I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , ,
*KNS :GDHS kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK trang 135.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. KTBC:
2. Bài mới:
TUẦN 14 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(T1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS hiểu: - Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS. - Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Có thái độ kính trọng, lễ phép, vâng lời , biết ơn thầy giáo, cô giáo. *KNS : -GDHS kĩ năng lắng nghe lôøi daïy baûo cuûa thaày coâ - Kæ naêng theå hieän söï kính troïng,bieát ôn vôùi thaày coâ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *KNS: Trình baøy 1 phuùt,ñoùng vai,döï aùn. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20-21) - GV nêu tình huống: - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22) - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập. Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 Nhóm 3 : Tranh 3 Nhóm 4 : Tranh 4 - GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. + Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22) GV chia HS làm các nhóm. Mỗi nhóm lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. GV kết luận: - Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. - Từng nhóm HS thảo luận. - HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm thảo luận ghi những việc nên làm tờ giấy nhỏ. - Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà nhóm mình đã thảo luận. - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. - HS đọc. 4.Củng cố - Dặn dò: -Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . - Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , , *KNS :GDHS kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,thể hiện sự tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 135. *KNS : Ñoäng naõo,laøm vieäc nhoùm,chia seû thoâng tin. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. KTBC: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - GV chia đoạn : ( 3 đoạn ) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Chắt còn một thứ đồ chơi nưa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 + Cu Chắt có những đồ chơi gì? - Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và một bên là một chú bé ... câu chuyện riêng đấy. - Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. + Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3. + Vì sao chú Đất lại ra đi ? + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? + ông hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? + Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ? - Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? - Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. - Ghi ý chính đoạn 3. + Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc câu chuyện theo vai - Ông Hòn Rấm cười . Đất nung. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tết trung chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết. - HS đọc. - Luyện đọc cặp . - 1 cặp đọc bài. - Lắng nghe. - Một tràng kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng công chúa ngồi lầu son, 1 chú bé bằng đất. + Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. - HS đọc. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. - Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột - Một học sinh nhắc lại . - HS đọc, cả lớp đọc thầm + Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê + Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm. + ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. + Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. - Lắng nghe. - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thnh người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đ dm nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. - 4 em phân vai và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm HS. - 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu : Gip HS: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định : 2.KTBC : 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài b) So sánh giá trị của biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên - So sánh giá trị ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 ? -Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số + Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? + nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ? Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sơ , nếu cc số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta cĩ thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng cc kết quả tìm được với nhau d) Luyện tập , thực hành: Bài 1a - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. Nhận xét và cho điểm HS Bài 1b : - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - GV nhận xét . Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề bài - HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. - GV chữa bài. - Nhận xét cho điểm HS. - HS đọc biểu thức - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Bằng nhau. - HS đọc biểu thức. - Có dạng một tổng chia cho một số. - Biểu thức là tổng của hai thương - HS nghe . -Tính gi trị của biểu thức theo 2 cách * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia. * Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng kết quả với nhau. - Hai HS lên bảng . C1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: (15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35: 5 = 3 + 7= 10 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - HS đọc biểu thức. a)(27 - 18 ): 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 - 18 ) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3 - HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng , cả lớp giải vào vở. Bài giải: Nhóm HS của lớp 4a là: 32 : 4 = 8 ( nhóm ) Nhóm HS lớp 4b là: 28 : 4 = 7 ( nhóm ) Số nhóm của 2 lớp là: 8 + 7 = 15 ( nhóm) Đáp số : 15 Nhóm . 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài ------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Âm nhạc HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I. mục tiêu. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.. - HS biết vừa hát vừa gõ đệm, vận động theo nhịp của bài. II. Đô dùng dạy học - GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. II. các hoạt động dạy- học nội dung cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ (4 phút). Bài: Cò lả. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (2 phút). 2. Nôị dung bài. a) Tập hát: (15 phút) C1: Kìa có con................sân trường C2: Ô chú chim................mừng xuân C3: Kìa các em................kết đoàn C4: Vì các em .................Bác dạy C5: Học cho ngoan.........xây dựng C6: Rèn đôi tay............vinh quang C7: Kìa các em.............đến trường C8: Từng chiếc khăn.....bình minh C9: Từng canh tay.........mai hồng C10: Đoàn thiếu nhi........Viết Nam. b) Tập hát, gõ đệm, vận động theo nhịp của bài hát. (12 phút) “ Kìa có con chim non, chim chơi ở sân x x x trường......” x 3. Củng cố, dặn dò (2 phút). - HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hát. ( GV nhận xét, đánh giá). - GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét về nhạc sỹ Trịnh công Sơn. - Ghi đầu bài lên bảng, dạo đàn, hát mẫu bài hát. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc lơi ca( 2lần). - hát mẫu và bắt nhịp hướng dẫn HS tập hát từng câu. - HS hát lại bài(1 lần). - GV sửa lỗi cho HS. - HS hát lại bài. - Gọi từng nhóm hát.( GV sửa lỗi). - Gọi HS hát cá nhân.( GV nhận xét , động viên HS). - GV nêu câu hỏi, HS nhận xét vè giai điệu bài hát. - GV nhắc lái ... của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật đó. + Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? + Mở bài trực tiếp là như thế nào ? + Thế nào là kết bài mở rộng ? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? Trong khi miêu tả cái cối tác giả đã dùng những hình ảnh so sánh, nhân hoá thật sinh động: chật như nêm cối, ... tất cả chúng nó đều cất tiếng nói ... Tác giả đã quan sát cái cối tre thật tỉ mỉ, tinh tế bằng nhiều giác quan. Nhờ sự quan sát .... bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động. Bài 2 : - HS đọc đề bài. + Khi tả một đồ vật cần chú ý điều gì - Muốn tả đồ vật thật tỉ mỉ, tinh tế ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc diểm nổi bật, không nên tả hết mọi chi tiết, mọi bo phận vì như vậy sẽ lan man, dài dòng. 3. Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập : - HS đọc nội dung bài. - HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi. - Câu văn nào tả bao quát cái trống ? - Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? - Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. * Hình dáng : Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ ... rất phẳng. - Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã ... học sinh được nghỉ. - HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên. - Nhắc HS có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau. - Gọi HS trình bày bài làm. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. -HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc chú giải. - Quan sát và lắng nghe. - Bài văn tả cối xay lúa bằng tre. - Phần mở bài : Cái cối xinh xinh .... gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối - Phần kết bài: Cái cối ... anh đi ..." Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. - Lắng nghe . - Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong kiểu văn kể chuyện. - Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì. - Là sự bình luận thêm về đồ vật. - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ..... cả xóm. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy. - Lắng nghe. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài. - Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái trống. - HS trả lời. - Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. - Lắng nghe - Tự làm vào vở. - 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình trước lớp. * Củng cố - dặn dò: - Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số - Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài b)Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số: * So sánh giá trị các biểu thức ( 9 x 15) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 - Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. - HS so sánh giá trị của ba biểu thức. - Vậy ta có ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 Ví dụ 2 : - GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 ) - Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. - So sánh giá trị của các biểu thức. - Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) * Tính chất một tích chia cho một số - Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào ? - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? - Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15 - Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. - Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? - Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia c) Luyện tập , thực hành: Bài 1 - HS đọc đề bài, tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Ghi ( 25 x 36 ) : 9 - HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất. - Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất. - Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất. Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán và giải. - Ngoài cách giải trên còn có cách giải khác ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS đọc các biểu thức. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. - Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. - HS đọc các biểu thức - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp. ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - bằng nhau và bằng 35. - Có dạng là một tích chia cho một số. - Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45. - Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). - HS nghe và nhắc lại kết luận. - Vì 7 không chia hết cho 3. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời. - HS nêu yêu cầu bài toán. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100 HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 - HS trả lời - HS đọc đề toán, tóm tắt. - HS trả lời cách giải của mình. - HS có thể giải Cách 2 4. Củng cố- dặn dò: - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau . --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Trồng lúa ,ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. *BVMT :GDHS biết được sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng. II.CHUẨN BỊ : -Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định: 2.KTBC : 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước : Hoạt động cá nhân : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau: + Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? - GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo. Hoạt động cả lớp : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ. - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. 2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: *Họat động theo nhóm: - HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau : + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? + Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C? Đó là những tháng nào? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ . - Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc Bộ không ? - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình. -HS nêu. -HS thảo luận theo câu hỏi . + Từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về. + Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C Đó là những tháng :1,2,12 . + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông; khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết. + Bắp cải, su hào, cà rốt - HS các nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : - HS đọc bài trong khung. - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ . - vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ ? 5.Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy giáo, côgiáo (Bài tập 5- SGK/23) --------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 14 I.MUÏC TIEÂU -Toång keát hoaït ñoäng tuaàn 14, ñeà ra phöông höôùng hoaït ñoäng tuaàn 15 nhaèm naâng cao chaát löôïng hoïc taäp, ñaåy maïnh phong traøo thi ñua trong lôùp. -Giaùo duïc HS thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng,bieát ôn anh boä ñoäi cuï Hoà,veä sinh moâi tröôøng. II.NOÄI DUNG: 1.Toång keát tuaàn qua -Toå tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng cuûa toå trong tuaàn veà caùc maët:ñaïo ñöùc taùc phong, hoïc taäp. -Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung, neâu maët maïnh, maët yeáu.Ñeà ra bieän phaùp khaéc phuïc. -Hs phaùt bieåu yù kieán. -Gv nhaän xeùt chung,tuyeân döông HS tích cöïc, hoaøn thaønh toát nhieäm vuï, pheâ bình HS chöa thöïc hieâïn toát noäi qui. 2.Phöông höôùng tuaàn tới -Giaùo duïc HS thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng, veä sinh tröôøng lôùp saïch ñeïp, baûo veä taøi saûn nhaø tröôøng, bieát ôn anh boä ñoäi cuï Hoà. -Giaùo duïc ñaïo ñöùc taùc phong:thöïc hieän ñoàng phuïc, veä sinh caù nhaân, leã pheùp vôùi ngöôøi lôùn,ñoaøn keát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp.. - Giaùo duïc HS An toaøn muøa möa luõ. -Phaân coâng HS khaù gioûi giuùp ñôõ hs yeáu. -Khaéc phuïc hs ñoïc yeáu. -Toå chöùc phuï ñaïo hs yeáu bồi dưỡng học sinh giỏi ----------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: