Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Đạo đức:

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T2)

 I. MỤC TIÊU: Giáo dục và rèn luyện HS có ý thức và có những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống .

 - Biết kính yêu ông bà, cha mẹ

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

* HĐ1 : Đóng vai ( BT3 SGK )

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ một nữa số nhóm đóng vai theo tình huống 1. Một nửa số nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống 2.

( Các nhóm thảo luận, phân vai - Lời của từng vai, tập đóng thử )

+ Gọi các nhóm lên trình bày

- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử - HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con, cháu

* Thảo luận lớp về cách ứng xử

* GV kết luận : Con, cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ . Nhất là khi ông bà già yếu ốm đau.

* HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi ( BT4 SGK )

- GV nêu yêu cầu BT – HS thảo luận theo nhóm đôi tìm ND trả lời

- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung

( Tuyên dương những bạn đã có ý biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, nhắc nhở các HS khác biết học tập theo bạn )

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 :
Thứ 2 ngày 24 tháng 11 năm 2008
Buổi một :
Tập đọc:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
	I. MỤC TIÊU : HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các tên riêng nước ngoài - Biết đọc bài với giọng trang trọng - Cảm hứng khâm phục .
	- Hiểu : Đoạn văn ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn - cốp – x ki .
	Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bên bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : HS đọc bài “ Vẽ trứng ”
	2. Bài mới :
	* HĐ1: Giới thiệu bài 
	* HĐ2:. HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
	a) Luyện đọc :
	- HS nối tiếp nhau đọc bài ( theo 4 đoạn ) ( SGK )
	- GV kết hợp HD phát âm đúng tên riêng nước ngoài ( Xi – ôn - cốp – xki)
	Đọc đúng các câu hỏi trong bài - Hiểu các từ khó ( SGK ) 
	- HD giọng đọc – GV đọc mẫu bài 
	- HS luyện đọc theo cặp 
	- 2 HS đọc toàn bài 
	b) Tìm hiểu bài :
	Xi – ôn - cốp – X ki mơ ước điều gì ?
	Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
	Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì ?
	Hãy đặt tên khác cho truyện? (Từ nội dung GV giợi ý HS đặt tên khác cho câu chuyện) VD: Người chinh phục các vì sao 
	c) HD đọc diễn cảm :
	- 4 HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn : Hướng dẫn HS tìm giọng đọc ( SGK ).
	- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Biết cách và có kỹ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 
	- Áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra : HS lên bảng đặt tính rồi tính : 
75 x 18 451 x 32 428 x 39 
Lớp nhận xét - GV bổ sung .
2. Bài mới : 
sung .bo 451 x 32 428 x 39 

 * HĐ1: Giới thiệu các cách nhân nhẩm với 11 .
	a) Trường hợp tổng các chữ số bé hơn 10 
	Cho cả lớp đặt tính và tính : 27 x 11 
	- 1 HS lên bảng làm :
	 27 - HS nhận xét kết quả của 297 với 27
	x
	 11 G V : Để có 297 ta đã viết 
	 2 7 9 ( là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 
	 2 7	 2 chữ số của 27
	 2 9 7	 
- GV nêu thêm 1 số VD : 35 x 11 ; 42 x 11 
b) Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 
- GV nêu phép tính : 48 x 11 
- Yêu cầu HS làm – 1 HS lên bảng làm 
	48 - HS so sánh cách nhân và kết quả với phép tính trước 
	x
	11 Rút ra bài giải : 4 + 8 = 12 viết 2 xen giữa 
	 4 8 2 chữ số của 48 được 428 . Thêm 1 vào 4 của 428 để 
 4 8 được 528
 5 2 8 + Lưu ý : T. hợp 2 chữ số = 10 cũng làm như vậy 
	+ GV lấy thêm 1 số VD : Yêu cầu HS tính nhẩm 38 x 11; 95 x 11
	* HĐ2: Luyện tập :
	- HS nêu yêu cầu ND các BT – GV giải thích rõ yêu cầu từng bài
	- HS làm bài ( VBT ) – GV theo dõi HD 
	* HĐ3 : Chấm, chữa bài 
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Đạo đức:
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T2)
	I. MỤC TIÊU: Giáo dục và rèn luyện HS có ý thức và có những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống .
	- Biết kính yêu ông bà, cha mẹ 	
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Đóng vai ( BT3 SGK )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ một nữa số nhóm đóng vai theo tình huống 1. Một nửa số nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống 2.
( Các nhóm thảo luận, phân vai - Lời của từng vai, tập đóng thử )
+ Gọi các nhóm lên trình bày 
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử - HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con, cháu 
* Thảo luận lớp về cách ứng xử 
* GV kết luận : Con, cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ . Nhất là khi ông bà già yếu ốm đau.
* HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi ( BT4 SGK ) 
- GV nêu yêu cầu BT – HS thảo luận theo nhóm đôi tìm ND trả lời 
- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
( Tuyên dương những bạn đã có ý biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, nhắc nhở các HS khác biết học tập theo bạn )
* HĐ3 : Nêu yêu cầu BT5, 6 ( SGK ) 
- HS nêu các bài hát nói về tình cảm lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .
- Nêu 1 số câu chuyện vì sự hiếu thảo 
 GV kết luận ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 
3. Tổng kết : Củng cố gọi HS đọc lại bài ghi nhớ 
Nhận xét tiết học - Dặn dò .
________________________
Khoa học: 
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết phân biệt : Nước trong, nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm 
	- Giải thích được tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch 
	- Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm
	II. CHUẨN BỊ: 1 cốc nước đục (nước sông), 1 cốc nước sạch (nước giếng).
	- Chai , phễu và giấy thấm ( để lọc nước ) hoặc bông 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	* HĐ1 : Tìm hiểu về 1 số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
	- HS quan sát 2 cốc nước ( 1 cốc trong, 1 cốc đục ) 
	- Quan sát hình ( SGK ) . Đọc mục 1 ( SGK ) 
	- HS thực hành thí nghiệm : ( Dùng phễu để giấy thấm hoặc bông ) lên trên .1 chai đổ cốc nước giếng ( nước trong ) 1 chai đổ cốc nước đục ( nước sông ). Sau khi nước thấm chảy qua hết – HS quan sát 2 miếng bông ( giấy thấm ) vừa lọc ở 2 cốc nước và nhận xét . Cốc lọc nước giếng bông sạch hơn - cốc lọc nước sông bông bị đọng nhiều đất cát 
	Rút ra kết luận ( SGK ) 
	* HĐ2 : Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch 
	- HS liên hệ ngoài thực tế để dưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo từng phần : ( Màu, mùi vị, vi sinh vật , các chất hoà tan ) 
	* HS nêu kết quả - Gv ghi vào bảng - Lớp nhận xét 
 GV đưa ra kết luận ( theo bảng SGK ) 
* GD bảo vệ MT.
- Nước sạch có phải là tài nguyên vô tận không?
- Để giảm ô nhiễm nguồn nước chúng ta cần phải làm gi?
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò .
 _____________________________________
Buổi hai:
TH-Mĩ thụât :
(Cô Hương lên lớp)
 _____________________________________
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
	I. MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng nói 
	- HS chọn 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện . Biết rút ra ý nghĩa của chuyện
	- HS kể chuyện tự nhiên - Biết thể hiện ngữ điệu khi kể 
	- Rèn kỹ năng nghe - Biết nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn .	
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Giới thiệu ND tiết học
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
	- Gọi 1 HS đọc đề bài : GV ghi lên bảng : Gạch chân những từ ngữ quan trọng “ Kể 1 câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó ”
	- HS đọc các gợi ý ( SGK )
	- HS suy nghĩ nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình chọn kể 
	- GV hướng dẫn HS : Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể 
	- Dùng từ xưng hô khi kể chuyện 
	* HĐ2 : HS thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện 
	a) Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình 
	b) Thi kể chuyện trước lớp ( Mỗi tổ cử 2 bạn thi kể chuyện )
	- GV và HS nhận xét và bổ sung 
	3. Tổng kết : Củng cố, nhận xét, dặn dò 
____________________________________
LuyÖn Toán:
NHÂN NHẨm SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
	I. MỤC TIÊU :
 Còng cè c¸ch nh©n víi sè cã hai ch÷ sè vµ nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. 
 Áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. HS lên bảng đặt tính rồi tính,c¶ líp lµm nh¸p. 
725 x 18 451 x 32 56 x 39
32 x 11 45 x 11 59 x 11 
- Mçi häc sinh lµm xong nªu c¸ch thùc hiÖn cña m×nh,lớp nhận xét - GV bổ sung .
 2.HDHS lµm bµi tËp vµo vë « ly.
 HS lµm bµi 1,2,3,4 ë SGK.
Bµi1. TÝnh nhÈm.
Bµi 2. T×m x.
- Muèn t×m sè bÞ chia ta lµm thÕ nµo ?
Bµi 3.Gi¶i bµi to¸n , HS ®äc®Ò råi tù lµm .
Bµi 4. Bµi tËp tr¾c nghiÖm.
 3.HDHS lµm thªm.(hs kh¸ giái)
-So s¸nh x vµ y.
 X= 20012001 + 1999 x 20012001
 Y = 20012001 x 2001 - 20012001
- T×m x: 
 11 x ( x - 6) = 4 x x + 11 
- HS nêu yêu cầu ND các BT – GV giải thích rõ yêu cầu từng bài 
	- HS làm bài – GV theo dõi HD 
	* HĐ3 : Chấm, chữa bài 
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
_________________________________
TH-Khoa học : 
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
	I. MỤC TIÊU : HS biết phân biệt : Nước trong, nước đục 
	- Giải thích được tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch 
	- Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	* HĐ1 : Tìm hiểu về 1 số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
	- HS quan sát 2 cốc nước ( 1 cốc trong, 1 cốc đục ) 
	- Quan sát hình ( SGK ) . Đọc mục 1 ( SGK ) 
	- HS thực hành thí nghiệm :
	- HS nh¾c l¹i kết luận ( SGK ) 
	* HĐ2 : Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch 
	- HS ®ưa ra các tiêu chuẩn về nứ¬c sạch và nước bị ô nhiễm.
	- Gv ghi vào bảng - Lớp nhận xét 
 - HS nh¾c l¹i kết luận .
 * HĐ3. HS hoµn thµnh bµi tËp ë VBT.
 - GV chÊm bµi.
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. 
________________________________________
Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2008
Buổi một :
Thể dục:
Bài 25:
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 TRÒ CHƠI: " CHIM VỀ TỔ" 
	I. MỤC TIÊU : Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung yêu cầu HS thực hiện động tác chính xác, đẹp 
	- Học động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung	
	II. CHUẨN BỊ: Còi, tranh vẽ động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.	
	III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
	1. Phần mở đầu : 
	- HS ra sân tập hợp hàng theo 3 tổ 
	- GV nêu yêu cầu nội dung tiết học 
	- Khởi động tay, chân 
	2. Phần cơ bản :
	a) Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung 
	- HS luyện tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển 
	- GV theo dõi - Sửa sai 
	b) Học động tác Điều hoà của bài thể dục 
	- GV cho HS quan sát tranh vẽ các nhịp của động tác 
	- GV giới thiệu từng nhịp 
	- GV làm mẫu từng nhịp ( Vừa làm vừa nêu động tác ) HS quan sát 
	- HD học sinh tập từng nhịp – ( Theo mẫu của Cô ) liên kết cả 4 nhịp 
	+ GV hô HS tập – GV theo dõi sửa sai từng nhịp 
	+ Lớp trưởng hô cả lớp tập – GV theo dõi sửa chữa
	c) Tổ chức trò chơi “ Chim về tổ ”
	3. Kết thúc : Củng cố hệ thống ND tiết học 
	- Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Biết cách nhân với số có 3 chữ số 
	- Nhận biết các tích riêng trong phép nhân với số có 3 chữ số 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 234 x 46 cả lớp làm vào nháp.
	- Gọi1HS nhắc lại các bước thực hiện (Nêu các tích riêng  ...  gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
	HS nhắc lại một số câu chuyện về chủ đề trên .
	* HĐ2 : Luyện kể trong nhóm 
	HS luyện kể nhóm 2 
	* HĐ3 : Thi kể trước lớp 
	- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp 
	- Lớp nhận xét theo HD sau :
	+ Nội dung đúng chủ điểm : 4 điểm 
	+ Kể chuyện hay, hấp dẫn có kết hợp cử chỉ điệu bộ : 2 điểm 
	+ Nêu được ý nghĩa câu chuyện : 2 điểm 
	+ Trả lời được câu hỏi của bạn : 1 điểm 
	+ Chuyện ngoài SGK : 1 điểm 
3. Tổng kết : Chọn ra người kể chuyện hay nhất 
Nhận xét - Dặn dò 
____________________________________
TH-Kỷ thuật :
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
	I. MỤC TIÊU : Tiếp tục luyện tập cho HS cách thêu một sản phẩm tự chọn 
( Sản phẩm mà HS yêu thích )
	- Yêu cầu HS làm đúng kỹ thuật sản phẩm đẹp 
 II. ĐỒ DÙNG :
	- Vật mẫu ( Các mẫu thêu ) + Bộ KT khâu thêu 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. GV nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 
	2. Hướng dẫn HS thực hành 
	* HĐ1 : Cho HS quan sát các mẫu thêu mà các em đã học , đã làm 
	- HS chọn 1 sản phẩm mà các em yêu thích để thực hành.
	* HĐ2 : HS thực hành thêu mẫu ( mà các em chọn ) theo các bước 
	- GV theo dõi – Giúp đỡ những em yếu 
	* HĐ3 : Đánh giá sản phẩm:Chọn sản phẩm đúng đẹp: tuyên dương trước lớp 
	3. Tổng kết : Củng cố nhận xét - Dặn dò .
____________________
Luyện Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 I. MỤC TIÊU : Tiếp tục ôn luyện cho HS bài thể dục phát triển chung 
	- Tổ chức trò chơi " Chim về tổ "
	II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
	1.Phần mở đầu :
	- HS ra sân tập hợp - GV nêu yêu cầu ND tiết ôn luyện 
	- Khởi động tay, chân 
	2. Phần cơ bản :
	a) Ôn luyện bài thể dục phát triển chung 
	- GV điều khiển cả lớp ôn luyện 8 động tác ( 3 lần )
	- Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập - GV theo dõi sửa sai 
	- Chia tổ luyện tập- tổ trưởng điều khiển .
	- Gọi lần lượt từng tổ lên biểu diễn - GV nhận xét 
	- GV điều khiển cho cả lớp tập 1 lần nữa 
	b) Tổ chức trò chơi " Chim về tổ "
	- GV nêu luật chơi 
	- Tổ chức cho HS chơi 
 3. Kết thúc : Củng cố , nhận xét - Dặn dò
______________________________________________________________
Thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2008
Buổi một : 
Tập làm văn :
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
	I . MỤC TIÊU : Thông qua luyện tập HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện .
	- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Tranh được với các bạn về nhân vật , tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện . Kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giới thiệu ND tiết học :
	2. HD ôn tập :
	* HS nêu yêu cầu BT1 . HS suy nghĩ làm bài 
	- HS nêu kết quả - GV nhận xét Kết luận ( SGV ) 
	* HS nêu yêu cầu BT 2,3 
	- Gọi 1 số HS nêu đề tài câu chuyện mình chọn kể 
	- HS viết dàn ý câu chuyện 
	- HS thực hành kể chuyện theo nhóm đôi - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
	* Gọi 1 số HS thi kể chuyện trước lớp ( Trao đổi về nhân vật trong chuyện tách nhân vật, ý nghiã câu chuyện, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện ) 
	GV bổ sung Kết luận ( SGV ) 
	3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò 
_______________________________
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập củng cố về :
	- Một số đơn vị đo khối lượng , diện tích, thời gian thường gặp và đã học ở lớp 4 .
	- Củng cố cách nhân với số có 2,3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân 
	- Lập công thức tính diện tích hình vuông 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. GV nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 
	2. HD luyện tập 
	a) Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo : Khối lượng, diện tích, thời gian đã học 
	- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo 
	b) Hướng dẫn HS làm BT 
	- HS nêu yêu cầu từng BT - GV giải thích - Gợi ý cách làm từng bài 
	- HS làm BT ( VBT ) - GV theo dõi HD 
	c) Chấm bài 1 số em 
	d) Chữa bài : Củng cố từng dạng bài - Cách giải 
	BT5 : GV gợi ý HD học sinh xây dựng công thức tính diện tích hình vuông : ( Coi cạnh hình vuông là a - Diện tích hình vuông là S ) ta có :
	S = a x a 
	 HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông 
	3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học:
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết :
	- Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông , hồ, kênh rạch, biển .... bị ô nhiễm .
	- Sưu tầm nguyên nhân về thông tin gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương .
	- Nêu tác hại của việc sử dụng ngồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : Nêu tiêu chuẩn để đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm .
	2. Bài mới : Giới thiệu ND bài 
	* HĐ1 : Tìm hiểu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
	- HS quan sát các hình từ hình 1đến hình 8 trang 54,55 SGK trả lời câu hỏi :
	+ Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó ?
	+ Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó ?
	+ Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó ?
	+ Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó ?
	+ Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó ?
	- HS liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương 
	Kết luận : Mục Bạn cần biết trang 55 ( SGK ) 
	* HĐ2 : Thảo luận về sự tác hại của ô nhiễm nước. 
	- HS thảo luận câu hỏi : Điều gì sẻ xẩy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?
 * GD bảo vệ MT.
 - Để bảo vệ nguồn nước em và gia đình em cần phải làm gì?
 - Việc làm đó có nặng nhọc không? Có cần làm thường xuyên không? Vì sao?
	Kết luận : Mục Bạn cần biết trang 55 ( SGK ) 
	3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò.
 _________________________________
TH- ¢m nh¹c
 ÔN BÀI HÁT: COØ LAÛ
 I. MỤC TIÊU :
HS h¸t thuéc lêi bµi h¸t, h¸t ®óng giai ®iÖu.HS biÕt h¸t vµ vç tay theo nhÞp. 
Giaùo duïc HS yeâu quyù caùc laøn ñieäu daân ca vaø traân troïng ngöôøi lao ñoäng.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 H§1: ¤n lêi bµi h¸t.
- Gäi lÇn l­ît 2 HS h¸t c¸ nh©n.
- NhËn xÐt b¹n h¸t ®óng, sai.
- HS h¸t ®ång thanh theo bµn, d·y, líp.
- GV theo dâi, nhËn xÐt.
H§2: H¸t kÕt hîp vç tay theo nhÞp.
- 1 HS thùc hµnh mÉu - NhËn xÐt b¹n.
- Thi h¸t vµ vç tay theo nhÞp.
H§3: Trß ch¬i "Bầu ca sü"
- 3 tæ cö 3 b¹n lªn thi h¸t, 5 HS lµm gi¸m kh¶o chÊm ®iÓm theo thang ®iÓm A,B,C.
GV nhËn xÐt giê häc.
DÆn vÒ nhµ luyÖn h¸t.
_________________________________
	Buổi hai : 
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG: 
	I. MỤC TIÊU :
	- Luyện tập củng cố cho HS kĩ năng nhân với số có hai, ba chữ số .
	- HS vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. GV nêu yêu cầu , nội dung tiết học .
	2. Hướng dẫn luyện tập :
* HĐ1: Củng cố kĩ năng tính .
	- GV ghi bảng phép tính : 315 x 154 ; 215 x 306 ; 3264 x 41 
	- Gọi H S lên bảng đặt tính và tính . Cả lớp tính vào nháp - đối chiếu kết quả 	- Gọi 2 HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân .
	* HĐ2 : Luyện tập
 - HS hoàn thành BT ( SGK)
	- Bài luyện thêm : 
	Bài 1: Đặt tính rồi tính : 
	523 x 350 523 x 305 523 x 300 
	1309 x 210 5664 x 12 423 x 21
	Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài 150m , chiều rộng 60m . Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật . Tính diện tích hình vuông đó . 
Giải :
Chu vi hình chữ nhật (hay hình vuông ) là :
( 150 + 60) x 2 = 420 (m)
 Cạnh hình vuông là :
420 : 4 = 105 (m)
 Diện tích hình vuông là :
105 x 105 = 11 025(m2)
Đáp số : 11 025 m2
	* HĐ3: Chấm bài- chữa bài 
	3.Tổng kết : Nhận xét, dặn dò .
________________________
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN VIẾT BÀI 14
I.MỤC TIÊU:
- Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết.	
	- Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ, cì chữ, trình bày đẹp.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Khởi động: Giới thiệu bài. 
	2. Trọng tâm:
	* HĐ1: Chữa BT chính tả: Bài 2. 
	HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét, bổ sung. 
	GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu. 
	* HĐ2: Luyện viết:
	HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết. 
	GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS.
	HS viết bài. 
	HĐ3: Chấm, chữa bài. 
	GV chấm bài. 
	Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS.
	3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò.
_______________________________________
Kỹ thuật :
THÊU MÓC XÍCH ( T1 )
I. MỤC TIÊU :Giúp HS :
- Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích .
- Thêu được các mũi thêu móc xích .
II. ĐỒ DÙNG :
- Vật mẫu + Kim, chỉ ( màu ) vải, thước kẻ ( sáp )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Giới thiêụ bài :
2. Bài mới :
* HĐ1 : HD học sinh quan sát và nhận xét mẫu 
- HS quan sát mẫu ( Cả 2 mặt , mặt trái và mặt phải )
- Quan sát H1 ( SGK )
- Nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích 
- Nêu khái niệm của thêu móc xích ( là thêu dây chuyền để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích )
- Giới thiệu một số SP có ứng dụng đường thêu móc xích 
* HĐ2 : HD thao tác kỹ thuật 
- HS quan sát H2,3 ( SGK ) – GV giới thiệu từng thao tác theo quy trình 
( SGK) 
- HS rút ra các bước theo quy trình thực hiện 
- GV thao tác mẫu ( Vừa làm vừa giới thiệu HD từng thao tác )
B1 : Vạch đường dấu – Đánh số các mũi khâu 
B2 : Thực hành thêu từng mũi ( Theo đường vạch dấu )
 Rút ra phần ghi nhớ ( SGK ) – HS nhắc lại 
* HĐ3 : Thực hành 
- HS thực hành tập thêu móc xích ( lên giấy ) – GV hướng dẫn kèm cặp .
- GV nhận xét – Bài thực hành của HS 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò.
_______________________________________
Hoạt động tập thể :
VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
	I. MỤC TIÊU: 
	- Giúp HS hoàn thành bài vẽ tranh đề tài môi trường.
	- HS biết cách vẽ một bức tranh theo đề tài môi trường.
	- HS biết chọn họa tiết phù hợp với đề tài mà HS chọn , biết cách bố cục họa tiết đúng .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	Bút màu , giấy vẽ A4, 
	Bài vẽ mẫu của HS 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1. Khởi động : Giới thiệu bài 
	2. Trọng tâm: 
	* HĐ1: HD học sinh vẽ tranh.
	* HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm chọn ND đề tài 
	* HĐ3 : GV nhắc lại cách vẽ tranh vẽ đề tài môi trường. 
	Nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát để 
	+ Nhớ lại các hình ảnh định vẽ .
	+ Sắp xếp các hình ảnh chính , hình ảnh phụ sao cho phù hợp , rõ nội dung .
	+ Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền .Có thể vẽ nét trước rồi vẽ màu sau, hoặc dùng màu trực tiếp . 
	* HĐ4 : Thực hành 
	HS vẽ bài – GV hướng dẫn 
	HĐ3: Nhận xét, đánh giá
	3. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
______________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_13_nguyen_thi_kieu_phong.doc