Tiết 3: Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
3. Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
Tuần 15 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 *Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt tập thể _______________________________ Tiết 2: Toán Chia hai số có tận cùng là chữ số o 1.Mục tiêu: Giúp Hs: - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - áp dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan. II. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gv ghi bảng các phép tính sau: a. 320 : 10 3200 : 100 32000 :1000 b. 60 : (10 x 2) - Gv và Hs nhận xét, chữa bài. - Gv yêu cầu Hs nêu lại quy tắc chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,.. Quy tắc chia một số cho một tích. - Gv ghi điểm và tuyên dương hs có tiến bộ. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : a. Hoạt động 1 : Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - GV viết lên bảng phép chia 320 : 40 - Em hãy tách 40 thành tích của 2 số tự nhiên và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng thực hiện theo cách sau cho thuận tiện hơn : 320 : (10 x 4 ) - Gv chữa bài trên bảng. - Em hãy nhận xét và so sánh kết quả phép chia 320 : 40 và 32 : 4 - GV nêu kết luận : Khi thực hiện chia 320 cho 40 ta có thể cùng xoá một chữ số 0 tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. - Gv hướng dẫn hs cách đặt phép tính và tính. - Yêu cầu HS đặt tính và tính: 450 : 10 - GV nhận xét và kết luận phép tính đúng. b. Hoạt động 2: Phép chia 32000 : 400 - GV viết bảng phép chia. - Gv hướng dẫn hs tiến hành theo cách chia một số cho một tích. - Gv chữa bài, chốt kết quả. - Em có nhận xét gì về phép chia 32000 : 400 và 320 : 4 - Vậy khi thực hiện phép chia mà chữ số 0 ở tận cùng của số chia nhiều hơn số bị chia, em làm thế nào? - Em hãy đặt tính phép chia 32000 : 400 - GV nhận xét, kết luận về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. c. Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành. Bài 1: - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm HS. - Gv yêu cầu hs nêu lại phần kết luận về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. . Bài 2: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở phần a, khuyến khích HS K-G hoàn thành tại lớp phần b. - GV nhận xét, ghi điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò : - GV viết lên bảng các phép chia sau : a, 1200 : 60 = 200 b, 1200 : 60 = 2 c, 1200 : 60 = 20 +Trong các phép chia trên, phép chia nào tính đúng, phép chia nào tính sai? Vì sao ? + Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta cần lưu ý điều gì ? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng thực hiện. - Hs dưới lớp làm ra nháp. - Hs nhận xét, chữa, chốt kết quả đúng. - Hs nêu lại quy tắc chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,..Quy tắc chia một số cho một tích. - HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình : 320 : ( 8 x 5 ) / 320 : ( 10 x 4 ); ... - HS thực hiện tính. - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - HS nêu nhận xét: hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - HS lắng nghe và nêu lại kết luận. - Hs theo dõi cách đặt tính của Gv. - Hs thực hành ra nháp, 1 hs lên bảng. - Hs tách 400 thành tích của hai số và thực hiện tính. - Hs nêu nhận xét. - Hs trả lời: Đếm xem ở số chia có bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng thì gạch đi bấy nhiêu chữ số 0 ở số bị chia rồi thực hiện phép chia bình thường. - 1 Hs lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào nháp. - HS nêu lại kết luận . - HS nêu yêu cầu bài tập . - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét . - 1 vài hs nêu lại kết luận - 1 HS nêu yêu cầu . - Hs tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng. + Hs K-g làm thêm phần b. - HS nhận xét bài trên bảng. - 1 HS đọc nội dung trước lớp, cả lớp theo dõi. - 2 HS lên bảng làm bài (Hs K-g làm phần b), cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc các phép chia. - HS trả lời. - HS trả lời __________________________________ Tiết 3: Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều. 2. Hiểu các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. 3. Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc nối tiếp bài “ Chú Đất Nung”và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK. - GV đánh giá, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi thả diều. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Gv chia bài đọc thành 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “ gọi thấp xuống những vì sao sớm” + Đoạn 2: Còn lại. - GV uốn nắn những HS đọc chưa đúng. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - Gv tổ chức cho hs đọc lại đoạn và tìm hiểu theo đoạn. * Đoạn 1: - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? - Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào? - Em hãy nêu ý đoạn 1 . - Gv chốt ý đúng, ghi bảng. * Đoạn 2: - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào? - Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? - Em hãy nêu ý đoạn 2. - Gv chốt ý đúng, ghi bảng. - Em hãy nêu ý chính của bài. c. Đọc diễn cảm - Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài. - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm. - Gv đọc mẫu đoạn văn: Giọng đọc êm ả, tha thiết. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu: “ Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hy vọng khi tha thiết cầu xin / : “ Bay đi diều ơi! // Bay đi!//” - Gv tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp và Gv cùng nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò. ? Em đã bao giờ chơi thả diều chưa và khi đó em cảm thấy như thế nào? - GV tổng kết tiết học. - Nhắc HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc nối tiếp bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi . - 1 HS đọc đoạn mình thích và nêu ý nghĩa của truyện. - HS nhận xét. - HS quan sát, lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS khác nhận xét. - HS nêu 1 số từ khó đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1 - HS thảo luận câu hỏi : + Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có nhiều loại sáo- sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè.Tiếng sáo vi vu trầm bổng. + Mắt nhìn, tai nghe *ý 1: Vẻ đẹp của cánh diều. - 1 HS đọc đoạn 2. - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những niềm vui và mơ ước đẹp. - Tác giả muốn nói: cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. * ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. *Đại ý: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ. - 2 HS nối tiếp đọc bài. - HS lắng nghe. - HS nêu cách đọc diễn cảm bài đọc. - HS luyện đọc diễn cảm.( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất) - Hs thi đọc diễn cảm cá nhân trước lớp. - HS trả lời cá nhân. - Hs lắng nghe. _________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu Mrvt: đồ chơi – trò chơi I. Mục tiêu: - Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em. - Biết những đồ chơi, trờ chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em. - Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. - Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện thân thể, lối sống lành mạnh. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK ( phóng to). - Phiếu học tập có ghi sẵn các câu hỏi bài 3 ( mỗi nhóm 1 câu ). - Tranh dân gian trò chơi "bịt mắt bắt dê". III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên lần lượt nêu các tình huống : a, Em muốn được sang nhà bạn Sơn chơi, em hãy nêu một câu hỏi để mẹ cho phép em sang nhà bạn chơi. b, Em gái em học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu Bé ngoan. - Yêu cầu học sinh đặt các câu hỏi nêu yêu cầu mong muốn và khen chê trong các tình huống trên. - 1, 2 HS nêu câu cho các tình huống trên. - GV nhận xét, ghio điểm. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài : - GV nêu ý nghĩa của trò chơi : + Bên cạnh các hoạt động học tập, lao động thì hoạt động vui chơi giải trí là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Trong tiết học hôm nay các em sẽ biết thêm một số đồ chơi, trò chơi mà trẻ em thường chơi, biết được đồ chơi nào có lợi, đồ chơi nào có hại và những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. - Ghi bảng tên bài. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV treo tranh minh hoạ bài1. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi. - Gọi đại diện lên chỉ từng tranh và nêu tên đồ chơi, trò chơi theo từng tranh. - Gọi HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, ghi bảng thành 2 cột . Đồ chơi Trò chơi - GV có thể hỏi thêm về các trò chơi trong tranh thường được tổ chức vào dịp nào, ở đâu ?... - Gọi HS đọc lại bảng. Bài 2 : - GV nêu : Ngoài các đồ chơi, trò chơi đã được kể tên trong hình vẽ, em còn được biết các đồ chơi, trò chơi nào ? - Tiếp tục tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi. - Gọi một số HS kể trước lớp. - GV nhận xét, ghi bảng. - GV giới thiệu thêm một số trò chơi dân gian - Cho HS quan sát tranh dân gian "Bịt mắt bắt dê". Bài 3 : - Gọi HS đọc nội dung bài theo SGK. - Chia lớp thành 3 nhóm - Phát phiếu học tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, lưu ý HS cần chơi các trò chơi hợp lí, khoa học. Không chơi các trò chơi, đồ chơi nguy hiểm ... Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - Cả lớp và Gv chốt lời giải đúng. - Gv yêu cầu hs đặt câu với các từ tìm được. - Gv nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương hs tích cực. - Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài mới: Giữ phé ... c. - Dặn Hs về xem lại bài cũ và chuẩn bị bào mới.s - Hs trình bày kết quả bài làm va giải thích cho lựa chọn đó. - Hs khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 * Buổi sáng Tiết 1: Toán Chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS : - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. - Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức và tìm trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy- học: - Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. Tính giá trị của biểu thức: 8064 : 64 x 17 - GV đánh giá. B. Bài mới: 1. Ví dụ: GV ghi bảng 10105 43 150 235 215 00 GV làm, HS quan sát và nghe hướng dẫn *Chia theo thứ tự từ trái sang phải 325 x 43 = 10105 Ví Dụ 2 : 26345 : 35 26345 35 184 752 095 25 * Lưu ý: Hướng dẫn HS cách ước lượng thương. Thử lại: 752 x 35 + 25 = 26345 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập . - GV tổng hợp, nhận xét và thống nhất kết quả đúng, tuyên dương hs có tiến bộ. Bài 2: - Cho học sinh đọc đề toán. - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề toán. - GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Gv dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài mới. - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào nháp. - HS nhận xét. - Yêu cầu HS lấy nháp tính kết quả phép chia 10105 : 43 - 1 HS chữa miệng. ( ghi trừ từng bước ) - Khi thực hiện phép chia( đặt tính rồi tính) bước 2 và bước 3 ta có thể làm gộp để trình bày cho gọn( bước nhân và trừ ta nhẩm luôn). . Tiến hành tương tự như trên. - Nêu cách thử lại. Cách tiến hành tương tự như ví dụ 1. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở. - 4 học sinh lên bảng làm bài. a.23576 56 b. 18510 15 117 35 1234 056 51 00 60 0 31628 48 42546 37 282 658 55 1149 428 184 44 366 33 - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh K-G làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - HS nhận xét- Chữa bài. Bài giải: Đổi : 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 m= 38400m Trung bình mỗi phút người đó đi được số mét là: 38400 : 75 = 512(m) Đáp số: 512 m. _________________________________ Tiết 2: Thể dục ôn bài Thể dục phát triển chung. Trò chơi: lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: - Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác và đúng thứ tự động tác . - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”: Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầucủa trò chơi. II: Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tonà khi tập luyện. - Phương tiện: cói, phấn trắng, thước dây, 4 còi nhỏ,.. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Gv nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: Đi đều vòng quanh sân và chạy nhanh dần. - Khởi động các khớp. - Trò chơi: Kết bạn. 2. Phần cơ bản. a. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Lò cò tiếp sức b. Bài thể dục phát triển chung. - Ôn toàn bài: 2 lần do cán sự và gv điều khiển. - Gv tổ chức thi đua giữa các tổ. - Cả lớp bình chọn và tuyên dương nhóm tập tốt nhất. 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Gv và hs hệ thống bài. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 6-10ph 18-22ph 4- 6 ph 12-14ph 4-6 ph - Hs tập hợp 3 hàng ngang. - Gv nêu yêu cầu hs đi vòng tròn và chạy nhanh dần. - Cán sự điều khiển bạn khởi động. - Gv tổ chức trò chơi. - Gv nhắc lại cách chơi, cho Hs chơi thử 1 lần. - Gv điều khiển Hs chơi chính thức. - Cán sự hô nhịp cho các bạn tập: 2- 3 lần(2x8 nhịp). - Sau mỗi lần tập, Gv nhận xét ưu điểm, nhược điểm. - Gv chia tổ cho HS tập theo tổ. - Tổ chức thi đua giữa các nhóm. - Hs tập hợp 3 hàng ngang tập 1 số động tác thả lỏng. _______________________________ Tiết 3: Tập làm văn quan sát đồ vật I. Mục tiêu: - Hs luyện cách quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ); phát hiện được những đặc điểm riêng , đặc biệt của đồ vật đó với những đồ vật khác. - Qua đó, dựa vào kết quả quan sát lập được dàn bài tả một món đồ chơi em thích. II. Đồ dùng dạy - học: - Đồ chơi do hs tự mang đến. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý bài văn tả đồ chơi hoặc 1 trò chơi. III. Hoạt động dạy- học : A- Kiểm tra bài cũ: - Ghi nhớ của tiết TLV tuần trước. - Bài văn: Chiếc xe đạp của chú Tư. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu mục đích yêu cầu bài học. 2- Phần Nhận xét: a) Quan sát đồ chơi em thích. * Xem gợi ý : SGK. - GV hướng dẫn các em chia thành nhóm có chung đồ chơi để tiện quan sát. Không bắt buộc tất cả phải theo nhóm. GV kết luận chung b) Những điểm cần chú ý khi quan sát đồ vật: - Chọn đồ chơi định tả. - Quan sát theo thứ tự nhất định: từ bao quát đến cụ thể. - Quan sát bằng nhiều giác quan. - Cố gắng tìm ra đặc điểm riêng của đồ vật.=> không cần quá tỉ mỉ, chi tiết. 3- Phần Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 4- Phần Luyện tập: Lập dàn ý bài văn tả đồ chơi. * Mở bài: - Giới thiệu đồ chơi mình định tả là gì, tại sao lại chọn nó để tả? * Thân bài: - Tả từ bao quát đến cụ thể; tả theo một thứ tự nhất định; ghi chép lại những đặc điểm riêng biệt của đồ chơi đó. Lồng cảm xúc qua việc miêu tả các chơi với nó, cách bảo quản món đồ chơi ấy. - Gv nhận xét. C- Củng cố, dặn dò: - Nhắc hs về làm hoàn chỉnh bài văn này. Khuyến khích việc tìm hiểu các trò chơi dân gian trong lễ hội dân tộc, phục vụ cho tiết học sau -2 HS nhắc lại Ghi nhớ của tiết trước - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Sau đó HS lấy đồ chơi mình đã chuẩn bị ra. - HS đọc gợi ý trong sgk: 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS ghi chép kết quả quan sát theo thứ tự như trong gợi ý. - HS trình bày cá nhân hoặc theo nhóm. - 2HS đọc ghi nhớ trong sgk, lớp đọc đồng thanh. - 1 hs đọc phần yêu cầu bài. - Dưới lớp làm bài vào vở văn lớp. - Dựa vào dàn ý , 2-3 hs tự tả về món đồ chơi ấy. - Hs lắngnghe. ___________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt Tổng kết tuần 15. Kế hoạch tuần 16. I. Mục tiêu: - Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 15. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 16. II. Nội dung nhân xét, đánh giá tuần 15. 1- Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình. 2- Giáo viên nhận xét chung. - GV đánh giá nhận xét chung nề nếp, ý thức của HS. - Kiểm điểm những hành vi đạo đức chưa tốt của HS. - Biểu dương những em có ý thức tốt, hành vi cư xử đúng mực. - Nhắc nhở những việc nên làm và không nên làm trong quá trình học tập rèn luyện của HS. - Nhận xét về việc hưởng ứng của hs trong hoạt động làm báo ảnh chào mừng ngày 22.12 3. Văn nghệ: - Gv tổ chức trình diễn một số tiết mục văn nghệ tạo bầu không khí vui vẻ III- Phương hướng hoạt động tuần 16. - Dạy và học theo đúng chương trình, kế hoạch dạy học. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân và ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/ 12. - Tích cực hưởng ứng phong trào hội học: " Vé số học tập" do Liên đội phát động. - Tích cực học tập rèn luyện tu dưỡng bản thân. - Ban cán sự làm tốt hơn nữa công tác truy bài đầu giờ, tự quản, ... - Bồi dưỡng hs Giỏi, phụ đạo, giúp đỡ bạn yếu vươn lên trong học tập. - Học thuộc các bài múa, hát mới. * Bổ sung: .. . ________________________________ * Buổi chiều Tiết 1: Ngoại ngữ Gv chuyên soạn giảng _______________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập về phép chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs những kiến thức về chia cho số có hai chữ số. - Hs thực hành thành thạo các bài tập liên quan. - Hs ham mê môn học. II. Các hoạt động dạy –học: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2. Luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. a. 76805 : 15 b. 47250 :28 c. 108724 : 76 d. 200514 : 34 - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. a. 12589 : (25+19) b. 493 : 17 x 250 c. 432 : (12 x 6) - Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv và cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. (25 x 32 ) : 8 b. 256 : 24 – 25 x 5 – 25 c. 149 : 12 + 259 : 12 - Gv ghi đề bài lên bảng. - Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Dặn hs về chuẩn bị bài mới. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Tự làm bài vào vở: N1,2: a,b,c,d/ N3: a,b, - 4 Hs lên bảng. - Hs nhận xét, chữa bài. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs tự làm vào vở. - 3 hs lên bảng. - Hs khác nhận xét, chữa bài. - Hs đọc đề bài. - Hs nêu các tính chất áp dụng để tính nhanh. - Hs làm bài vào vở. - 3 Hs lên bảng.(KkHs Tb-y) - Hs nhận xét bài bạn là trên bảng. - Hs lắng nghe. _____________________________ Tiết 3: HĐNK Luyện giải toán có lời văn I. Mục tiêu: - Luyện cho hs kĩ năng giải toán có lời văn với các kiến thức đã học. - Hs ham mê môn học. II. Các hoạt động dạy –học: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2. Luyện tập. Bài 1: Có hai xe chở gạo. Xe thứ nhất chở được 2150 kg gạo, xe thứ hai chở được hơn xe thứ nhất 150 kg gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu kg gạo? - Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv Gv chấm một số bài, nhận xét, chữa bài. - Gv chấm một số bài. Bài 2: Cần phải đóng vào mỗi bao 50 kg xi măng. Hỏi có 2340 kg ximăng đóng được nhiều nhất vào bao nhiêu bao như thế và còn thừa ra mấy kg xi măng? - Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv yêu cầu HS tự làm. - Cả lớp và Gv chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài 3: Có 90 hộp đựng bút như nhau. từ mỗi hộp đó người ta lấy ra 2 bút thì số bút còn lại trong 90 hộp đúng bằng số bút có trong 75 hộp nguyên ban đầu. Hỏi mỗi hộp nguyên ban đầu có bao nhiêu bút? - Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài. - Gv hướng dẫn HS Tb-Y cách làm. - Gv yêu cầu HS tự làm. - Cả lớp và Gv chữa bài, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Dặn hs về chuẩn bị bài mới. - Hs đọc đề bài. - Cả lớp phân tích dữ kiện đề bài cho và yêu cầu. - Hs nêu lại cách tính trung bình cộng của nhiều số. - Hs tự làm. - 1 hs lên bảng. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - Hs đọc đề bài. - Cả lớp tự làm bài. - 1 hs lên bảng. - Hs nhận xét, chữa bài. - Hs đọc đề bài. - Cả lớp phân tích đề bài. - Hs K-G tự làm bài. - 1 hs lên bảng. - Hs nhận xét, chữa bài. - Hs lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: