Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Hồng

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Hồng

I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, 2); phân biệt được những đồ chơi có lợi,

những đồ chơi có hại (BT3).

- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con nguwoif khi tham gia các trò chơi (BT4).

- HS liên hệ Quyền được vui chơi.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một số đò chơi, bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy- học:

A- Kiểm tra bài cũ:

- Làm lại bài tập 1 tiết trước. -> 1 học sinh làm bài 1.

-> Nhận xét, đánh giá.

B- Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Hướng dẫn hs làm BT:

*Bài 1(148):

- GV gắn tranh lên bảng, y/c hs làm việc theo cặp.

- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng. - Một HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK.

- Đại diện một số cặp lên bảng chỉ trên hình và nêu tên các đồ chơi trong tranh.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Đinh Văn Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Ngày soạn:26/11/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày28 tháng11 năm 2011.
Tập đọc ( Tiết 29)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc: đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lạị cho lứa tuổi nhỏ.
- HS liên hệ Quyền được vui chơi và mơ ước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1 hs đọc bài cũ và TLCH.
- 1 hs nêu ND chính của bài.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- 1 hs khá đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- HD hs chia đoạn.
- HS chia 2 đoạn.
- Y/c hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV theo dõi, NX sửa chữa lỗi và cách đọc cho hs.
+Lần 1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó.
+Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Lần 3: đọc lưu loát, trôi chảy.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- 1 hs đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, HD cách đọc.
- Giáo viên
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+Cánh diều mềm mạị như cánh bướm, tiếng sáo dièu vi vu trầm bổng.
+Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? 
+Bằng tai và mắt.
*Rút ý 1: Đoạn 1 tả gì? 
*Vẻ đẹp của cánh diều.
+Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào.
- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+Trò chơi đã mang lại cho trẻ em những ước mơ gì? 
+Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo ...bay đi diều ơi! Bay đi.
*Rút ý 2: Đoạn 2 nói lên điều gì? 
- HS liên hệ Quyền được vui chơi và mơ ước.
- Mời 1 hs đọc lại 2 ý chính của bài. 
*Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- HS nêu ND chính của bài và đọc.
c) Đọc diễn cảm:
- 2 hs tiếp nối nhau đọc lại 2 đoạn của bài và nêu giọng đọc.
- HD hs đọc diễn cảm đoạn “Tuổi thơ của tôi...vì sao sớm”.
- 1 hs đọc mẫu, nêu giọng đọc.
- Học sinh tạo cặp luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm, lớp NX bình chọn.
- GV đánh giá, cho điểm.
3) Củng cố,dặn dò:
- 1 hs nêu lại ND chính của bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học và CBBS.
Toán ( Tiết 71)
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy -học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV chữa bài, NX cho điểm.
- 1 hs nêu cách chia 1 tích cho một số.
- 1 hs khá lên bảng làm BT3(79).
B- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung:
a) Trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng:
- GV nêu và ghi VD lên bảng.
 320 : 40 = ?
- HD hs cách chia (như SGK).
- HD hs rút ra NX:
 320 : 40 = 32 : 4 
- 1 hs đọc lại VD trên bảng.
- HS nhận xét về số bị chia và số chia.
 320 : 40 	= 320 : (10 x 4)
 	 	= 320 : 10 : 4 
 	= 32 : 4 = 8
+Khi thực hiện phép chia 320 : 40, ta có thể làm thế nào?
-> Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và SBC, rồi chia như thường. 
b) Trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia lớn hơn số chia:
- GV nêu và ghi VD lên bảng.
 32 000 : 400 = ? 
- HD hs áp dụng cách làm ở VD1 để tính.
- 1 hs đọc lại VD trên bảng.
- HS nhận xét về SBC và số chia.
 32 000 : 400 = 32 000 : (100 x 4)
 = 32 000 : 100 : 4
- HD hs rút ra NX:
 = 320 : 4 = 80
 32 000 : 400 = 320 : 4
 32000 400
 00 80
 0
+Khi thực hiện phép chia 32 000 : 400 
ta có thể làm thế nào?
-> Cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường.
c) Kết luận: Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
- HS nêu và đọc kết luận (SGK).
3) Luyện tập:
*Bài 1(80): Tính:
- 1 hs nêu y/c của BT.
+ Đặt tính 
+ Thực hiện và nêu cách làm.
- GV chữa bài, NX.
- HS làm trên bảng con theo tổ kết hợp 1 hs lên bảng làm.
*Bài 2(80): Tìm x:
- 1 hs nêu y/c của BT.
- Tìm TP chưa biết của phép tính.
a) x x 40 = 2560
- Y/c hs làm bài trên bảng con.
 x = 25600 : 40
 x = 640
b) HS khá, giỏi.
b) x x 90 = 37800
 x = 37800 : 90
 x = 420
*Bài3(80): 
- Mời 1 hs đọc y/c của BT.
- HD hs phân tích bài toán.
- Y/c hs làm bài vào vở ý a.
- GV thu vài vở chấm điểm.
- Mời 1 hs lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, NX cho điểm.
Bài giải
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 
 180 : 20 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa xe chở đựơc 30 tấn hàng thi cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 (toa) 
 Đáp số: a) 9 toa xe; 
 b) 6 toa xe.
4) Củng cố, dặn dò:
 - HS nhắc lại cách chi hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn học và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Lịch sử ( Tiết 15)
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐE
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, khi biết: 
 - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê .
 - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc 
- Có ý thức phòng trống lũ lụt , bảo vệ đê điều.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần phóng to.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? Sông ngòi tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp xong cũng gây ra những khó khăn gì?
? Em hãy kể về một cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc biết qua các phương tiện thông tin? 
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
? Em hãy tìm các sự kiện trong bài nối lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ?
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm:
- GV phát phiếu.
- Nội dung thảo luận: 
? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay là sai?
* Hoạt động 4: HĐ cả lớp.
? Ơ địa phương em ND đã làm gì để trống lũ?
-Sông ngòi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp phát triển, xong cũng gây ra lụ lội gây hại cho sản xuât nông nghiệp.
- 1,2 HS kể.
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê.
- Là đúng. Vì : Lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương , vũ khí, lương thực của họ ngày càng thiếu.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- ¤n l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Ngày soạn:26/11/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày29 tháng11 năm 2011
Luyện từ và câu ( Tiết 29)
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, 2); phân biệt được những đồ chơi có lợi,
những đồ chơi có hại (BT3).
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con nguwoif khi tham gia các trò chơi (BT4).
- HS liên hệ Quyền được vui chơi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số đò chơi, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy- học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 1 tiết trước.
-> 1 học sinh làm bài 1.
-> Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn hs làm BT:
*Bài 1(148): 
- GV gắn tranh lên bảng, y/c hs làm việc theo cặp.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
- Một HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK. 
- Đại diện một số cặp lên bảng chỉ trên hình và nêu tên các đồ chơi trong tranh.
*Bài 2(148): 
- Mời một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho hs chơi trò chơi “Thi hái quả” theo 2 đội.
- HD hs chữa bài, tính điểm thi đua.
- GV ghi lên bảng vài tên đồ chơi, trò chơi tiêu biểu.
*Bài 3(148): 
- Mời 1 hs đọc y/c của BT.
- HD hs làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
- Cho hs liên hệ quyền được vui chơi.
*Bài 4(148):
- Mời 1 hs đọc y/c của BT.
- Y/c hs tiếp nối nhau nêu từ ngữ.
- GV nhận xét, ghi bảng.
*Lời giải:
+Đồ chơi: bóng, quả cầu, quân cờ, đu, cầu trượt, que chuyền, bi, mô tô, kiếm, súng phun nước,...
+Trò chơi: đá bóng, đá cầu, cờ tướng, đu quay, cầu trượt, chơi chuyền, chơi bi, đua mô tô trên sàn quay, đấu kiếm, bắn súng phun nước,...
*Lời giải:
+Trò chơi bạn trai ưa thích: đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, đua mô tô,...
+Trò chơi bạn gái ưa thích: nhảy dây, chơi chuyền, nhảy lò cò,...
+Trò chơi có ích: thả diều, rước đèn ông sao, nhảy dây, xếp hình,...
+Trò chơi có hại:
Súng phun nước, đấu kiếm, ...
*Lời giải:
say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng,...
+Lan rất thích chơi xếp hình.
+Nguyễn Hiền rất ham thích thả diều.
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
Toán (Tiết 72)
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, BP.
III/ Các hoạt động dạy -học:
A- Kiểm tra bài cũ: - HS nêu chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
B- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Cách chia cho số có hai chữ số::
a) Trường hợp chia hết:
- GV nêu và ghi VD lên bảng.
 672 : 21 = ?
- HD hs cách đặt tính và chia theo thứ tự từ trái sang phải (như SGK).
- 1 hs đọc lại VD.
- HS nhận xét về số bị chia và số chia.
- 1 hs thực hiện mẫu, lớp theo dõi.
- HD hs cách ước lượng thương.
- Cho hs nhận xét về thương của phép chia.
- Mời 1 hs nêu lại từng bước thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
b) Trường hợp chia có dư:
- GV nêu và ghi VD lên bảng.
- 1 hs đọc lại VD, nhận xét về SBC và SC.
 779 : 18 = ?
- HS nêu cách thực hiện.
- GV hướng dẫn hs tương tự VD1
- HS nhận xét thương và số dư của phép chia.
 779 18 
 72 43
 59
 54
 5
- Y/c hs nêu cách chia cho số có hai chữ số.
c) Luyện tập:
- Vài hs nhắc lại cách chia.
*Bài1(81): Đặt tính rồi tính:
- Y/c hs làm trên bảng con theo tổ kết hợp 1 hs lên bảng làm.
- GV chữa bài, NX.
- Mời 1 hs nêu y/c của BT.
*Bài 2(81): 
- Mời 1 hs đọc y/c của BT.
Bài giải
- HD hs phân tích bài toán.
- Y/c hs làm bài vào vở.
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là:
- GV thu một số vở chấm điểm.
 240 : 15 = 16 (bộ)
- Mời 1 hs lên bảng chữa bài.
 Đáp số: 16 bộ bàn ghế.
- GV chữa bài, NX cho điểm.
*Bài 3(81): Tìm x:
*Kết quả:
- GV giới thiệu, HD hs há, giỏi.
 a) x x 34 = 714
 x = 714 : 34
 x = 21
b) 846 : x = 18
 x = 846 : 18
 x = 47 
3) Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét về SBC?
- Là các số có 3 chữ số 
+ Lần 1 chia, ta cần chú ý điều gì?
- Có thể lấy 1 chữ số để chia nhưng cũng có thể lấy 2 chữ số.
- 1 hs nhắc lại cách chia cho số có 2 chữ số.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bà ...  giáo)
Đoạn b:	- Quan hệ:
-> Quan hệ thù địch
	- Tính cách:
-> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược
+Qua cách hỏi-đáp, ta biết được điều gì về nhân vật?
 Cậu bé: yêu nước, căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
+Biết được tính cách, mối quan hệ của NV.
*Bài 2(153): 
- 1 hs đọc y/c của bài, lớp theo dõi.
- Y/c hs tìm và nêu các câu hỏi có trong đoạn văn.
- HS nêu: 4 câu hỏi.
- 1 hs đọc 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau.
- 1 hs đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già.
- GV giải thích thêm về y/c của BT.
- HS suy nghĩ và TLCH:
+Câu các bạn hỏi cụ già: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
+ Là CH thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, th/cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau:
+Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hơi tò mò hoặc chưa thật tế nhị.
3) Củng cố, dặn dò:
- 1 hs đọc lại ghi nhớ.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán( Tiết 74) 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).	
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy- học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cách chia cho số có hai chữ số.
- BT2(82): 1 hs khá lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, NX cho điểm.
B- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn hs làm BT:
*Bài 1(83): Đặt tính rồi tính:
- Mời 1 hs nêu y/c của BT.
*Kết quả:
- Y/c hs làm bài trên bảng con kết hợp 3 hs lên bảng làm bài.
- GV chữa bài, NX.
a) 19 b) 273
 16 (dư 3) 237 (dư 33) 
*Bài 2(83): Tính giá trị biểu thức:
- 1 hs đọc y/c của BT.
a) HS khá, giỏi.
a) 4237 x 18 - 34578 = 76266 - 34578
 = 41688
b) Y/c hs nêu cách làm.
- Cho hs làm bài vào vở.
 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 
 = 4662
46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 
 = 46980
- GV thu một số vở chấm điểm.
- Mời 2 hs lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, NX cho điểm.
601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 
 = 601617.
*Bài 3(83): (HS khá, giỏi)
- GV giới thiệu, HD hs khá, giỏi.
Bài giải
+ Tìm số nan hoa và mỗi xe cần có.
 Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 
+ Tìm số xe đạp lắp đựơc và số nan hoa còn thừa.
 36 x 2 = 72 (cái)
 Thực hiện phép chia ta có:
 526 : 72 = 73 (dư 4)
 Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa. 
 ĐS: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa.
3) Củng cố, dặn dò:
 - GV hệ thống ND, hs nhắc lại cách chia cho số có hai chữ số.
 - Nhận xét tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện ( Tiết15)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai?
-> 2 học sinh kể theo đoạn
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn kể chuyện:
- Đọc yêu cầu của bài tập (Đồ chơi, con vật gần gũi với trẻ em).
-> 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Quan sát 3 tranh minh họa.
- Nêu tên 3 truyện.
+ Truyện nào có nhân vật là đồ chơi? 
- Chú lính chì dũng cảm, Chú Đất Nung
+ Nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em.
- Võ sĩ bọ ngựa.
- Giới thiệu tên câu chuyện của mình kể.
- HS nêu tên, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
- Thực hành, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tạo cặp, tập kể câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh thi kể.
+ Nói suy nghĩ về nhân vật
+ Đối thoại về nội dung câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn.
- Nhận xét, đánh giá chung.
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------
Khoa học ( Tiết 30 )
 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ
I. Mục tiêu.
 Sau bài học, học sinh biết: 
- Làm thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật.
- Tạo nhóm 6.
- Đọc mục thực hành ( 62 - SGK).
- Xung quanh ta có không khí.
+ Chạy sao cho túi ni lông căng.
+ Lấy kim đâm thủng.
- Quan sát hiện tượng.
- Hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát.
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không có trong những chỗ trống của mọi vật.
- Tạo nhóm 6.
- Đọc mục thực hành ( 63 - SGK).
+ Chai rỗng nhấn chìm trong nước.
? Quan sát hiện tượng.
- Thấy các bọt khí nổi lên.
Þ Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí.
HĐ3: Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2.
? Lớp không khí được bao quanh trái đất đợc gọi là gì.
- Khí qyển.
? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng.
- Học sinh tự tìm VD.
* Củng cố, dặn dò.
- Đọc mục ghi nhớ.
-> 1,2 học sinh đọc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau.
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB.
 Ngày soạn:26/11/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày1 tháng12 năm 2011
Tập làm văn ( Tiết 30)
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ),phátt hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi quen thuộc.
II/ Đồ dựng dạy học: - SGK, bảng phụ.
III/ Cỏc hoạt động dạy- học:
A- KT bài cũ:
- 2 hs đọc dàn ý bài văn tả chiếc ỏo mặc đến lớp.
- GV nhận xột, cho điểm.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Nhận xét:
Bài 1: 
- Mời 4 hs tiếp nối nhau đọc y/c và gợi ý của BT.
- Lớp theo dõi SGK.
- Một số hs giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát.
- Y/c hs đọc thầm đọc thầm lại y/c của bài và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn để viết kết quả quan sát vào vở theo cách gạch đầu dòng.
- GV nhận xét, sửa chữa bài cho hs.
- HS làm bài cá nhân (làm nháp).
- HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
- Lớp NX theo tiêu chí (trình tự q/s hợp lí, giác quan sử dụng khi q/s, khả năng phát hiện những đặc điểm riêng).
Bài 2: +Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
+Quan sát theo một rình tự hợp lý (bao quát 
-> bộ phận)
+Bằng nhiều giác quan mắt, tai, tay,...
- GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý khi q/s đồ vật (VD cụ thể).
+Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
3) Ghi nhớ:
- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ.
4) Luyện tập:
Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn.
- 1 hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HD hs nắm vững y/c của BT: Dựa theo kết quả q/s một đồ chơi, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Làm bài vào vở.
- GV thu một số dàn ý chấm điểm.
- Một số hs đọc dàn ý, lớp NX.
- HD hs NX, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
5) Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học. Dặn học & CBBS
- HS nghe.
Toán ( Tiết 75)
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy- học:
A- Kiểm tra bài cũ: - BT3: 1 hs khá lên bảng làm bài.
 - GV kiểm tra một số VBT, chữa bài, NX cho điểm.
B- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn hs cách chhia:
a) Trường hợp chia hết:	
- 1 hs nêu cách chia và thực hiện chia.
- GV nêu và ghi VD lên bảng.
 10105: 43 =?
+ Đặt tính.
+Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
10105 43 
 150 235
 215
 00
- HD hs nhân nhẩm trừ nhẩm.
b) Trường hợp chia có dư:
 26345 : 35 = ?
- Thực hiện tính vào nháp.
+ Đặt tính
26345 35
 184 752
 095
 25
+ Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
3) Luyện tập:
*Bài 1(84): Đặt tính rồi tính:
*Kết quả:
- Mời 1 hs nêu y/c của BT.
- Y/c hs làm bài trên bảng con kết hợp 3 hs lên bảng làm.
- GV chữa bài, NX.
a) 421 b) 1234
 658 (dư 44) 1149 (dư 33)
*Bài 2(84): (HS khá, giỏi)
- GV giới thiệu, HD hs.
Tóm tắt
Bài giải
 1 giờ 15 phút: 38 km 400 m
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 1 phút: .m?
 38 km 400m = 38400 m
 Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
 ĐS: 512 m.
3) Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống ND.
- HS nhắc lại cách chia cho số có hai chữ số.
- NX chung giờ học.
Địa lý ( Tiết 15)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(T2)
I. Mục tiêu.
 Học xong bài này, học sinh biết: 
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB.
- Các công việc vần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gồm.
- Xác lập nghành giữa thiên nhiên, đối với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ vác thành quả lao động vủa người dân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
* Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
HĐ1: Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB.
+ Nhiều nghề thủ công.
+ Trình độ tinh xảo.
+ Lụa vạn Phúc, gồm sứ Bát Tràng.
? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề.
- Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh.( Làng Bát Tràng, Làng Vạn Phúc .)
? Thế nào là nghệ nhân.
- Người làm nghề thủ công giỏi.
HĐ2: Làm việc cá nhân.
 - Quan sát các hình ( 107).
? Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
- Nhào luyện đất -> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa -> tráng men -> đưa vào lò nung -> lấy sản phẩm từ lò nung.
 * Chợ phiên.
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát tranh, ảnh.
? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì.
- Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, háng hoá bán ở chợ.
? Mô tả về chợ.
- Học sinh tự mô tả.
+ Chợ nhiều hay ít người.
+ Trong chợ có những loại hàng hoá nào?
* Củng cố, dặn dò.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Sinh ho¹t líp: ( TiÕt 15 )
 KiÓm ®iÓm tuÇn 15
1. NhËn xÐt chung:
* ¦u ®iÓm :
- §i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc tËp mét sè em ®· cã tiÕn bé.
- TËp thÓ dôc gi÷a giê vµ giê truy bµi ®· cã nÒ nÕp.
* Tån t¹i :
- VÉn cßn mét sè häc sinh l­êi häc bµi cò: Vò, §¹i, QuyÒn.
- Kh«ng chó ý nghe gi¶ng: Phó, Nam, Hoµi.
- Giê truy bµi vÉn cßn mét sè em nÒ nÕp æn ®Þnh chËm.
2. KÕ ho¹ch tuÇn 15:
- Duy tr× tèt nÒ nÕp cña líp.
- C¸c b¹n m¾c lçi ph¶i söa lçi.
- Nh¾c bè, mÑ ®ãng tiÒn quü ®óng lÞch.
- Thêng xuyªn trao ®æi víi cha mÑ hs vµ nhµ trêng vÒ viÖc häc tËp cña 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hay CKTKN TICHHOP.doc