CHÍNH TẢ
:TIẾT 15: NGHE- VIẾT: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
I. MỤC TIÊU.
- Học sinh nghe cô giáo đọc - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Làm đúng Bt 2a/b
- Biết miêu tả một đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2.
-Giáo dục ý thức yêu thích cáI dẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2.
Tuần 15 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Đạo đức: Bài 7:Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiếp) I.Mục tiêu. - Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo – Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy,cô giáo - Lễ phép,vâng lời thầy cô giáo -Biết nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng biết ơn đối với thầy,cô giáo II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được. - Làm bài tập 4,5 ( SGK). - Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học - Nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Sưu tầm các bài hát, bài thơ.ca ngợi công lao các thầy cô giáo. -Học sinh giới thiệu trình bày. -> Nhận xét đánh giá chung. - Nhận xét bình luận. HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ. - Làm việc theo nhóm. - Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng. - Trưng bày sản phẩm. - Trình bày sản phẩm. - Đọc các lời chúc ở bưu thiếp. -> Nhận xét, đánh giá. -> Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. -> Giáo viên kết luận chung. Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. - Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. * Củng cố dặn dò.NX giờ,cbị bài sau Tập đọc: Tiết 29:Cánh diều tuổi thơ (Tạ Duy Anh) I. Mục tiêu. - Biết đọc với giọng vui hồn nhiên;bước đầu biết đọc diễn cảm mọt đoạn trong bài. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được câu hỏi trong sgk) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Chú Đất Nung ( Phần sau) -> 2 học sinh đọc bài. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Đọc theo đoạn ( 2 đoạn) - Nối tiếp đọc theo đoạn. + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp. - Luyện đọc đoạn từng cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. -> 1,2 học sinh đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài. - Đọc đoạn 1, 2. - Đọc thầm Đ1, Đ2. Câu 1:T/giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? -> Cánh diều mềm mại, tiếng sáo dièu vi vu trầm bổng. Câu 2 ?Trò chơi thả diều đem lại những niềm vui lớn nh thế nào. -> Các bạn hò hét nhau thả diều thi .nhìn lên trời. ?.. đem lại những ớc mơ đẹp như thế nào? -> Nìn lên bầu trời đêm huyền ảo bay đi diều ơi! Bay đi. Câu 3:Qua các câu mở bài và kết bài t/g muốn nối điều gì vè cánh diều tuổi thơ? */ND bài ? -> ý 2: Cánh diều khơi gợi những ớc mơ đẹp cho tuổi thơ. -hs nêu nd c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp theo đoạn. -> 2 học sinh đọc theo đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm Đ1. - Học sinh tạo cặp luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc trớc lớp. -> 3,4 học sinh thi đọc. -> Nhận xét, và bình chọn. 3. Củng cố,dặn dò. Nêu nội dung của bài.Chuẩn bị bài sau toán: Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. I/ Mục tiêu -Biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Giáo dục học sinh chăm học II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III/ các hoạt động dạy học. 1) Ví dụ - Thực hiện phép tính - Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 320 : 10 320 : 10 = 32 3200 : 100 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 32000: 1000 =32 - Tính bằng cách 2 - Chia 1 số cho 1 tích 60 : (10 x 2) = 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 2) Giới thiệu bài a) SC và SBC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng -> 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 -> Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng ở SC và SBC. -> 320 : 40 = 32 : 4 Đặt tính. 320 40 0 8 b. Chữ số ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC 32000 : 400 = ? -> 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - Xoá 2 chữ số o ở tận cùng của SC và SBC. 32000 : 400 = 320 : 4 - Đặt tính. 32000 400 00 80 0 ị Giáo viên kết luận chung: 3. Luyện tập. Bài1: Tính + Đặt tính - Làm bài vào vở + Thực hiện và nêu cách làm. 420 60 85000 500 92000 400 0 7 35 170 12 230 00 00 0 0 Bài 2: Tìm x. - Làm bài vào vở. - Tìm TP chưa biết của phép tính. X x 40 = 2560 X = 25600 : 40 X = 640 X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 Bài3: Giải toán. - Đọc đề phân tích và làm bài. Tóm tắt Bài gải Có: 180 tấn hàng. a. Nếu mỗi toa xe chở đợc 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 20 tấn hàngtoa xe? 180 : 20 = 9 ( toa) 30 tấn hàngtoa xe? b. Nếu mỗi toa xe chở đựơc 30 tấn hàng thi cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 ( toa) Đáp số: a / 9 toa xe b / 6 toa xe 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày6 tháng 12 năm 2011 Toán: Tiết 72 : Chia cho số có hai chữ số( tiết 1 ) I. Mục tiêu. - Biết đặt tính và và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có d -Vận dụng làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. ác hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. * Truờng hợp chia hết. Làm vào nháp 672 : 21 = ? + Đặt tính. +Tính từ trái sáng phải. 672 21 63 32 42 42 0 Nêu từng bước thực hiện. * Trường hợp chia có dư. - Làm vào nháp. 779 : 18 = ? - Nêu cách thực hiện. 779 18 72 43 59 54 5 hs nêu lại cách tính 2. Thực hành. Bài1: Đặt tính rồi tính. - GV ghi điểm. - Làm vào vở. - Hai HS lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Giải toán. Đọc đề, phân tích đề. Tóm tắt: Bài giải: Có :240 bộ bàn ghế Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học Chia đều : 15 phòng học 240 : 15 = 16 ( bộ ) Mỗi phòng: bộ bàn ghế? Đáp số : 16 bộ bàn ghế. -hsnx B3: Tìm x. - Làm vào vở. + Tìm TP chưa biết . X x 34 = 714 Tính x X = 714 : 34 + Nêu cách làm X = 21 846 : X = 18 X = 846 : 18 X = 47 3. Củng cố, dặn dò. ? Nhận xét về SBC - Là các số có 3 chữ số ? L1 chia ta cần chú ý điều gì. Cbị bài sau - Có thể lấy 1 chữ số để chia nhưng cũng có thể lấy 2 chữ số. _____________________________________ Chính tả :tiết 15: Nghe- viết: Cánh diều tuổi thơ. I. Mục tiêu. - Học sinh nghe cô giáo đọc - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Làm đúng Bt 2a/b - Biết miêu tả một đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2. -Giáo dục ý thức yêu thích cáI dẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. II. Đồ dùng dạy học. - Vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. HS viết vào nháp: xanh xanh, lất phất, bậc tam cấp. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh nghe viết. - GV đọc đoạn: Cánh diều tuổi thơ. -> 2 học sinh đọc lại. ? Nêu nội dung đoạn văn. -Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp cảu thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ -hs nêu ? Nêu tên riêng có tên bài. - Chú ý những từ ngữ dễ viết sai -hd cách trình bày -hs viết bảng con - GV đọc từng câu ngắn. -> Viết vào vở . - Giáo viên đọc toàn bài - Đổi bài soát lỗi. -> Nhận xét, chấm 1 số bài. c. Làm bài tập. Bài 2: Điền vào ô trống. - Làm bài cá nhân. a. tr hay ch ? b . thanh hỏi / thanh ngã.? Đồ chơi Trò chơi Ch Chong chóng, chó bông, que chuyền Chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chuyền ... Tr Trống ếch, trống cơm, cầu trượt đánh trống, trốn tìm, cắm trại, bơi trải cầu trượt,trồng n.. Thanh hỏi Tàu hoả, tàu thuỷ Nhảy ngựa ,điện tử, thả diều Thanh ngã Ngựa gỗ Bày cỗ, diễn kịch Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài * Nhận xét, bình chọn. - HS nêu yêu cầu. - Thi nhanh giữa các nhóm - Một số HS nối tiếp nhau miêu tả đò chơi, trò chơi. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn va luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau. __________________________________ Luyện từ và câu : Tiết 29:Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi I. Mục tiêu -HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (Bt 2);phân biệt được những đồ chơi có lợi những đồ chơi có hại(Bt 3) . - nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.(Bt 4) II. Đồ dùng dạy học. - Một số đồ chơi, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Làm lại bài tập 1 tiết trước. -> 1 học sinh làm bài 1. -> Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a/Gtb .b. Phần NX. * Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày,hsnx * Bài tập 2: GV ghi lên bảng vài tên trò chơi tiêu biểu. - Nhận xét bài và ghi điểm. * Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài - Một HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài độc lập vào vở:Kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể nêu lai tên các đồ chơi , trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước - Một HS đọc yêu cầu của bài . - HS suy nghĩ ,trả lời từng ý của bài tập , nói rõ các đồ chơi có ích, có hại như thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , chơi thế nào thì có hại . - HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. Khoa học: Bài 29: Tiết kiệm nước I. Mục tiêu. - Thực hiện tiết kiệm nước. - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. Giáo dục hs ý thức bảo vệ môI trường . II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. * Nêu được việc nên và không nên làm giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 ( SGK). - Trao đổi về các việc nên và không nên làm để tiết kiệm nuớc. ? Những việc nên làm . -> H 1, 3,5. ? Những việc không nên làm. -> H2,4,6. ? Nêu lý do cần phải tiết kiệm nước. - Học sinh nêu lí do. ? Liên hệ thực tế. ( Việc sử dụng nuớc) - SD nước của cả người, gia đình và người dân ở địa phương. ị GV KL: Muc bóng đèn toả sáng. HĐ2: Đóng vai tuyên truyền mọi ngưởi trong gia đình tiết kiệm nước. - Tạo nhóm 4. - XD bản cam kết tiết kiệm nước. + Nhóm trưởng điều khiển. - Trình bày. - Các nhóm đóng vai. - Phát biểu cam kết của nhóm. -> Các nhóm khác bổ sung. Đánh giá, nhận xét. -HS tự liên hệ bản thân ý thức tiết kiệm nước * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học.Dặn dò hs về nhà vẽ tranh cổ đông tuyên truyền tiết kiệm nư ... 22 nan hoa. * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: Tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I- Mục tiêu: - nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi,tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (Nd ghi nhớ) - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật ,tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1,Bt2) II- Đồ dùng dạy học:bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. 1) KT bài cũ: - Trả lời câu hỏi. ? Nêu tên TC mà bạn trai thích, bạn gái thích, đồ chơi có hại hay có lợi. - HS tự nêu ý kiến của mình. -> HS khác NX và bổ sung. 2) Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Phần nhận xét. Bài1: Tìm câu hỏi. - Nêu yêu cầu của bài. - Đọc khổ thơ. ? Câu hỏi trong bài -> Mẹ ơi, con tuổi gì? ? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép -> Lời gọi: Mẹ ơi Bài 2: Đặt câu hỏi thích hợp - Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi. - Đọc câu hỏi của mình. a. Với cô giáo (thầy giáo) -> Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì? Thưa cô, cô thích cô giáo nào nhất? b. Với bạn em -> Bạn có thích môn Toán không? Bạn thích xem phim hoạt hình không? Bài3: Nêu ý kiến - Đọc yêu cầu của bài. -> Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. VD: + Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ? + Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ thế này? c) Phần ghi nhớ 3,4 học sinh đọc ND phần ghi nhớ. d) Phần luyện tập. Bài1: Quan hệ và t/c' của nhân vật - Nêu yêu cầu của bài. - Đọc các đoạn đối thoại. - Làm bài cá nhân vào nháp - Đọc kết quả bài làm. Đoạn a: - Quan hệ -> Quan hệ thầy - trò. - Tính cách ->Thầy: ân cần, trìu mến. Trò: lễ phép -> đứa trẻ ngoan. Đoạn B: - Quan hệ -> Quan hệ thù địch - Tính cách. -> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược Cậu bé: trả lời trống không -> yêu nước. Bài2: So sánh các câu hỏi - Đọc yêu cầu của bài. - Tìm đọc các câu hỏi. Đọc đoạn văn. (4 câu hỏi). - NX về các câu hỏi. + Câu hỏi cụ già. -> Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn. + 3 câu còn lại. - Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hỏi tò mò, chưa tế nhị. 3) Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________ Kỹ thuật Cắt, khâu ,thêu sản phẩm tự chọn ( tiết1) I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. Với hs khéo tay ;Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt ,khâu ,thêu để làm được đồ dùng đơn giản . II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu khâu, thêu đã học. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: Nêu các bước khâu, thêu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giảng bài: * Cắt khâu, thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê gối ôm: a. Váy liền áo cho búp bê: - GV hớng dẫn cách khâu: HS: Chú ý nghe. + Cắt 1 mảnh vải hình chữ nhật kích thớc 25 x 30 cm. +Gấp đôi theo chiều dài. + Gấp tiếp một lần nữa. + Vạch dấu vẽ cổ, tay, chân. + Cắt theo đường vạch dấu. + Gấp khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo. + Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. b. Gối ôm: - Giáo viên hướng dẫn cách khâu, cắt (SGV). HS: Lắng nghe + quan sát. 3. Thực hành: Không bắt buộc hs nam thêu HS: Thực hành làm. - GV quan sát HS làm và uốn nắn sửa sai cho các em. 4. Đánh giá kết quả: - Hai mức: + Hoàn thành A. + Cha hoàn thành B. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập khâu cho đẹp. Thứ sáu ngày9 tháng 12 năm 2011 Khoa học: Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí. I.Mục tiêu. .- Làm thí nghiệm để biết không khí ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Có ý thức bảo vệ môi trường . II. Đồ dùng dạy học. - Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật. - Tạo nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 62 - SGK). - Xung quanh ta có không khí. + Chạy sao cho túi ni lông căng. + Lấy kim đâm thủng. - Quan sát hiện tượng. - Hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát. HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không có trong những chỗ trống của mọi vật. - Tạo nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 63 - SGK). + Chai rỗng nhấn chìm trong nước. ? Quan sát hiện tượng. - Thấy các bọt khí nổi lên. ị Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí. HĐ3: Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2. ? Lớp không khí được bao quanh trái đất đợc gọi là gì. - Khí qyển. ? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng. - Học sinh tự tìm VD. * Củng cố, dặn dò. Đọc mục ghi nhớ. Liên hệ BVMT :giáo dục hs bảo vệ bầu không khí trong lành - Nhận xét chung tiết học. - Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB. Tập làm văn: Tiết 30:Quan sát đồ vật I- Mục tiêu. - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) phát hiện được những điểm riêng phân biệt, đồ vật đó với những đồ vật khác(ND ghi nhớ) - Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi quen thuộc II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học. 1) KT bài cũ. - Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo -> 2,3 học sinh đọc. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Phần NX. B1: Ghi lại các điều quan sát. - Đọc yêu cầu + quan sát các đồ vật. - Đọc các gợi ý (a,b,c,d) - Giới thiệu đồ chơi và mang đến lớp để quan sát. - Làm bài cá nhân (làm nháp) - Trình bày kết quả quan sát. - HS tự nêu kết quả. -> Nhận xét, bình chọn. B2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Trình tự hợp lý (bao quát -> bộ phận) - Bằng nhiều giác quan. - Tìm ra những đặc điểm riêng. c) Phần ghi nhớ -> 3,4 HS đọc phần ghi nhớ. d) Phần luyện tập. * Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Làm bài vào vở. - Đọc dàn ý đã lập. MB: Giới thiệu đồ chơi TB: Hình dáng, bộ lông, hai mắt, mũi, cổ, đôi tay -> GV NX, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhiều ..(tỉ mỉ, cụ thể) KB: T/c' với đồ chơi. 3. Củng cố, dặn dò:nx giời học Toán: Tiết 75: Chia cho số có hai chữ số ( Tiếp) I. Mục tiêu. Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. ( chia hết, chia có d ) - Làm được các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: *Trường hợp chia hết: - Làm vào nháp 10105: 43 =? 10105 43 150 235 215 0 + Đặt tính -HS nêu cách tính + Thực hiện tính. * Trường hợp chia có dư 26345 : 35 = ? - Thực hiện tính vào nháp. + Đặt tính 26345 35 184 752 095 25 + Thực hiện tính 2. Thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân. + Đặt tính + Thực hiện tính. 23576 56 31628 48 18510 15 224 421 288 658 15 1234 117 282 35 112 240 30 56 428 51 56 384 45 0 44 60 60 0 Bài2: Giải toán - Đọc đề, phân tích, làm bài. Tóm tắt. Bài giải: 1 giờ 15 phút: 38 km 400 m 1 giờ 15 phút =75 phút. 1 phút: .m? 38 km 400m = 38400 m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) ĐS: 512 m 3) Củng cố, dặn dò. - NX chung giờ học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Địa lý: Tiết 15:Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(T2) I.Mục tiêu. - Biết ĐBBB có nghề thủ công tuyền thống:dệt lụa,sản xuất dồ gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ,.. -Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên - Tôn trọng, bảo vệ vác thành quả lao động vủa người dân. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. * Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. HĐ1: Làm việc theo nhóm. - Thảo luận theo nhóm. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB. + Nhiều nghề thủ công. + Trình độ tinh xảo. + Lụa vạn Phúc, gồm sứ Bát Tràng. ? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề. - Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh.( Làng Bát Tràng, Làng Vạn Phúc .) ? Thế nào là nghệ nhân. - Người làm nghề thủ công giỏi. HĐ2: Làm việc cá nhân. - Quan sát các hình ( 107). ? Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. - Nhào luyện đất -> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa -> tráng men -> đưa vào lò nung -> lấy sản phẩm từ lò nung. * Chợ phiên. HĐ3: Làm việc theo nhóm. - Quan sát tranh, ảnh. ? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì. - Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, háng hoá bán ở chợ. ? Mô tả về chợ. - Học sinh tự mô tả. + Chợ nhiều hay ít người. + Trong chợ có những loại hàng hoá nào? * Củng cố, dặn dò. - Đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. An toàn giao thông bài 6 : an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng I/ Mục đích yêu cầu: - Qua bài học HS hiểu phương tiện giao thông công cộng là một hình thức giao thông phổ biếncủa xã hội văn minh. - Nắm đợc các loại phương tiện giao thông công cộng và những điều cần nhớ để đảm bảo an toàn khi đi tàu xe. II/ Chuẩn bị đồ dùng: HS sưu tầm tranh ảnh nhà ga bến tàu. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết các phương tiện giao thông đường thuỷ là những loại phương tiện nào? 3/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài HS thảo luận nhóm . GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: HS quan sát tranh sưu tầm và cho biết tên các loại giao thông công cộng. -GV kết luận: Các loạiPT giao thông công cộnggồm: + Giao thông đường bộ : ô tô chử khách, ô tô buýt +Giao thông đường sắt: Tàu hoả.. +Giao thông đường thuỷ: Tàu thuỷ,ca nô,thuyền . +Giao thông đường không: Máy bay. HĐ2: Những điều cần nhớ để đảm bảo an toàn khi đi tàu xe: -Khi đi tàu xe chúng ta cần chú ý điều gì? GV kết luận:Chú ý khi lên và xuống tàu xe: Chờ tàu hoặc xe ô-tô dừng hẳn Mới lên hoặc xuống tàu xe.khi xe đang chạy không thò đầu ra ngoài cửa xe, không đi lại khi tàu chạy. Hoạt động nối tiếp: -GV nhận xét giờ học động viên những em có ý thức học tập tốt. -Dặn: Về xem lại bài nắm vững những điều cần chú ý khi đi các loại phương tiện giao thông. Hát -Một em nêu ,lớp nhận xét bổ xung. HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm,sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ xung. -HS nêu - HS nghe và thực hiện
Tài liệu đính kèm: