu trời.
+ Câu : Cĩ lần ....gẫy chân vì lúc nhỏ Xi -ơn hồn nhiên.
*Ước mơ của Xi -ơn -cốp ki.
-HS đọc đoạn 2.
- Ơng sống rất kham khổ dể dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Nga hồng khơng ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ơng nhưng ơng khơng nản chí . Ong đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- Xi-ơn -cốp-xki thành cơng vì ơng cĩ ước mơ chinh phục các vì sao ; cĩ nghị lực , quyết tâm thực hiện mơ ước.
*Nguyên nhân chính giúp Xi-ơn -cốp-xki thành cơng : ước mơ
+ HS đọc đoạn 3.
+ Các vì sao khơng phải để tơn htờ mà để chinh phục.
*Sự thành cơng của Xi-ơn -cốp-xki 
+ HS đọc tồn bài .
*Nội dung : Bài văn ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn -cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu tìm tịi suốt hơn 40 năm đẫ thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đua đọc diễn cảm
TỐN - TIẾT 61
BÀI : NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VƠI 11
I.MỤC TIÊU.
- Biết thực hiện nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11
- Áp dụng nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 để giải các bài tốn cĩ liên quan
- HS làm tốn nhanh nhẹn ,chính xác 
II.PHƯƠNG TIỆN 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS .
-GV nhận xét.
3/Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.HD Phép nhân 27 x 11( trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )
 -GV viết lên bảng phép tính nhân 
27 x 11 , sau đĩ yêu cầu HS đặt tính và tính 
-Em cĩ nhận xét gì về 2 tích riêng của phép nhân trên ? 
-Hãy nêu rõ từng bước thực hiệncộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11
- Như vậy khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa 2 số của số 27 
-Em cĩ nhận xét gì về kết qủa của phép nhân 27 x 11 = 297 so với 27 , Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ?
-Vậy ta cĩ cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau : 
*2 cộng 7 bằng 9 
*Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297 
*Vậy 27 x 11 = 297 
-GV yêu cầu HS nhân nhẩm 41 x 11 
c. HD Phép nhân 48 x 11 
-GV viết lên bảng phép tính nhân nhân 48 x 11 , sau đĩ yêu cầu HS nhân nhẩm đã học phần trên để nhân nhẩm 48 x 11 
-Em cĩ nhận xét gì về 2 tích riêng của phép nhân trên ? 
-Hãy nêu rõ từng bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11
-GV yêu cầu HS dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x 11 để nhận xét về cácchữ trong kết qủa phép nhân 48 x 11= 528 
-Vậy ta cĩ cách tính nhẩm 48 x 11 như sau 
+ 4 cộng 8 bằng 12 
+ Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428 
+Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 
+Vậy 48 x 11 = 528 
-GV yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 
58 x 11 
d. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Tính nhẩm.
-GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết qủa vào VBT , khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần . 
Bài 2 : 
-GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thựchiện nhân nhẩm để tìm kết qủa , khơng được đặt tính . 
-Một vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
	27
	 x 11
	27
	 27
 297
-Đều bằng 27 
-HS nêu 
+ Hạ 7 
+ 2 cộng 7 bằng 9 viết 9 
+ Hạ 2
-Số 297 chính là số 27 sau khiđược viết thêm tổng hai chữ số của nĩ ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa.
-HS nhẩm 
+ 4 cộng 1 bằng 5 
+ Viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được 451 
+ Vậy 41 x 11 = 451 
-HS nhân nhẩm , nêu cách nhân nhẩm của mình 
	48 
	 x 	11
	48
	 48
 528
-2 tích riêng của phép nhân trên đều bằng 48 
-HS nêu . 	
+ 8 là hàng đơn vị của 48 
+ 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ) 
+ 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang 
+ 4 cộng 8 bằng 12 
+ Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428 
+ Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 
+ Vậy 48 x 11 = 528 
+ HS nêu.
-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm .
34 x 11 = 374 82 x 11 = 902
 95 x 11 = 1045
-2 HS thực hiện trên bảng lớp , HS cả lớp làm bài 
a/x : 11 = 2 ... dân đồng bằng Bắc Bộ.
-GV nhận xét và hồn thiện phần trả lời của HS. 
+Trang phục ruyền thống của nam là quần trắng , áo dài the,đầu đội khăn xếp màu đen; của nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng ( khăn lụa dài ) dầu vấn tĩc và chít khăn mỏ qụa
-GV cĩ thể kể thêm về một lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ ( tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội . 
4.Củng cố - Dặn dị
-GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học.
-Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, ...
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét 
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sơng Hồng ,Sơng Thái Bình.
+ Bằng phẳng.
-Cả lớp lắng nghe. 
-HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi 
+Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đơng dân nhất của cả nước.
+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc kinh .
-HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. 
-Các nhĩm dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi.
+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ đơng dân cư nhiều ngơi nhà sống quây quần bên nhau.
+ Nêu các đặc điểm về nhà của người Kinh nhà được làm bằng những vật liệu Chắc chắn . 
+ Làng Việt cổ cĩ đặc điểm cĩ lũy tre xanh bao bọc và làng cĩ đình thờ và miếu.
+ Ngày nay , nhà ở và làng xĩm của người dân đồng bằng Bắc Bộ cĩ thay đổi hơn, cĩ nhiều tiện ghi hơn.
-Đại diện HS các nhĩm trình bày kết qủa làm việc trước lớp . HS các nhĩm cĩ thể sưả chữa , bổ sung . 
-HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý GV . 
 +Trang phục ruyền thống của nam là quần trắng , áo dài the,đầu đội khăn xếp màu đen; của nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng ( khăn lụa dài ) dầu vấn tĩc và chít khăn mỏ qụa
+ Mùa xuân , thu ...cầu cho một năm mới mạnh khỏe.
+ Nấu ăn ,đấu cờ....
+ Hội chùa Hương, Hội Lim...
-Đại diện HS trả lời, cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-HS lắng nghe.
TỐN-TIẾT 65
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU 
Giúp HS củng cố về :
-Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học 
-Kĩ năng thực hiện tính nhân với số cĩ hai , ba chữ số 
+Các tính chất của phép nhân đã học . 
+Lập cơng thức tính diện tích hình vuơng . 
-HS làm tốn nhanh nhẹn ,chính xác 
II.PHƯƠNG TIỆN 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1 của tiết 64 . 
-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS
3.Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.Luyện tập thực hành : 
Bài 1.
-GV : yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập , sau đĩ cho HS tự làm bài 
-GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách đổi của mình 
+ Nêu cách đổi 1200 kg =12 tạ
+Nêu cách đổi 15000 kg =15 tấn
+ Nêu cách đổi 1000 dm2 = 10 m2
Bài 2 : 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 3 : 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV gợi ý : áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta cĩ thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện . 
Bài 4: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS tĩm tắt bài tốn sau đĩ hỏi 
+Để biết sau 1giờ 15 phút cả hai vịi chảy được bao nhiêu lít nước chúng phải biết gì ? 
-GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 5 : 
-GV : Hãy nêu cách tính diện tích hình vuơng 
-GV : Gọi cạnh của hình vuơng là a thì diện tích của hình vuơng tính như thế nào 
-Vậy ta cĩ cơng thức tính hình vuơng là S = a x a
-Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b 
4.Củng cố – dặn dị 
-GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Một tổng chia cho một số 
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Một vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở
+HS 1 : Vì 100 kg = 1 tạ 
Mà 1200 : 100 = 12 
Nên 1200 kg =12 tạ 
+ HS 2 : Vì 1000 kg = 1 tấn 
Mà 15000 : 1000 = 15 
Nên 15000 kg =15 tấn
+ HS 3: Vì 100 dm2 = 1 m2
Mà 1000 : 100 = 10 
Nên 1000 dm2 = 10 m2
-3 HS làm trên bảng , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào vở 
95 x 11 + 206 95 x 11 x 206
= 1045 + 206 = 1045 x 206
= 1251 = 215 270
-Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất .
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở 
-Thực hiện yêu cầu 
-HS nêu 1giờ 15 phút mỗi vịi chảy được bao nhiêu lít nước sau đĩ tính tổng lít nước của hai vịi 
+ Phải biết 1 phút cả hai vịi chảy được bao nhiêu lít nước sau đĩ nhân lên với tổng số phút 
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài 
	Bài giải 	
1 giờ 45 phút = 75 phút 	
 Số lít nước vịi 1 chảy được là :	 	
25 x 75 = 1875 (l) 
Số lít nước vịi 2 chảy được là:
 15 x75 =1125(l)
 Trong 1g15 phút cả 2 vịi chảy được bể số lít nước là : 	
 1875 + 1125 = 3000 ( l ) 
	Đáp số : 3000 lít 	
LUYỆN TỪ VÀ CÂU-TIẾT 26
BÀI: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU
HS hiểu tác dụng của câu hỏi ,nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi .
-Xác định được câu hỏi trong một văn bản , đặt được câu hỏi thơng thường .
-HS cĩ ý thức đặt câu hỏi đúng ,chính xác 
II .PHƯƠNG TIỆN 
Nội dung BT 2,3 viết sẵn ,phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Khởi động :
2 .Kiểm tra bài cũ.
-GV yêu cầu HS đọc đoạn văn viết về người cĩ ý chí, nghị lực( BT3)
-GV nhận xét 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
-GV ghi tựa bài
b.Phần nhận xét
-Y/c HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao và 2 HS đọc nối tiếp BT 2 và 3. 
-GV phát phiếu cho 4 nhĩm thảo luận:
-Y/c HS thảo luận điền k.q vào các cột cho sẵn 
+ Câu hỏi dùng để làm gì ?
+ Câu hỏi dùng để hỏi ai ?
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-GV yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ.
c.Luyện tập
BT1:
-GV yêu cầu HS đọc BT1
-GV yêu cầu HS đọc thầm bài: 
Thưa chuyện với mẹ( tr 85, SGK), Hai bàn tay( tr 114, SGK)
-GV yêu cầu hs làm vở bài tập 
BT2:
-GV yêu cầu HS đọc BT2
-GV gọi HS đọc bài “Văn hay chữ tốt”
-GV chia lớp 2 nhĩm , yêu cầu HS thi đua hỏi đáp 
-GV nhận xét
BT3: 
-GV yêu cầu HS đọc BT3
-GV yêu cầu HS làm vào nháp
-GV yêu cầu HS trình bày
4. Củng cố – Dặn dị
-GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
-Về nhà học bài và xem bài mới.
-GDHS : Tính cẩn thận.
-GV nhận xét tiết học 
-2 HS thực hiện
-HS đọc đoạn văn viết về người cĩ ý chí, nghị lực( BT3)
HS nhắc lại tựa bài
-HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao và 2 HS đọc nối tiếp BT 2 và 3. 
-HS thảo luận ,đại diện nhĩm trình bày 
+ Hỏi về điều chưa biết.
+ Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay tự hỏi mình.
-HS nêu phần ghi nhớ 
-HS đọc BT1 
-HS đọc thầm bài: Thưa chuyện với mẹ( tr 85, SGK), Hai bàn tay( tr 114, SGK)
 HS thực hiện
-HS thực hiện
VD : Ơng nổi danh khắp nước ta là người văn hay chữ tốt.
+Cao Bá Quát nổi tiếng về cái gì ?
+Ai đã nổi danh về văn hay chữ tốt.
-HS đọc yêu cầu BT 3.
-HS làm nháp
-HS trình bày.HS khác nhận xét
-VD : Vì sao mình khơng giải được bài tập này nhỉ ?
+ Khơng biết mình để quên quyển sách ở đâu nhỉ ?
+ Mẹ đã về chưa hả Nam ?
-HS đọc lại ghi nhớ 
TẬP LÀM VĂN-TIẾT 26
BÀI 26 : ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I .MỤC TIÊU
-Thơng qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
-Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
- HS yêu thích kể truyện 
II.PHƯƠNG TIỆN 
-Bảng phụ ghi tĩm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động: 
2/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài – ghi đề 
b.Hướng dẫn ôn tập 
Bài tập 1:
-	GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-	GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a)	Đề thuộc loại văn kể chuyện:
+ Đề 1: thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện.
+ Đề 3: thuộc loại văn miêu tả.
b)	Đề 2 là văn kể chuyện vì (khác với 
các đề 1, 3) – khi làm đề này, HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa  Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực & quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. 
Bài tập 2, 3:
-	GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-	GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm tắt, mời HS đọc
3/ Củng cố - Dặn dò: 
-	GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-	Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. 
-	Chuẩn bị bài: Thế nào là miêu tả? 
-	HS đọc yêu cầu bài tập
-	Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-	HS đọc yêu cầu bài tập
-	Vài HS nói về đề tài câu chuyện mà mình chọn kể
-	HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
-	Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3.
-	HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện / tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện.
-	HS đọc 
 I 
I .Đánh giá tuần 13
1 / Ưu điểm :
- Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ.
-Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài 
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : Cẩm Ly ,Vy . 
 2/ Tồn tại : 
- Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập :Lộc , Hiếu , Mỹ ,Ngân.
- Chuẩn bị ĐDHT chưa tốt : Nam
- Chưa làm bài tập khi đến lớp : Nam , Tây , Hồng .
- Viết chữ xấu, lỗi chính tả nhiều, trình bày vở viết chưa sạch đẹp : Tây , Hiếu , Lộc , Nam 
 II / Phương hướng tuần 14:
- GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ .Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11 
Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập.
Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Phúc , Lộc , Hiếu ,Mỹ .Thủy
 - Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét .
 III/Cơng tác khác :
- Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ .
- Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_13_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_th.doc